Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
809,22 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài Khoa : TS Lê Văn Quyến : Pháp luật hành TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chủ nhiệm đề tài Khoa Thành viên tham gia: Ths Đào Ngọc Quang ThS Bùi Thị Bình ThS Phạm Đăng Khoa Ths Phạm Hồng Đạc : TS Lê Văn Quyến : Pháp luật hành Phó Giám đốc phân hiệu Khoa: hành học Phịng QLĐT CTSV Khoa: Lý luận trị học TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Quản lý hoạt động đào tạo trường đại học nhiệm vụ quan trọng, có vai trị định uy tín, thương hiệu Trường đại học Trong năm qua, phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm Ban Giám hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội, Bộ, ngành có liên quan, chất lượng đào tạo phân hiệu khẳng định vị trí, vai trị sở đào tạo Tuy nhiên, với kết đào tạo chưa tương xứng với tiềm phát triển phân hiệu Với mong muốn nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tầm nhìn năm tiếp theo, nhóm tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh-Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Để hồn thành đề tài này, nhóm nghiên cứu xin trân trọng gửi lời cảm ơn: Ban Giám hiệu, Ban Giám đốc phân hiệu; Hội đồng khoa học, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, phịng, khoa chun mơn, sinh viên khóa 17, 18, 19 có đóng góp ý kiến, chia sẻ góp ý để nhóm nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1.Về mục tiêu nghiên cứu 3.2 Về nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 4.3 Khách thể nghiên cứu: Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Kết cấu báo cáo nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 10 1.1 Một số khái niệm quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 10 1.1.1 Quản lý 10 1.1.2 Quản lý hoạt động đào tạo 12 1.1.3 Trường đại học 14 1.1.4 Quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 14 1.1.5 Chất lượng quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 15 1.2 Đặc điểm, vai trò, nội dung yếu tố làm ảnh hưởng quản lý hoạt động đào tạo trường đai học 17 1.2.1 Đặc điểm quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 17 1.2.2 Vai trò quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 19 1.2.3 Nội dung chủ thể quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 30 1.3 Quan điểm Đảng quy định nhà nước quản lý hoạt động đào tạo trường đại 34 1.3.1 Quan điểm Đảng quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 34 1.3.2 Quy định Nhà nước quản lý hoạt động đào tạo trường đại học 36 Tiểu kết Chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Khái quát Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh42 2.2 Q trình thực nội dung quản lý hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2017 45 2.2.1 Quản lý hoạt động tuyển sinh 45 2.2.2 Quản lý chương trình đào tạo 51 2.2.3 Quản lý kế hoạch đào tạo 53 2.2.4 Hoạt động quản lý sinh viên thực nội quy, quy chế Phân hiệu 55 2.2.5 Quản lý hoạt động đánh giá chất lượng khảo thí, kết học tập sinh viên 56 2.3 Những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý hoạt động đào tạo Phân hiệu 59 2.3.1 Về ưu điểm nguyên nhân quản lý hoạt động đào tạo 59 2.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân quản lý hoạt động đào tạo 61 Tiểu kết Chương 67 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH 68 3.1 Định hướng nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 68 3.1.1 Định hướng phát triển phân hiệu đến năm 2030 hướng tới tự chủ 68 3.1.2 Định hướng công tác lãnh đạo, đạo Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 70 3.2 Kiến nghị nâng cao chất lượng quản lý hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 72 3.2.1 Cơng tác quản lý chương trình đào tạo 72 3.2.2 Công tác quản lý kế hoạch đào tạo 73 3.2.3 Quản lý hoạt động tuyển sinh 73 3.2.4 Công tác quản lý đánh giá chất lượng khảo thí 76 3.2.5 Tăng cường trang thiết phục vụ hoạt động quản lý đào tạo 77 3.2.6 Tăng cường công tác quản lý hoạt động sinh viên phân hiệu 79 3.2.7 Phân quyền cho Ban Giám đốc phân hiệu 80 3.2.8 Trang bị phần mền quản lý đào tạo, Xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu chuyên khảo phục vụ hoạt động đào tạo Phân hiệu 81 3.2.9 Phát triển hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, sinh viên Phân hiệu 83 3.2.10 Phát triển hợp tác quốc tế hoạt động quản lý đào tạo 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Giảng viên GV Sinh viên SV Đại học ĐH Học sinh, sinh viên HSSV