1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quê hương diễn châu với thục an dương vương

70 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Đất nớc ta tơi đẹp, giang sơn ta gấm vóc, chủ yếu bởi nhân dân ta anh hùng. Trải qua 4000 năm dựng nớc giữ nớc, ông cha ta đã làm nên bao nhiêu sự kỳ diệu. Nhng sự nghiệp ấy không những đợc chép trong sử sách mà đặc biệt là ghi tạc trên núi sông. Từ Móng Cái đến mũi Cà Mau không địa phơng nào không có những di tích nhắc lại các cuộc đấu tranh sôi nổi dành quyền sống của bao thế hệ. ở đây ta chém đầu giặc ở kia xây thành đắp luỹ cầm cự với chúng kia nữa là nơi ta kỷ niệm các bậc liệt sỹ hy sinh vì nớc, đền đài, miếu mạo thờ các vị đều xây dựng ở chỗ sơn thanh thuỷ tú, hàng năm lại mở hội hè, đình đám thu hút hàng vạn ngời đến chiêm ngỡng. Cũng chính ở những nơi ấy là những công trình kiến trúc công trình mỹ thuật quý giá nhất tiêu biểu nhất cho tài năng trí tuệ của ta. Rồi tao nhân mặc khách thi nhau ngâm vịnh, góp phần tuyên truyền giáo dục tinh thần yêu nớc cho con cháu muôn đời sau. Quê hơng Diễn Châu là một nơi nh vậy là một huyện lớn của tỉnh Nghệ An không chỉ đẹp về núi, sông, biển, không chỉ anh hùng trong lao động chiến dấu, trong xây dựng quê hơng. Đây là một vùng quê có bề dày lịch sử nơi đây đã chứng kiến bi kịch của cha con Thục An Dơng Vơng, có thể nói đó là dấu tích lịch sử cũng là một cái mốc địa lý của quốc gia Âu Lạc cách đây 2200 năm, sự kiện và nhân chứng lịch sử đã chứng minh ngay từ thời đại Hùng Vơng Thục An Dơng Vơng thế kỷ III trớc công nguyên dân tộc ta đã phải gánh vác những thử thách khốc liệt không chỉ chống trọi với thiên tai mà còn phải chống giặc ngoại xâm để bảo vệ cuộc sống và lãnh thổ. Muốn vợt lên các thăng trầm của lịch sử muốn sống trên quê hơng độc lập tự chủ hàng chục thế kỷ ngời việt Nam đã phải đổ máu, nớc mắt, mồ hôi để có đợc khát vọng sống đó. Một dân tộc có hoàn cảnh nh vậy muốn tồn tại và phát triển không còn cách nào khác là tin vào chính mình, tin vào tổ tiên đất nớc mình dũng cảm vợt lên mọi thử thách. Vì vậy lòng biết ơn và tính thuỷ chung đã trở thành nhân cách đạo lý của ngời Việt Nam chúng ta. Đền Cuông và việc thờ Thục An Dơng Vơng chính là cội nguồn sự xác định và hớng về đạo lý sâu xa uống nớc nhớ nguồn, ăn Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 1 quả nhớ kẻ trồng cây của con ngời Việt nói chung của nhân dân Diễn Châu nói riêng. Bởi đối với con ngời Diễn Châu đằng sau cái huyền và thần bí của truyền thuyết là cả một đạo lý về nghiã đồng bào, chí xả thân về nghĩa lớn và lòng thuỷ chung bền vững cho tới tận hôm nay, là những tập quán trong đời sống tâm linh cũng nh trần tục không thể bị phai nhạt trớc lối sống hiện đại .Tạo nên sẹ bền vững, lòng kính cẩn không dễ phai nhạt ấy chính là cốt lõi của sự thực của truyền thuyết đợc ngời Diễn Châu tiếp nhận nh một cái có thực trong tâm thức của họ trớc khi nó đợc chép vào sử sách. Nếu lịch sử là sự nối dài