1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình cho học sinh THCS thông qua việc vận dụng dạy học phát triển và giải quyết vấn đề luận văn thạc sĩ toán học

92 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 615,5 KB

Nội dung

bộ giáo dục đào tạo Tr ờng đại học vinh ==== ==== NGUY N H NG TR NG RèN LUYệN Kỹ NĂNG GIảI TOáN PHƯƠNG TRìNH CHO HọC SINH THCS THÔNG QUA VIệC VậN DụNG DạY HọC PHáT HIệN GIảI QUYếT VấN Đề Chuyờn ngh nh : Lý lu n v ph ng phỏp d y h c b mụn Toỏn Mó s : 60.14.10 luận văn thạc giáo dục học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. CHU TR NG THANH Nghệ an - 2012 Lời c ảm ơ n Luận văn đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn khoa học của Thầy giáo TS. Chu Trọng Thanh. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới Thầy - Ngời đã trực tiếp tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành Luận văn. Tác giả trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận Phơng pháp dạy học bộ môn Toán, Trờng Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện Luận văn. Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp luôn là nguồn cổ vũ động viên để tác giả thêm nghị lực hoàn thành Luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu đó! Đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót cần đợc góp ý. Tác giả rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo bạn đọc. Thanh Hóa, tháng 9 năm 2012 Tác giả Nguyễn Hùng Tráng 2 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .2 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 3 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .4 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 5 1.1. Kỹ năng .5 1.1.1. Khái niệm về kỹ năng 5 1.1.2. Vai trò của kỹ năng .8 1.1.3. Sự hình thành các kỹ năng .9 1.1.4. Phân loại kỹ năng trong môn toán .13 1.2. Dạy học phát hiện giải quyết vấn đề 13 Kết luận chương 1 .27 Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH MỘT SỐ KỸ NĂNG PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIẢI TOÁN PHƯƠNG TRÌNHTHCS 29 2.1 Phân tích hệ thống kiến thức chủ đề phương trình ở trường THCS 29 2.1.1. Phân phối chương trình về chủ đề phương trình, hệ phương trình, bất phương trình ở trường THCS .30 2.1.1.1 Phân phối chương trình lớp 8 30 2.1.1.2 Phân phối chương trình lớp 9 30 2.1.2.Các loại phương trình cơ bản ở THCS .31 2.1.2.1. Phương trình bậc nhất .31 2.1.2.2. Phương trình bậc hai .31 2.1.2.3. Phương trình bậc ba. ( nâng cao) .32 2.1.2.4. Phương trình bậc bốn. ( nâng cao) .33 2.1.2.5.Hệ đối xứng. ( nâng cao) .35 2.1.2.6. Hệ đẳng cấp bậc hai. ( nâng cao) 35 2.2. Một số biện pháp nhằm rèn luyện một số kỹ năng phát hiện giải quyết vấn đề thông qua dạy học giải toán phương trình ở trường THCS. .36 2.2.1. Biện pháp 1: Kỹ năng dùng dự đoán để phát hiện giải quyết vấn đề .36 2.2.2. Biện pháp 2: Kỹ năng khái quát hóa bài toán từ đó phát hiện giải quyết vấn đề .43 2.2.3. Biện pháp 3 : Kỹ năng chuyển đổi từ ngôn ngữ từ đó phát hiện giải quyết vấn đề .50 2.2.3.1 Kỹ năng chuyển đổi từ ngôn ngữ thông thường 50 2.2.3.2. Kỹ năng đổi biến(đặt ẩn phụ ) .54 2.2.4.Biện pháp 4: Kỹ năng phân chia trường hợp riêng dẫn đến phát hiện giải quyết vấn đề .58 2.2.5.Biện pháp 5: Kỹ năng quy lạ về quen nhờ biến đổi các vấn đề, biến đổi các bài toán về dạng tương tự 62 2.2.6. Biện pháp 6: Kỹ năng nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác nhau từ đó tìm nhiều cách giải quyết vấn đề đó .65 2.2.6. 1 Kỹ năng: Tách một hạng tử thành nhiều hạng tử .65 2.2.6.2. Kỹ năng: Thêm bớt cùng một hạng tử .67 2.2.6.2. Một số kỹ năng nhìn nhận vấn đề dưới nhiều góc độ khác 68 Kết luận chương 2 .77 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 5 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2. Tổ chức nội dung thực nghiệm .78 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 79 3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm 81 3.4.1. Đánh giá định tính .81 3.4.2. Đánh giá định lượng 81 3.5. Kết luận chung về thực nghiệm 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của thời đại, nhu cầu phát triển kinh tế, Việt Nam đang đứng trước bài toán phải đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phương pháp, phương tiện dạy học. Vì giáo dục năm 2011 đã đề ra mục tiêu của Giáo dục như sau: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, có lý tưởng, đạo đức, có tính tổ chức kỷ luật, có ý thức cộng đồng tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức hiện đại, có tư duy sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc.” Để thực hiện mục tiêu trên, Luật giáo dục đã quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng năng lực tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trong học tập cho HS”. (Luật giáo dục, Chương 2- mục 2, điều 28) 1.2. Phương pháp giải quyết vấn đề (problem solving) đã phải trải qua nhiều thử thách, thực nghiệm trong gần suốt một thế kỷ. Trong những năm qua phương pháp này đã được sử dụng ở nhiều trường học trở thành một yếu tố chủ đạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Đó là một phương pháp dạy học mới phù hợp với triết lý về khoa học giáo dục hiện đại, đáp ứng tốt những yêu cầu về giáo dục trong thế kỷ 21. Kể từ khi ra đời đến nay, phương pháp dạy học này đã được nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục trên thế giới nghiên cứu. Có thể kể đến Lecne, Machiuskin, . Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Bá Kim,…. 7 1.3. Trong dạy học ngoài việc truyền thị kiến thức, phát triển tư duy, … việc rèn luyện kỹ năng cho học sinh là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Mỗi chủ đề kiến thức luôn có một hệ thống kỹ năng tương ứng. Bên cạnh các kỹ năng toán học cơ bản liên quan đến mỗi chủ đề kiến thức còn có các kỹ năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đa dạng với các bình diện khác nhau. Nhiệm vụ của người giáo viên toán trong dạy học là tổ chức các tình huống đa dạng để học sinh chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng phát triển tư duy, hình thành thái độ của người lao động theo mục tiêu đào tạo. Vì vậy rèn luyện kỹ năng cho học sinh trong dạy học vừa là nhiệm vụ dạy học, vừa là điều kiện để dạy học giáo dục đạt hiệu quả cao. 1.4. Trong chương trình môn toán THCS, chủ đề toán phương trình có vị trí quan trọng trong chương trình môn Toán THCS. Kiến thức kỹ năng về chủ đề này có mặt xuyên suốt chương trình, còn là chìa khoá để giải quyết nhiều vấn đề, cũng đã có số công trình nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nội dung phương trình, bất phương trình. Nhưng nghiên cứu về toán phương trìnhTHCS thông qua việc vận dụng dạy học phát hiện giải quyết vấn đề là chưa có nhiều công trình nghiên cứu. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: " Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình cho học sinh THCS thông qua việc vận dụng dạy học phát hiện giải quyết vấn đề". 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu việc rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình theo hướng vận dụng dạy học phát hiện giải quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học. 3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong quá trình dạy học giải toán phương trình ở trường THCS nếu giáo viên vận dụng dạy học phát hiện giải quyết vấn đề đồng thời đề ra 8 được các biện pháp rèn luyện các kỹ năng thích hợp thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học. 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Luận văn sẽ góp phần làm rõ thêm các vấn đề sau: 4.1. Cơ sở lí luận thực tiễn về việc xác định một số kỹ năng phát hiện giải quyết vấn đề thông qua dạy học giải toán phương trình ở THCS. 4.2. Một số phương pháp dạy học không truyền thống thông qua việc dạy học giải toán Phương trình THCS. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về chuẩn kiến thức kỹ năng môn toán THCS, tâm lí học giáo dục, tài liệu giáo dục học, triết học, các tài liệu về lí luận dạy học bộ môn toán làm cơ sở để xác định một số kỹ năng phát hiện giải quyết vấn đề. Từ đó đề ra được các phương thức để rèn luyện các kỹ năng đó thông qua dạy học giải toán phương trình THCS 5.2. Thông qua dạy học giải bài tập toán phương trình ở trường THCS nếu chúng ta xác định được một số kỹ năng phát hiện giải quyết vấn đề đồng thời đề ra được các phương thức để rèn luyện các kỹ năng đó thì sẽ góp phần triển khai đổi mới phương pháp dạy học toán ở trường THCS. 5.3. Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm trên những đối tượng học sinh cụ thể nhằm đánh giá hiệu quả của đề tài. 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 6.1. Cơ sở lí luận thực tiễn về việc xác định một số khái niệm kỹ năng, phát hiện giải quyết vấn đề thông qua dạy học giải Toán phương trình ở trường THCS. 6.2. Đưa ra một số kỹ năng phát hiện giải quyết vấn đề thông qua dạy học giải toán phương trình ở trường THCS. 9 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN 1.1. Kỹ năng. 1.1.1. Khái niệm về kỹ năng. 1.2. Dạy học phát hiện giải quyết vấn đề. Chương 2: RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH MỘT SỐ KỸ NĂNG PHÁT HIỆN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ GIẢI TOÁN PHƯƠNG TRÌNHTHCS 2.1 Phân tích hệ thống kiến thức chủ đề phương trình ở trường THCS. 2.2. Một số biện pháp nhằm rèn luyện một số kỹ năng phát hiện giải quyết Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G. Polya (1965), Sáng tạo toán học, tập 1,2,3 Tài liệu bồi dưỡng GV, Bản dịch của Phan Tất Đắc, Nguyễn Giản, Hồ Thuần, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo toán học, tập 1,2,3
