Lễ hội đền Cuông.

Một phần của tài liệu Quê hương diễn châu với thục an dương vương (Trang 49 - 56)

Việc phụng sự tế lễ ở đền Cuông đã thành kháon và đợc thực hiện rất nghiêm túc làm sai thì trị phạt làm tốt thì đợc khen thởng theo khoán ớc.

Sách “Đông Thành huyện phong thổ ký” của Ngô Trí Hợp viết “trải nhiều triều (thần đền Cuông - tác giả) đợc phong thợng đẳng phúc thần, lại ban thởng quốc tế hoàng triều (Tự Đức - tác giả) riêng tặng một đạo điếu văn, tôn x- ng là nam quốc đế vơng, hàng năm sai quân đến tế lạy không phải tuân theo lễ truy tặng nh đối với bách thần”.

Đền Cuông là đền quốc tế nhng việc phụng sự, tổ chức tế lễ cho tổng Cao Xá, phủ Diễn Châu đảm nhiệm.

Đền Cuông còn là đền thờ hoàng của bốn làng ở quanh đền : tập phúc nay thuộc xã Diễn An,Cao Quan, Cao ái, Yên Phụ nay thuộc xã Diễn Trung gọi chung là tứ thôn cũng có kỳ tế riêng ở đền Cuông.

Ban phụng sự ở đền Cuông có 35 ngời do tứ thôn cử ra vừa đảm đơng trách nhiệm của hàng tổng vừa đảm đơng trách nhiệm ở tứ thôn. phân nhiệm trong ban nh sau :

3 chủ tế trong đó một ngời là trởng điều hành mọi công việc trong ban. 24 từ đờng luân phiên nhau lo việc hơng khói ngày đêm ở đền.

4 tri đồ giữ đồ đạc của đền. 4 tri điện trông coi điện

những kỳ đai tế, ban phụng sự phải đảm nhiệm một công việc, điều hành các trai tráng và những ngời các làng cử về phục vụ.

Mỗi ngời trong ban phụng sự đợc cày 3 sào ruộng tế điền, hoa lợi hàng năm trích một phần để thể hiện lễ cúng ở đền vào những ngày sóc vọng và tuần tiết.

Về tài sản lấy hoa lợi để phục vụ tế lễ, đền còn có cả một rừng cây ở núi Mộ Dạ và gần hai chục mẫu ruộng tế điền ở các nơi sau đây :

- 10 mẫu ở hàng tổng thuộc làng xuân Dơng nay thuộc Xã Diễn Phú.

- 5 mẫu ở đồng bục bục thuộc làng Tập Phúc.

- Khoảng 4,5 mẫu ở các làmg Yên Lãng nay thuộc xã Diễn Thành, các làng lý nhân, hữu bằng nay thuộc xã Diễn Ngọc.

Nơi nào cày ruộng thì đến kỳ tế phải làn xôi đa đến. Tiền mua trâu, bò, lợn, gà để mổ và sắn các lễ vật khác lấy ở khoản tiền bán củi rừng Mộ Dạ (chỉ đợc đốn cành chứ không đợc chặt cây). Công việc này do làng tập phúc đảm nhiệm dới sự giám sát của ban phụng sự.

ở đền Cuông không tổ chức lễ hội nh ở Cổ Loa mà chỉ có lễ tế thần,mỗi năm có một kỳ đại tế gọi là quốc tế vào ngày 15 tháng 2 âm lịch. Lễ tế thần phải đủ tam sinh (trâu hoặc bò, lợn, gà).

Kỳ đại tế hàng tổng rất long trọng. Khu đền rợp cờ, lọng tàn. một là cờ đại to phất phới tr0ên đỉnh cổng tam quan. Trống chiên vang dập cả khu rừng,

ngời về dự lễ, ngời đi xem nờm nợp khắp đờng. Từ chiều ngày 14 đã bắt đầu lễ yết cáo, kiệu thần rớc từ làng Cao ái về.