ký ức xã hội của con ngời thì nhu cầu hiểu biết, giải thích về quá khứ, cuội nguồn là điều bức xúc của con ngời, mọi cộng đồng, mọi dân tộc lịch sử vì vậy nó đợc khảo cứu và ghi chép. Một huyền sử đ- ợc thêu dệt bằng những chất liệu thần thoại hay truyền thuyết về thời đại mông nuội con ngời cha có chữ viết luôn là khúc dạo đầu cho bộ sử thành văn của một dân tộc. Vì vậy trên mảnh đất Diễn Châu mỗi ngọn núi, mỗi con sông, cách đồng làng xóm . đều gắn liền với những truyền thuyết lịch sử đặc biệt là câu truyện về cái chết của cha con Thục An Dơng Vơng ở đây. Những truyền thuyết ấy đợc ghi dấu bằng việc dựng đền thờ Thục An Dơng Vơng gắn liền với truyền thống lịch sử hào hùng dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta cách đây 2200 năm. Đây là một di tích quý giá có ý nghĩa về mặt lịch sử, văn hoá nghệ thuật. Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu Quê hơng Diễn Châu với Thục An Dơng Vơng. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu: Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, do nhu cầu cuộc kháng chiến chúng ta phải tập trung nghiên cứu thời đại Hùng Vơng thu đợc nhiều kết quả. Trong những năm gần đây trớc sự nghiệp đổi mới, xây dựng nền văn hoá tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đa đất nớc tiến lên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhu cầu khôi phục các giá trị văn hoá tinh thần đợc khuyến khích, chình vì vậy đền con Cuông nơi thờ Thục An Dơng Vơng đợc các học giả quan tâm chú ý nh các công trình: Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 2 Từ Cổ Loa đến đền Cuông chủ biên Nguyễn Nghĩa Nguyên Nhà xuất bản Nghệ An 2002. Diễn Châu địa lý văn hoá và làng xã chủ biên Ninh Viết Giao và Trần Hữu Thung Nhà xuất bản Nghệ An 1995. Ngoài ra còn Dã sử nói về Thục An Dơng Vơng của Bùi văn Nguyên đăng trên tạp chí khảo cổ số 2 năm 1978 và các tài liệu từ xa để lại của các tác giả phong kiến nh : Diễn Châu Đông Thành huyện Thông Chí của Thám Hoa Phan Thúc Trực, Đông Thành phong cổ ký của giám sinh Ngô Trí Hợp . Tất cả đều đi sâu nghiên cứu về Thục An Dơng Vơng tren đất Diễn Châu. lịch sử đền Cuông thờ Thục An Dơng Vơng nhng cha có hệ thống trên cơ sở kế thừa và đi sâu phân tích mảnh đất Diễn Châu cũng nh quá trình hoạt động của Thục An Dơng Vơng ở đây để hình thành các truyền thuyết đền thờ lễ hội. 3. Giới hạn nghiên cứu đóng góp của đề tài: Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu địa phận hành chính Diễn Châu nơi có đền miếu thờ Thục An Dơng Vơng chứ không làm sáng tỏ cả thời đại của ông cũng nh đền miếu ở các địa phơng khác. Đóng góp của đề tài :góp phần lý giải tại sao cha con Thục An Dơng V- ơng chất trên đất Diễn Châu,lý giải các truyền thuyết lịch sử đâu là thực, đâu là h cấu, nghiên cứu về lễ hội cổ truyền Diễn Châu . 