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1965
2. G. Polya (1975), Giải bài toán như thế nào?, Bản dịch của Hồ Thuần, Bùi Tường, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1975
3. Polya G. (1977), Toán học và những suy luận có lý, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: Polya G
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáodục
Năm: 1977
4. Polya G. (1995), Toán học và những suy luận có lí, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lí
Tác giả: Polya G
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
5. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
6. Piaget J. (1986), Tâm lý và Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý và Giáo dục học
Tác giả: Piaget J
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1986
7. Piaget J. (1999), Tâm lý học và Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học và Giáo dục học
Tác giả: Piaget J
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1999
10. Lê Văn Tiến, “Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy học môn toán ở trường phổ thông
11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứatuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2001
12. Nguyễn Bá Kim (2004), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: Nxb Đại học sưphạm
Năm: 2004
13. Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển lý luận dạy học môn Toán, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lýluận dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thuỵ, Phạm Văn Kiều
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1997
14. Hoàng Chúng(1995), Phương pháp dạy học toán ở trường THCS, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán ở trường THCS
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1995
15. Hoàng Chúng (1997), Những vấn đề logic trong môn Toán ở trờng phổ thông trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề logic trong môn Toán ở trờng phổthông trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
18. Chu Trọng Thanh, Đào Tam(2006), Ảnh hưởng của lý thuyết phát sinh nhận thức đến bộ môn lý luận dạy học toán, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt), tháng 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của lý thuyết phát sinhnhận thức đến bộ môn lý luận dạy học toán
Tác giả: Chu Trọng Thanh, Đào Tam
Năm: 2006
19. Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển năng lực tư duy lôgic và sử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho HS đầu cấp THPT trong dạy học Đại số, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Vinh, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển năng lực tư duy lôgic vàsử dụng chính xác ngôn ngữ toán học cho HS đầu cấp THPT trong dạy họcĐại số
Tác giả: Nguyễn Văn Thuận
Năm: 2004
20. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phốHồ Chí Minh
Năm: 2005
21. Nguyễn Cảnh Toàn(1997), Phương pháp luận duy vật biện chứng với việc học, dạy, nghiên cứu toán học , tập 1,2 NXB DH QG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận duy vật biện chứng với việchọc, dạy, nghiên cứu toán học , tập 1,2
Tác giả: Nguyễn Cảnh Toàn
Nhà XB: NXB DH QG HN
Năm: 1997
22. Nguyễn Huy Thảo, “Rèn luyện cho học sinh khá, giỏi kỹ năng giải quyết các vấn đề liên quan đến phương trình và bất phương trình có chứa tham số trong dạy học Toán ở Trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ PPGD, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rèn luyện cho học sinh khá, giỏi kỹ năng giải quyếtcác vấn đề liên quan đến phương trình và bất phương trình có chứa thamsố trong dạy học Toán ở Trung học phổ thông”
23. Lê Mai, “Phối hợp rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình với phát triển tư duy hàm cho học sinh THPT trong dạy học Đại số và Giải tích”, Luận văn thạc sĩ PPGD, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phối hợp rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình với phát triểntư duy hàm cho học sinh THPT trong dạy học Đại số và Giải tích”
24. Nguyễn Thị Minh,“Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông một số kỹ năng cần thiết trong dạy học Đại số, Giải tích”, Luận văn thạc sĩ PPGD, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rèn luyện cho học sinh trung học phổ thông một số kỹnăng cần thiết trong dạy học Đại số, Giải tích”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w