Tơng truyền rằng ngày xa, rất xa, một buổi sáng dân chài ra biển thấy một chiếc kiệu từ biển đông trôi vào cửa hiền. Sóng đẩy kiệu lên bờ, dân các làng ven ấy ra khiêng nhng không nổi. Nhng đến khi dân làng Cao ái ra khiêng thì khiêng nổi và kiệu đợc rớc về đình làng. Đó là linh hồn thiêng của vua Thục về nhập điện. Ngài đã chọn dân Cao ái để rớc kiệu về.

Từ truyền thuyết đó về sau mới có lễ rớc kiệu nh đã nói ở trên. Sáng hôm sau thì làng tập phúc rớc cỗ lên đền, lễ rớc cỗ cũng không thiếu phần long trọng, có đủ cờ, trống, bát âm,...Cỗ những mâm thịt ở trên có chiếc thủ đợc để trên án th trớc có lọng che.

Những ngời đợc về dự tế ở đền là những vị hu quan, văn võ trong tổng Cao Xá và các kỳ lão từ 80 tuổi trở lên. quan tri phủ Diễn Châu có lễ riêng về tế thần và cùng dự. Các đại quan đại khoa ở các tổng khác là khách mời.

Chủ tế là quan tổng đốc An – Tĩnh. Nhng thờng các quan tỉnh chỉ về dự còn chủ tế thì mời các đại thần, đại khoa hu trí trong hạt làm. Vì chức tớc và khoa bảng của các vị ấy có khi còn cao hơn chức tớc, khoa bảng của quan tổng đốc. Cách đây không xa lắm, ta còn thấy đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục, Tế Tửu Hoàng Giáp Đặng Văn Thụy nhiều lần làm chủ tế ở đền Cuông những năm các vị về hu ở quê nhà.

Nghi thức tế lễ ở đền Cuông cũng là nghi thức tế lễ cổ truyền nh nhiều nơi khác, nhng các vị về tế lễ ở đền Cuông đều là hu quan và quan đơng chức mặc triều phục, ngời nào cũng có áo, mũ, cân đai làm cho buổi tế thần càng uy nghiêm không khác gì một buổi thiết triều trớc cung điện nhà vua vậy. Thời phong kiến đền Cuông đợc chính quyền sở tại và nhân dân trong vùng đặc biệt quan tâm, không chỉ để thực hiện nghiên cứu các chiếu chỉ triều đình mà còn biểu thị tình cảm ngỡng mộng tôn thờ đối với Thục An Dơng Vơng vị anh hùng dân tộc đã có công dựng nớc và giữ nớc.

Hàng năm thờng có hai kỳ tế lễ chính Xuân Tế vào 15/2 âm lịch và Thu Tế vào 15/8 âm lịch.

Các kỳ lễ chính cả tổng Cao Xá cùng chung sức lo liệu, các làng Cao Quan, Cao ái, Yên phụ và Tập Phúc mỗi làng đều mổ bò, lợn gà để hiến tế.

Lễ hàng năm thờng có 6 phần:lễ rớc nớc, lễ mộc dục, tế gia gia, rớc thần tế đại Tể và lễ túc trực.

Lễ rớc nớc: trớc khi vào hội một ngày các làng cử ngời đi lấy nớc từ giữa sông giữa giếng nớc về đền Cuông và rớc về các đình miếu của làng. (Nớc đựng vào chum đã chùi rửa sạch. Ngời ta múc từng gáo nớc đỗ từ từ qua miệng vải đỏ căng qua miệng chum, sau đó khiêng lên kiệu rớc về đền.)

Lễ mộc dục: ngay sau lễ rớc nớc làng cử hành luôn lễ mộc dục( tức là lễ tắm rửa tợng thần, đồ tế khí, long ngai. Công việc này giao cho một số ngời có tín nhiệm ở cả bốn làng đảm nhiệm. họ thắp hơng dâng lễ rồi tiến hành công việc một cách rất thận trọng. Các tợng thần đợc tắm hai hay nhiều lần nớc, lần đầu tắm ( lau bằng vải sạch, bằng nớc lọc đã rớc về), sau lấy nớc ngũ vị ( có khi nớc trầm hơng) tắm lại.