Phân hiệu Đại học Nội vụ Hà Nội PHHCM Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất NXB Ký túc xá KTX Trung học phổ thông THPT Học Viện cán Thành phố Hồ Chí Minh HVCBTPHCM 10 Trường Đại học Sài Gòn ĐHSG 11 Trường Đại học Luật TPHCM ĐHLTPHCM 12 Phịng Hành chính- Quản trị-Tổ chức Phịng HC-QT-TC 13 Phịng quản lý đào tạo cơng tác sinh viên QLĐT &CTSV 14 Quản Lý Nhà nước QLNN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Kết hoạt động tuyển sinh hệ quy Phân hiệu 47 Kế hoạt động tuyển sinh hệ vừa làm vừa học Phân hiệu 48 Điểm trúng tuyển Phân hiệu so với trường, học viện 49 Xếp loại học tập sinh viên quy tích lũy học kỳ 57 Giai đoạn I: 2021-2025 (Số lượng giảng viên phục vụ cho nhu cầu đào tạo phân hiệu) 69 Giai đoạn II: 2025-2030 (Số lượng giảng viên phục vụ cho nhu cầu đào tạo phân hiệu) 69 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong thời đại Giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc thời đại Trong xu phát triển tri thức ngày nay, giáo dục - đào tạo xem sách, biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển nhiều quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Mỗi thời kỳ lịch sử đất nước, lịch sử giáo dục trải qua nhiều giáo dục khác nhau, từ Cách mạng Tháng thành công giáo dục nước ta đạt thành tựu to lớn, giáo dục nước ta đào tạo lớp người yêu tổ quốc, u đồng bào, u chuộng hịa bình, có đạo đức, có văn hóa, có kỹ ngành nghề cao Nền giáo dục đào tạo Việt Nam góp phần tạo hệ nguồn lực người Việt Nam, nhân tố định thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiếp tục khẳng định vai trò giáo dục đào tạo thời kỳ mới, Đại hội XII Đảng khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, lực người học” Nghị XII Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm Nghị Trung ương khóa XI phát triển giáo dục đào tạo Mục tiêu nghị thể chuyển biến chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo, hướng đến xây dựng giáo dục đại, nhân văn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng bảo tổ quốc thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế Thể chế hóa chủ trương, sách Đảng pháp luật nhà nước, giáo dục đào tạo nước ta ngày hoàn thiện chương trình học, điều kiện học tập, sở vật chất phục vụ giáo dục ngày tăng cường, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, giai đoạn đổi hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nay, giáo dục nước ta ngày bộc lộ bất cập hạn chế, cụ thể: chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu; hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu Chính sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu Quán triệt quan điểm đạo Đảng Nhà nước vị trí tầm quan trọng đào tạo nói chung đào tạo đại học nói riêng nhằm góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Nhằm xây dựng uy tín, thương hiệu nhà trường hoạt động đào tạo, tăng thứ bậc bảng xếp hạng trường đại học Việt Nam, năm qua, Ban Giám hiệu Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm đến hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường đại học Nội Vụ thành phố Hồ Chí Minh, nhiệm vụ phân hiệu hàng năm ln hồn thành bước khẳng định lực uy tín nhà trường xã hội Hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường Đại học Nội vụ TP Hồ Chí Minh giai đoạn phân cấp đào tạo số chuyên ngành, hoạt động đào tạo nhà trường cịn gặp số khó khăn định như: sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo phân hiệu nhiều hạn chế; nguồn nhân lực phục vụ hoạt động trực tiếp gián tiếp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng trẻ; đội ngũ giảng viên phân hiệu chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đào tạo, nhà trường phải nhờ trợ giúp đội ngũ giảng viên trường bạn; tỷ lệ sinh viên bỏ học, bảo lưu kết học tập, xóa tên khỏi danh sách lớp học chiếm 7%/năm [14] công tác quản lý trì nề nếp học tập sinh viên, cơng tác đánh giá, kiểm tra chất ... NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 42 2.1 Khái quát Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh4 2 2.2 Q trình thực nội dung quản lý hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường đại. .. học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tầm nhìn năm tiếp theo, nhóm tác giả chọn đề tài ? ?Quản lý hoạt động đào tạo Phân hiệu Trường đại học Nội vụ Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh- Thực trạng giải pháp? ??...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO CỦA PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI