Văn thơ câu đối ở đền Cuông:

Một phần của tài liệu Quê hương diễn châu với thục an dương vương (Trang 56 - 69)

lập đền thờ, cúng tế thần Thục An Dơng Vơng, tổ chức lễ hội là một sự thể hiện tấm lòng ngỡng mộ của nhân dân đối với vua thục, ngời đã có công khai sáng một quốc gia thống nhất độc lập sơ khai: nớc Âu Lạc mặc dù về sau có phạm sai lầm mắc âm mu địch.

Các nhà trí thức lại còn gửi gắm tâm sự, tình cảm của mình đối với vua Thục một cách sâu sắc và thấm thía qua thơ văn, câu đối.

Văn thơ, câu đối ở đền Cuông rất nhiều. Về câu đối hiện có 21 đôi không kể những câu ở miếu Mị Châu nay không còn nữa và những câu khắc vào ván đã mất.

Lợc ghi phiên âm văn bia ở đền Cuông :

An Dơng Vơng từ bi ký

Ngõ thuỷ quân viết Hồng bàng thị do cổ chi đại đình khát thiên mạo hồ bất khả khảo kỳ biểu hiện giả.

Duy ngã vơng kiến ch sử tắc qui trảo hoán cơ, nga mao chứng lộ, bút tái văn nan tận tín, thanh linh ngạo tấn.

Thực tại Diễn Châu chi Dạ Sơn từ chí khấu kỳ. kỷ chi thuỷ lai kỳ - kỷ chi do phục khát thôn, ông kiến văn dị biện quá thuỳ đình giả, sở dĩ chiêm chu đạo nhi bất cấm khải nhiên dạ.

Phù để biến tùng vân vô phiên dự đại vũ công minh đức kiến giả.

T nguyên ngã vơng chi huân tích chí kim vi liệt nãi khảo cổ giả mỗi dĩ điển tịch vô trâm t hoạ tịch đàm vong tổ bất dĩ thận hồ.

Danh sơn cổ miếu, thạch nhãn thiên tề! Hạnh kỳ hữu sở truyền t dĩ quảng kỳ truyền thị tại hậu chi lâm giả.

Tự đức giáp tuất trọng đông nhật Thọ xơng - Phạm Hy Lợng

Bái thành.

Lợc dịch: bia ghi ở đền Thục An Dơng Vơng

Vua thuỷ tổ dân tộc ta gọi là họ Hồng Bàng, truyền xa xa Đại Định Khát Thiên, nay cha đợc xác định. Riêng vua ta theo sách truyền có việc móng rùa thần làm máy nỏ bị tráo đổi, mắc trớc dải lông ngỗng chỉ đờng bút ghi cũng quá sơ lợc.

Thực tại hiện cũng có đền ở núi Mộ Dạ, Diễn Châu đặt lễ phụng từ xa. lễ thờ phụmg vốn từ thôn phục khát, lời truyền có nhiều phần khác nhau. Tuy nhiên cũng tuỳ lòng tín ngỡng của nhân dân không ai ngăn cấm.

Vả lại, uy đức nhà vua vẫn tơi xanh nh áng mây, nh thông rừng, công đức nhà vua cùng sáng rạng.

Nhớ nguồn huân nghiệp của ngời, đến nay các nhà khảo cứu mỗi lần sao lục điểm tích càng gắng tìm tòi cặn kẽ để tỏ lòng tôn sùng đức tổ.

Cảnh danh thắng miếu cổ, núi chạm trời vân thê! Thật là may còn ghi lợc tính truyền để ngày càng lan toả ra các đời sau đặng kính thờ và thăm viếng.

Tết trọng đông năm giáp tuất đời vua tự đức(1874). Thọ Xơng Phan Hy Lơng kính soạn

Ngời dịch : Trần Hữu Thung.

Thơ ở đền Cuông trớc đây rất nhiều. Tất cả đều là của các nhà khoa bảng và quan lại trong hạt khắc vào ván chạm trổ hoa văn bái tặng. Ngoài ra ở trên mặt tờng xây cũng còn rất nhiều thơ viết bằng mực tàu. có lẽ đền ở sát đờng thiên lý nên nhiều nhà thơ vào nghỉ chân tức cảnh mà đền vịnh. Nay những bài thơ khắc ván thì hầu hết đã bị mất, những bài thơ viết vào tờng thì sau nhiều lần trùng tu đền đã bị xoá bỏ. Tôi xin giới thiệu bốn bài thơ sau :

Bài thơ này tìm đợc trong “lịch triều hiến chơng loại chí” của Phan Huy Chú, bài thơ không đề mục mà còn sáu câu :

La nham hải bạn thạch thôi thôi Thần nỏ hà niên khởi hoạ tai ? Đạo xuất Diễn Châu vô cẩm nhục Miếu tồn Mộ Dạ hữu kim bài Diểu mang thuỷ tợng văn tê khứ, Đoạn tục lâm biên khổng tức lai. ...

Bùi huy Bích. Dịch : La nham cửa biển đá lô nhô

Thần nỏ năm nao dấy hoạ to;

Đờng tới Diễn Châu không nệm gấm, Lng đồi Mộ Dạ dựng bia thờ,

Văn tê dẫn lối ngời khuất bóng; Khổng tớc theo đàn núi dựng đô. ...