Tế gia quan: sau khi lau rửa làng làm lể khoác áo, mũ cho tợng (đốt vàng mã). Xong việc khoác áo bắt đầu tuần lễ rớc long kiệu, gọi là tế gia quan.

Đám rớc thần: đám rớc đợc tuyển lựa công phu, có chân kiệu, chủ tế, các cháu thiếu niên, các bô lão ,các chức sắc. Đám rớc xa là rớc đàn thần vị từ nơi vua ngự (đền) về đình làng để vua xem hội và dự hởng lễ vật. Từ các đình làng trong vùng lễ rớc các thần hoàng làng( thần của làng mình) về đền để hợp tế là đám rớc linh đình nhất

Từ nửa đêm các ông hiệu đã gióng trống khua chiêng để mọi ngời sửa soạn.

Sáng ra trống chiêng gióng 3 hồi 9 tiếng. Mọi chức sắc bô lão tề tựu đông đủ lễ phục trang nghiêm vào cuộc tế thần.

Tế xong đèn rớc hiệu trống nổi lên và hiệu chiêng nổi chiềng làm nhịp. Tất cả chân cờ chân kiệu sẵn sàng só phờng đồng văn tấu nhạc. pháo nổ ran và cuộc rớc bắt đầu.

đi đầu đám rớc là cờ tiết, cờ mao. Tiếp đến là năm lá cờ ngũ hành, mỗi cờ một màu tợng trng cho một thứ vật chất (kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ). Tiếp đến là bốn lá cờ tứ linh ( bốn con vật thêu trên cờ : long, ly ,qui, phợng). Tiếp đến là cờ bát quái càn (trời), khôn (đất), chấn (sấm), tốn (gói), khảm (nớc), ly (lửa), cấn (núi), đài (đầm).

Sau những ngời cầm cờ là thanh niên mang hai biển nhỏ sơn son thiếp vàng, góc uốn tròn đi hai bên, một bên đề hồi ty ( tránh đi) một bên đè tĩnh túc (yên lặng). Tiếp đến là trống cái hai ngời khiêng bằng gióng mây một hiệu trống đi một bên tay cầm dùi trống.

Tiếp trống là chiêng. Hiệu trống và hiệu chiêng điểm nhịp từng tiếng một, trống trớc chiêng sau.

Tiếp là ngựa hồng, ngựa bạch bằng gỗ to nh thật đợc trang trí rất đẹp ( đặt trên hai bệ gỗ có bánh xe) mỗi bên có hai ngời kéo. Hai bên ngựa có cờ tán lọng che và có ngời vác siêu đao đi hộ vệ.

Tiếp đến là các chấp chính vác đồ bộ lệ bát biểu, ở giữa hai tốp này là một viên quan ( của tỉnh hoặc triều đình) mặc lễ phục mang chiếc biển bầu dục trên đề: “thợng thợng thợng đẳng tới lính thánh đế” có lọng che.

Tiếp đến là phờng nhạc đồng thanh (da, trống bản, rênh tiền) kèm với nhóm này là là nhóm trò con đi đánh bồng vừa múa, vừa vỗ trống cơm nhí nhảnh tơi cời.

Tiếp đến một quan viên trong lễ phục sớ vía bằng vóc thề chữ lệnh có lọng che (đây là lệnh vua, tớng thừa hành)

Rồi đến ba ngời lính, nón lính, áo nâu, thắt lng bó que mang kiếm lệch (tức mang gơm) ba thanh gơm dàn ngang ( ý nghĩa phò tá).

Sau lớp lệnh là kiếm lệnh uy nghiêm và tiếng nhạc lu thuỷ, ngũ lôi của phờng bát âm hoà tấu, trẻ trung với tám âm hài hoà êm ái.

Tiếp đó là long đình do bốn đô tuỳ khiêng. Long đình rớc đỉnh trầm toả hơng thơm và mâm quả. Trớc long đình có hai ngời cầm trống khải và chiếc cảnh để gióng hiệu giữ thăng bằng và tốc độ cho kiệu. Hai bên long đình có tán, long, quạt, che, rất tôn nghiêm (mỗi đám rớc đình làng có một long đình).