4. Cơ sở lý luận của phơng pháp nghiên cứu: Đề tài luận văn thuộc vấn đề lịch sử văn hoá, địa chí văn hoá, phơng pháp nghiên cứu của luận văn trớc hết là phơng pháp lịch sửvà phơng pháp logic. Ngoài ra, để hỗ trợ cho hai phơng pháp này luận văn còn sử dụng phơng pháp phân tích, phơng pháp đối chiếu so sánh, phơng pháp thống kê tổng hợp. Đồng thời đi thực tế đã cũng nh tiếp xúc với nhân dân trên địa bàn huyện . Tất cả đều thực hiện trên quan điểm của Đảng và nhà nớc và xây dựng nền văn hoá mới và con ngơì mới xã hội chủ nghĩa. 5. Bố cục của đề tài: Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm 3 chơng và 10 tiết. * * * Đề tài luận văn đợc hình thành bởi sự góp ý của các thầy, cô giáo khoa lịch sử trờng Đại Học Vinh, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn Phan Trong Sung. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn dến các thầy, cô và thầy giáo hớng dẫn đã giúp đỡ tôihoàn thnhf bản luận văn này cũng nh suất quá trình năm năm học vừa qua. Do khuôn khổ về mặt thời gian và năng lực có hạn, chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Chơng 1. Vài nét về quê hơng Diễn Châu Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 4 1.1. Duyên cách địa lý hành chính : Diễn Châu nằm ở phía bắc tỉnh Nghệ An, một huyện tơng đối trù mật. Trớc đây nhân dân có câu : Đông Thành là mẹ là cha,đói cơm rách áo thì ra Đông Thành. Trong huyện Đông Thành cũ có Diễn Châu, nh bao huyện khác Diễn Châu là huyện có bề dày lịch sử và bề dày văn hoá. Huyện Diễn Châu hiện nay là một vùng đất thân yêu gắn bó máu thịt với tổ quốc Việt Nam anh hùng, đã có lịch sử từ ngàn năm văn hiến. Căn cứ vào các th tịch cổ tên gọi và duyên cách địa lý của Diễn Châu có nhiều thay đổi. Ngay từ thời đại các Vua Hùng dựng nớc, thời bắc thuộc trải qua bao nhiêu thời đại, đất Diễn Châu thuộc huyện Hoài Hoan đời Hán, thuộc quận cửu Đức đời Ngô và đời Tấn, thuộc huyện Đức Châu của quận Nhật Nam đời Nam Lơng (502 - 507). Sau đó là nhà Tiền Lý, nhà Tiền Lý đặt quốc hiệu là Vạn Xuân xây nền tự chủ đợc một thời gian (544 - 603) thì bị nhà Tuỳ lấn chiếm. Nhà Tuỳ trị vì Trung Quốc trong khoảng 37 năm từ (581- 603) và chiếm đợc Giao Châu trong khoảng 15 năm (603 - 618) thì bị nhà Đờng lật đổ. Buổi đầu nhà Đờng cha nắm vững khu vực Giao Châu. Năm Vũ Đức thứ 5 đời Lý Cao Tổ(622), nhà Đờng đặt Giao Châu tại tổng quản phủ lãnh 10 Châu. Năm điều lộ thứ nhất (679) đổi thành an nam đô hộ phủ, cai trị 12 Châu. nhng trớc đó năm Trinh Quán thứ nhất(627) đời Lý Thái Tông, nhà Đờng đổi Đức Châu thành Hoan Châu, Hoan Châu cũ gọi là phủ Diễn sau đổi thành Diễn Châu. Song lúc bấy giờ Diễn Châu chỉ là một đơn vị hành chính của huyện Hoài Hoan nằm trong Hoan Châu. Mãi năm Quảng Đức thứ 2 (764) nhà Đờng mới tách phần đất của Hoan Châu đặt thành Châu Diễn ngang với Châu Hoan,có lẽ đó là một phần đất phía Bắc tỉnh Nghệ An ngày nay, khoảng các huyện Diễn Châu, Yên Thành, Quỳnh Lu, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ ChâuQuế Phong hiện tại lỵ sở đóng ở Quỳ Lăng tức xã Lăng Thành (Yên Thành), vì gần đó có mả tổ là họ Hồ Hng Dật mà bà con thờng gọi là tiên sinh ồ ồ. Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 5 Năm 939, nớc ta dành đợc quyền tự chủ, các triều đại Ngô (939 - 967), Đinh (967 - 980), Tiền Lê(980 - 1010) đều bỏ hẳn chế độ quận, huyện. Đinh Tiên Hoàng chia nớc ta làm 10 đạo. Lê Hoàn đổi 10 đạo thành lộ, phủ, châu. Nhng cho đến ngày nay chúng ta cha hiểu duyên cách địa lý hành chính và tên gọi các đạo thời Đinh và lộ, phủ, châu đời Tiền Lê nh thế nào. Cả dải đất từ khe nớc lạnh đến đèo Ngang vẫn thấy sử cũ gọi là Hoan ChâuDiễn Châu . Năm 1010 nhà Lý lên thay nhà Tiền Lê, chia nớc ta thành 24 lộ thì Diễn Châu là một trong 24 lộ nhng các sách vẫn gọi Nghệ AnDiễn Châu là Châu. Năm Thiên Thành thứ ba (1030) đời Lý Thái Tông đổi Hoan Châu thành Nghệ An. Tên Nghệ An có từ đó. Năm 1225, nhà Trần lên thay nhà Lý. Năm 1226 nhà Trần đổi Diễn Châu và Nghệ An làm trại nhng sau đó gọi là phủ. Năm Long Khánh thứ hai đời Trần Duệ Tông(1373), đổi lại là lộ Diễn Châu. Năm Quang Thái Thứ 10 (1397), Lê Quý Ly làm phụ chính thái s, sửa đổi chế độ hành chính, đã đổi các lộ, phủ ra làm trấn. Nghệ An tức miền đất Hà Tĩnh và từ Nghi Lộc kéo thẳng lên đến Kỳ Sơn hiện tại là trấn Lam An, còn Diễn Châu làm trấn Vọng Giang. Sang đời nhà Hồ, Hồ Hán Thơng đổi Phủ Diễn Châu từ trấn Vọng Giang thành phủ Linh Nguyên. Phủ Linh Nguyên vẫn là phần đất đời Trần, Lý trở về trớc. Phủ Linh Nguyên hay trấn Vọng Giang hay Châu Diễn đời Lý, Trần, Hồ gồm các huyện Phù Dung tức là dất của huyện Quỳnh Lu ngày nay, huyện phù lu, huyện Quỳnh Lâm có lẽ là đất của huyện Nghĩa Đàn và phủ Quỳ Châu cũ và huyện Thiên Động là đất của huyện Yên Thành và Diễn Châu hiện tại. Nhất Thống Chí (Nghệ An) chép : huyện Đông Thành thời Trần là huyện Thổ Thành, thời thuộc Minh là huyện Đông Ngàn ở đất Hoan Châu. Nhng giáo s Đào Duy Anh cho rằng huyện Đông Thànhlà huyện Diễn Châu và Đông Thành là huyện Diễn Châu và Yên Thành ngày nay, mà Đông Thành đã thuộc Diễn Châu xa thì không thể là Đông Ngàn ở đất Hoan Châu. Thời thuộc Minh, Diễn Châu gọi là phủ. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, thiên hạ đại định, Lê Lợi chia nớc ta làm 5 đạo, Diễn Châu thuộc Hải Tây. Năm Quang Thuận thứ 10 (1469) Lê Thánh Tông định lại bản đồ cả nớc để thống thuộc các phủ huyện, chia nớc ta thành 15 thừa tuyên mới tập hợp cả Hoan ChâuDiễn Châu làm một gọi là thừa tuyên Nghệ An. Năm Hồng Đức thứ 21 Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 6 (1490) đổi làm xứ, sang đời Hồng Thuận đổi làm trấn. Trấn Nghệ An lúc bấy giờ có 7 phủ : Đức Quang, Anh Đô, Hà Hoa, Quì Châu, Trà Lân. Trấn Ninh và hai Châu là Trình Cao và Quy Hợp. Sang đời Tây Sơn, Quang Trung đổi làm Trung Đô, gọi là trấn Nghĩa An. Đầu đời Nguyễn, Gia Long gọi là trấn Nghệ An. Năm Minh Mệnh thứ 31 (1831) mới đặt tỉnh gọi là Nghệ An và Hà Tĩnh. Diễn Châu đời Lê và sau này đời Nguyễn có hai huyện: Đông Thành và Quỳnh Lu. Đông Thành gồm cả Diễn Châu và Yên Thành. Đầu đời Nguyễn, Đông Thành có 7 tổng, 242 xã thôn, trang, sách, vạn, phờng. Năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) nhà Nguyễn chia Đông Thành theo huyện Đông Tây, làm hai huyện Đông Thành và Yên Thành . Huyên Yên Thành gồm các tổng Hoàng Trờng, Vạn Phần, Thái Trạch sau đôi là Quỳ Thạch, Quan Triều vá cự Lâm do phủ Diễn Châu thống hật, trụ sở đóng ở Yên Lý tức xã Diễn Yên hiện nay. Những tổng còn lại: Cao Xá, Quan Trung, Vân Tụ nằm trong huyên Đông Thành trụ sở đóng ở xã Cao Xá. Nh vậy huyện nào cũng có núi, có đồng bằng có biển. Nhng rồi năm Thành Thái Thứ 10 (1898), chính quyền thực dân pháp và nhà Nguyễn thấy chia hai huyện nh vậy có nhiều điêu không thuận tiện nên mới chia theo chiều bắc nam huyện Đông Thành, huyện Yên Thành phía tây bắc cả hai huyện dều thuộc phủ Diễn Châu . Huyện Diễn Châu gồm các tổng Cao Xá, Thái xá, Lý Trai, Vạn Phần và Hoàng Trờng. Từ năm 1919, nhà nớc bỏ cấp phủ đổi huyện Đông Thành thành phủ Diễn Châu, gọi là phủ nhng phủ chỉ ngang hàng hoặc hơn các huyện một tí chút. Cách mạng tháng tám thành công, nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời, các phủ, huyện, châu đều đổi làm huyện và có điều chỉnh lại một số phần đất, phần đất phía bắc tổng Hoàng Trờng (gồm hai xã Quỳnh Diễn và Quỳnh Giang hiện tại cắt về huyện Quỳnh Lu) hiện tại Diễn Châu có 38 xã và một thị trấn. Diễn Châu là một huyện ven biển nằm ở phía bắc tỉnh Nghệ An thuộc 105,30 0 đến 105,45 0 kinh đông, 18,20 đến 19,5 0 vĩ bắc, bắc giáp Quỳnh Lu nam Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 7 giáp Nghi Lộc. Tây nam và tây bắc giáp Yên Thành. Đợc hình thành trong kiến tạo tân sinh do vật liệu biển bồi tụ ( vỏ sò cát biển .) chiếm tỉ lệ lớn nên mức độ màu mỡ của đồng bằng ven biển Diễn Châu tơng đối kém. Đất Diễn Châu có thể tập trung chuyên canh vùng lúa, vùng trồng rau các loại và vùng trồng cây xuất khẩu nh lạc, kê, vừng . vùng bán sơn địa, phần lớn là đồi núi thấp và có những bờ cỏ tạo khả năng mở rộng diện tích canh tác điều hoà dân số, phát triển nghề rừng và chăn nuôi đại gia súc. Diễn Châu có 25 km bờ biển chạy dài từ Diễn Hùng đến Diễn Trung lõm vào đất liền làm thành vùng thuỷ Bradon là cơ sở quan trọng việc kinh doanh kinh tế biển. Khí hậu Diễn Châu mát mẻ có nhiều cảnh đẹp thuận lợi cho việc xây dựng các nhà an dỡng, nơi nghĩ mát, có bãi tắm tốt. Thềm lục địa ở Diễn Châu nông bằng phẳng nớc chỉ sâu từ 4 - 9 mét thuận tiện cho việc thả lới rê lới quét. Biển Diễn Châu có hầu hết các loại hải sản trong vịnh bắc bộ và nhiều loại có giá trị kinh tế cao nh tôm, mực, rau câu . Hàng năm có thể khai thác đợc một lợng tôm cá lớn và mực xuất khẩu. Diễn Châu rất thuận lợi về mặt giao thông, đờng quốc lộ số 1A, đờng sắt bắc nam chạy xuyen qua từ đầu huyện đến cuối huyện. Là nơi xuất phát của quốc lộ số 7 nối nớc ta với nớc ban Lào, đờng tỉnh lộ 38 cầu Bùng đi Yên Thành, đờng 48 từ Yên Lý đi Quế Phong và nhiều đờng liên hơng, liên xã . kênh đào nhà Lê, một công trình kết hợp kinh tế với quốc phòng của tổ tiên ta. Nối liền Quỳnh Lu ở phía Bắc và Nghi Lộc ở phía Nam, sông bùng chảy qua 10 xã Diễn Châu đổ ra lạch vạn, không những có quan hệ với các cửa biển nội tỉnh mà còn là đầu mối giao thông quan trọng nối Diễn Châu với Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. Các tuyến đờng giao thông nội ngoại tỉnh gắn hoạt động của ba huyện Diễn-Yên-Quỳnh thành một thị trờng thống nhất biến Diễn Châu thành cửa ngõ rộng lớn của bắc Nghệ An và nơi hội tụ giao thoa của nhiều nguồn tin tức. Diễn Châu nằm trong khu vực ẩm gió mùa quanh năm nhận đợc luồng nhiệt rất lớn của mặt trời. Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 22 0 C - 25 0 C, tổng nhiệt cả năm lên đến 8000 0 C mùa hè có đến 2000 giờ nóng. Ngoài ra quanh năm Diễn Châu cũng nhận đợc độ ẩm rất lớn giao động từ 80-100%. Nhờ có lợng bức xạ mặt trời và độ ẩm phong phú nên quanh năm cây cối xanh tơi Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 8 đơm hoa kết quả, cây lơng thực, thực phẩm và cây công nghiệp đều cho năng suất và sản lợng cao, đồng ruộng ở Diễn Châu có thể thâm canh từ 2 - 3 vụ. Điều kiện địa lý tự nhiên ở Diễn Châu có nhiều thuận lợi song cũng không ít khó khăn do đó phải khai thác triệt để mặt thuận lợi hình thành một cơ cấu sản xuất nông - lâm - ng - diêm nghiệp thích hợp để tăng tổng sản phẩm xã hội, đồng thời tìm mọi cách hạn chế mặt nghịch tổn hại đến đời sống và sản xuất. 1.2. Con ngời và truyền thống tốt đẹp của nhân dân Diễn Châu Diễn Châu không chỉ có cảnh đẹp của núi sông, biển cả giàu của cải thiên nhiên mà còn là nơi hội tụ giao lu của hai nền văn hoá bắc - nam. Nhiều di tích đời tiền sử đã đợc phát hiện chứng tỏ đây là vùng đất có ngời cổ c trú lâu đời: Rú ta (Diễn Thọ), Lèn Hai vai (Diễn Minh), Đồng Mỏm (Diễn Thọ) đã góp phần khẳng định Diễn Châu xa là một bộ phận khăng khít trong đất nớc các Vua Hùng và góp phần làm rạng rỡ thêm nền văn hoá Đông Sơn nổi tiếng. Trải qua một thời gian lâu dài c trú xây dựng và phát triển chung lng đấu cật với thiên nhiên chống mọi lực lợng hắc ám trong xã hội tạo cho con ngời Diễn Châu khí chất riêng. Trong sách Nghệ An ký Bùi Dơng Lịch viết: ngời Nghệ An khí chất chất phác đôn hậu, tính tình từ tốn chậm chạp không sắc sảo, cho nên làm việc gì cũng giữ cẩn thận, bền vững ít khi bị giao động bởi những lợi hại trớc mắt. Song đất có mạch từ xa kéo đến mỗi nơi một khác mà (tính ng- ời) bẩm thụ khí đó không giống nhau. Sách : Đồng khánh ngự lãm địa d chí lợc nhận xét về Diễn Châu : Đất xấu dân nghèo, phong tục cần kiệm, chất phác dân miền ven biển làm nghề tôm cá, dân ngời ven núi chặt củi đốt than để mu sinh, ăn mặc cũng là việc tang việc tế không chuộng xa xỉ, hoang phí Tác giả các sách ấy nhận xét về ngời Nghệ An, ngời Diễn Châu đều có phần đúng. Song qua phần khái quát trên, ta thấy ngời Diễn Châu đã kiên cờng đứng nơi đầu sóng ngọn gió, cần cù khai khẩn đất đai, không ngừng tranh đoạt với thiên nhiên để làm nên