Tiếp đến là một nghi trợng rồi mới đến long kiệu(8 ngời khiêng) rớc mũ áo, thần vàng, nến, đỉnh, trầm hơng.

Sau kiệu là các bô lão, các chứ sắc ăn mặc lễ phục tế hoặc áo the đen, quần ống, sớ trắng, khăn xếp, giày gia định( hộ tống từ tốn trang nhã). Còn dân làng đủ mọi lứa ruổi cả trẻ con đi tiếp các cụ...

- Đại tế ( làm lễ thần).

Chủ tế: lễ chính xuân tế và thu tế hàng năm thờng do tổng đốc An – Tĩnh, năm đại lễ ( 4 năm một lần vào các năm sửu, tỵ, dậu). Chủ tế là quan đại thần của triều đình đã nghỉ hu trong vùng.

Bồi tế: là hai ngời giúp việc chủ tế.

Đông xớng, tây xớng: phụ trách xớng nghi thức đứng đối cạnh nhau, cạnh hơng án.

nội tán hai ngời đứng hai bên chủ tế dẫn chủ tế khi ra vào và chủ xớng. Chấp sự: 10 ngời là những ngời đứng hai bên phụ trách việc dâng hơng, dâng rợu, chuyển chúc, đọc chúc.

Buổi lễ thờng có hai giờ đồng hồ qua 40 lần xớng và thực hiện.

- Lễ túc trực là lễ trông nom bài vị của tợng thần, cùng đồ tế cho đến lúc rớc từ đền về các đình làng.

Các kỳ lễ chính kéo dài 2-3 ngày tuỳ thời tiết dân thập phơng đổ về đông vô kể. Khu ực xung quanh ngời vè chảy hội kín cả một vùng.

Ngoài phần nghi lễ còn phần lễ hội hấp dẫn : đánh đu, cờ ngời, đấu vật, chọi gà, kéo co, múa lân, múa rồng, hát chèo, diễn tuồng hát ca trù.

Trớc kỳ hội chính hàng tháng các phờng hội đã bàn bạc tập tành không khí chờ hội thật náo nức dần dần trở thành lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian.

Ngoài những kỳ tế lễ đã nói ở trên và những ngày sóc vọng tuần tiết do ban phụng sự cúng lễ, hàng ngày vẫn có ngời đến tế thần cầu ban phúc. Nhng lễ cầu lớn nhất là lễ cầu đảo.

Cầu đảo là cầu thần lên tâu với trời xin ma, những năm hạn hán to, đồn điền khô nẻ không cày cấy đợc nên nhân dân phải “lạy trời ma xuống”. ở đền Cuông trớc hết làng Cao ái, Cao Quan, yên phụ, tập phúc làm lễ cầu đảo trớc. Nều không có kết quả thì cả tổng Cao xá và có khi cả huyện cùng làm lễ cầu đảo.

Lễ cầu đảo ở đền Cuông : trớc đền dựng đàn tế rất cao ở trên khói hơng nghi ngút. đền cửa rộng mở, đèn mếu sáng trng. Tiếng trống đại thiêng liêng chậm rãi vang lên nh cho thấu tận thiên đình. Chủ tế rạp đầu vái lạy đọc sớ tâu lên trời xin ma, tiếp đến đại diện các thôn xã vái lạy.

ở ngoài, trong rừng cây trớc đên Cuông, kiệu thần các xã rớc đến sắp thành hàng. Thần các làng xã đợc rớc đến để cùng hộ lời cầu xin.

Cờ lọng rợp trời. Quang cảnh lễ cầu đảo thật là uy nghi và linh thiêng. Lễ cầu đảo kéo dài ít nhất hai ba ngày và có khi hàng tuần. đã có lúc đang làm lễ bỗng dng trời nổi vân vũ và đổ ma. chủ lệ phải vội vàng làm lễ tạ các làng, các xã rớc kiệu thần của minh về làng dới trời ma mà lòng vô cùng phấn khởi.

Thần Thục An Dơng Vơng là một vị thánh đế “bảo hộ quốc dân” nh đã nói lên trong các câu đối khác ở đền.

Cách mạng tháng tám thành công. đền Cuông đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử.

Trải qua hai chục năm kháng chiến và nhiều sự kiện cách mạng khác, đền Cuông không còn giữ đợc vẻ đẹp nh xa đặc biệt là phần bên trong. Ngày 21 tháng 2 năm 1975 bộ văn hoá thông tin công nhận là di tích lịch sử quốc gia. Cũng trong năm này sở văn hoá- thông tin Nghễ Tĩnh đã đứng ra tổ chức tu lý lại.

Trong hoàn cảnh lịch sử mới, việc tế lễ hàng năm nh trớc đây không thể nào thực hiện đợc, vì các đơn vị làng, xã trớc đây không còn nữa và quyền sở hữu ruộng đất cũng thay đổi. Tuy nhiên ở đền Cuông vẫn có từ đờng để lo liệu hơng khói. Và trong các ngày tế lễ nhân dan vẫn đến thắp hơng tởng nhớ xin ân đức của Thục An Dơng Vơng .

Chính vì vậy mùa xuân năm Quí Dậu(1993), huyện uỷ và uỷ ban nhân dân huyện Diễn Châu đã quyết định lấy ngày 15 tháng 2 âm lịch tổ chức lễ hội đền Cuông hàng năm. phòng văn hoá - thông tin huyện Diễn Châu phối hợp với đảng uỷ và chính quyền xã Diễn An thành lập ban tổ chức, có sự tham gia của các huyện Quỳnh Lu, Yên Thành, Nghi Lộc và Thành phố Vinh.

Phần nghi lễ đợc khôi phục lại tuy không còn đầy đủ nh xa đó là lễ khai quang, lễ yết cáo, lễ phi hành, lễ rớc, lễ khai mạc, lễ đại tế và lễ tạ. phần hội gồm có : biểu diễn văn nghệ, chiếu phim, triển lãm, giao lu văn hoá, thi nét đẹp đền Cuông, bắn nỏ, bóng chuyền... và các hoạt động tham quan giải trí khác.

Bớc đầu, ban tổ chức cũng rất khiêm tốn cha dám tuyên truyền rộng rãi. Nào ngờ đến ngày, ngời tứ xứ không những trong huyện mà còn có cả ngoài huyện, ngoại tỉnh trong đó có rất nhiều ngời Việt Kiều và du khách nớc ngoài

về trẩy hội dến hàng vạn ngời. Bãi cỏ, sân thợng, sân hạ của đền, đờng quốc lộ 1...ngời đứng chen chân.

Muốn vào đền để thắp hơng thật là vất vả. và có ngời không vào đợc phải đứng ở ngoài cắm hơng ở dới chân tợng voi, tợng ngựa ... trớc cổng. Bởi khách về chảy hội ai cũng nuôi cho mình những hy vọng tốt đẹp, hy vọng về sự ban phớc của đức thánh tối cao và tối linh mà họ cần xin.

Trong lễ hội thỉnh thoảng lại có những sự kiện khác thờng. Lễ hội xuân ất Hợi (1995), tiếng trống tế thần trên đền vừa ngừng thì một con chim hạc từ đâu bay về đậu lên vai một ngời họ Cao quê ở xã Diễn An xã địa phơng, đang đứng dới chân núi ngẩng lên xem lễ

Lễ hội xuân đinh Sửu (1997), ngày 13 tháng 2 vào hội thì ở bãi biển Diễn Trung cách một cây số, có cá ông voi dạt vào, đầu hớng về đền Cuông, kéo khách trẩy hội xuống kín bãi biển. Nay mồ cá đã đợc xây lăng và trở thành nơi linh thiêng, dân chài sớm tối hơng khói, khách thăm quan du lịch đến viếng thăm.

Từ những hoạt động của di tích gắn liền với lễ hội đền Cuông, cùng với các sự kiện lạ nh trên mà hàng năm nhân dân về đi lễ ngày một đông, năm sau đông hơn năm trớc, các vị lãnh đạo ở huyện cũng nh các cán bộ và đại diện các

Một phần của tài liệu Quê hương diễn châu với thục an dương vương (Trang 49 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w