những cánh đồng màu mỡ, xây dựng cuộc sống. Trong trờng kỳ lịch sử, ngời dân Diễn Châu đã năng động sáng tạo khai thác Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 9 tiềm năng thiên nhiên của quê hơng, tiềm năng trí tuệ của con ngời để làm cho Diễn Châu không hoàn toàn bị động bởi thiên nhiên cùng các lực lợng hắc ám trong xã hội, lợi dụng điều kiện thuận lợi về các loại đờng giao thông đi qua huyện mình, vơn cánh tay cao hơn trong cuộc sống nông nghiệp thuần tuý, làm nhiều nghành nghề thủ công, ra bắc vào nam bằng đôi chân, bằng những phơng tiện đi lại thô sơ, bằng thuyền bè, tiếp cận với nền văn hoá của thành thị, của nhiều địa phơng khác để đa Diễn Châu thành một địa phơng vợt ra khỏi phần nào tính khép kín vốn là cố hữu của làng xã Việt Nam, nhất là làng xã Nghệ Tĩnh, để Diễn Châu hoà đồng với cả một vùng rộng lớn, với cả dân tộc mà giờ đây nghiên cứu về văn hoá làng xã Việt Nam không thể nào không nhắc tới những làng Nho Lâm, Lý Trai, Đông Tháp, Vạn Phần, Trung phờng, Yên Lý, Phợng Lịch, Thịnh Mỹ, Quần Chơng, Văn Hiến, Cẩm Bào .với những con ngời thông minh, hiếu học, khổ học, có tên trên bảng vàng, với những con ngời có tinh thần thợng võ luôn trọng nghĩa khinh tài, với bao ngời tài hoa khác . tất cả đều sẵn sàng xả thân về nghĩa lớn, bởi mang trong mình tình yêu đằm thắm cái đẹp của thiên nhiên, của cuộc sống, cái đẹp của lý tởng, của con ngời lúc nào cũng cảm động sâu sắc thiết tha. Những khí chất ấy, con ngời ấy đã tạo nên đã tạo nên những truyền thống tốt đẹp của nhân dân Diễn Châu. Đó là truyền thống kiên cờng dấu tranh chống lại mọi thế lực cản bớc đi lên của dân tộc, đó là truyền thống tự lập tự cờng, chịu đựng gian khổ, cần cù trong lao động, tiết kiệm giản dị trong cuộc sống, đó là tinh thần đoàn kết dân tộc, tinh thần chuông nhân nghĩa chuộng đạo lý . là ngời Việt Nam dù ở địa bàn c trú khác nhau đều có những đặc điểm chung của dân tộc bởi lẽ họ cùng một cội nguồn ,một cộng đồng dân tộc vốn đợc ổn định rất sớm về mặt lãnh thổ, ngôn ngữ sinh hoạt kinh tế và tâm lý . tuy nhiên trong sự nghiệp xây dựng cuộc sống với những đạc điểm riêng về điều kiện tự nhiên cũng nh xã hội ngời dân Diễn Châu qua không gian thời gian xê dịch đã có một sự chuyển đổi về tính cách, tâm lý, tình cảm và phong tục tập quán. Truyền thống của nhân dân Diễn Châu về bản chất là truyền thống ngời Việt biểu hiện trong hoàn cảnh cụ thể. Truyền thống này đợc truyền lại cho các thế hệ nối tiếp góp phần cùng cả nớc làm nên bản anh hùng ca 4000 năm dựng nớc và giữ nớc. Ngô Sỹ Nam - 40E1 Sử. Khoá luận tốt nghiệp 10 . phần đất của Hoan Châu đặt thành Châu Diễn ngang với Châu Hoan,có lẽ đó là một phần đất phía Bắc tỉnh Nghệ An ngày nay, khoảng các huyện Diễn Châu, Yên Thành,. 12 Châu. nhng trớc đó năm Trinh Quán thứ nhất(627) đời Lý Thái Tông, nhà Đờng đổi Đức Châu thành Hoan Châu, Hoan Châu cũ gọi là phủ Diễn sau đổi thành Diễn

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w