(Đặng quang Liễu và Nguyễn Nghĩa Nguyên phỏng dịch). Phiên âm : Đề An Dơng Vơng từ

Hung đồ nhất chiến thôn, Nh hà kim trảo thất? Khớc hiệp thuý mi bôn! Ngọc bạch tàng gian kế Yên ba tống nghi hồn. Không lu thiên nhỡng hận. Di miếu y sơn thôn.

Nguyễn thợng Hiền Dịch : Đề đền An Dơng Vơng âu Lạc ngàn năm cũ, Một trận bị tính thôn. Móng rùa bị mất cắp, Mày ngài cũng chạy luôn. Ngọc lụa chứa gian kế Nớc mây vùi nghi hồn. Đất trời huống để hận, Miếu cũ dựa sờn non.

(Lê Thớc, Vũ Đình Liên dịch). Phiên âm : Hoàng triều “Bảo Đại thập nhất niên cửu nguyệt sơ”

. . . .

Tang hải nhân gian kỷ biến thiên, Thục vơng miếu tự mộ cơng biên. Loa Thành qui nỏ uy do lẫm; Bạng xác nga mao sự dĩ yên. Khổng tớc triều lai chân khoái địa, Văn tê trì khứ định không thiên. Thiên niên cố quốc sơn hà tại Phù hộ sinh linh tính vĩnh truyền”.

Lĩnh Diễn Châu tri phủ

Hoàng Xuân Viên phụng ký. Dịch : . . . .

Trải bao dâu bể đổi đời,

Mộ sơn miếu mạo đời đời y nguyên. Loa Thành máy nỏ còn thiêng,

Xác trai lông ngỗng sự nên đã đành ! Đàn công vẫn hót đất lành,

Ngọc tê rốn bớc trời xanh cảm cùng. Ngàn năm vẫn một non sông,

Giúp dân giữ nớc lu công muôn đời.

(Trần Hữu Thung phỏng dịch). Phiên âm : Dạ sơn linh tích

Dạ sơn chung cổ tụy sơn linh Bất tại cao phong điệc đắc danh. Thục đế tinh thần lu chính khí. Luỹ triều sắc có phẩm anh thanh. Hy kỳ mạc vấn kim qui sự ? Cảm khái do văn khổng tớc minh. Thiên cổ hành nhân sơn hạ quá, Kiến chiên linh tính lẫn nhiên kinh.

Ngô Trí Hợp Dịch: Mộ Dạ từ xa đất linh thiêng,

Núi không cao lắm tiếng vẫn truyền. Tinh thần vua thục lu chính khí, Triều đại bao đời sắc vẫn nguyên. Câu chuyện Kim Qui xin chớ hỏi, Cảm khái nghe công hót núi chuyền, Ngàn năm chân núi ngời qua lại,

Chiêm ngỡng tính thiêng dạ tự khuyên...

(Trần Hữu Thung phỏng dịch). đại tự

ở đền Cuông hiện có 7 đại tự: 1. ở cổng tam quan :

(đền nhà nớc chủ tế hạng nhất)

2. hoành phi treo ở gian giữa bái đờng. “viêm phợng triẹu tính”

(phơng nam dựng sự tích) 3. hoành phi treo ở gian tả bái đờng.

“ đế giang khang”

(thánh đế ban sự yên vui)

4. hoành phi treo ở gian giữa hữu bái đờng. “Giả hữu miếu”

(từ truyền thuyết mà lập miếu thờ) 5. hoành phi treo ở gian giữa trung điện.

“phối cao sơn” (sánh với núi cao) 6. trớc thợng điện.

“phối cao sơn” (sánh với núi cao) 7 . hoành phi treo ở thợng điện. “ tế nh tại”

(tế thần nh còn sống ở đây) Câu Đối ở cổng ngoài

1.Vạn cổ anh linh khai cố quốc. Cửu trùng cung điện đối cao sơn

Tác giả : Đặng văn Thụy Dịch : Ngàn năm trớc đấng anh linh mở nớc cũ

Chín tầng cung điện đối cao sơn.

2. Côn lôn địa đạo t long vạn cổ dân từ âu ca lạc lợi, Mộ Dạ sơn địa truyền vũ phợng ức niên đế thống kỷ

niệm tôn sùng Tác giả : Cao xuân dục

Dịch : thành côn lôn mang dáng rồng nằm, muôn đời dân thờ khang thịnh;

Núi Mộ Dạ đất truyền phợng múa, ngàn năm con cháu tôn sùng. 3.Thuỷ khứ loa thành thông bạng hải.

Phong lâm da lĩnh cái dơng đài.

Tác giả : Đặng văn Thụy Dịch: Tự Loa Thành nớc thông bạng hải,

Đồi Mộ Dạ gió thổi rạng dơng đài.

4.Thiên địa tuần hoàn chung thuỷ phục. Giang sơn tiền lộ vạn lai xuân

Tác giả : Cao xuân dục

Dịch : Trời đất vần xoay, công ngời trớc ngời sau bái phục; Giang sơn, gấm vóc tiền lộ lại qua bốn mùa xuân ở cổng thứ hai:

5. Càn khôn phùng thái vận, hà thiên bảo hộ chi uy nghi, Nhân kiệt trứ linh thanh, ngỡng thình hách anh hồ

miếu mạo. Tác giả : Đặng văn Thụy

Dịch : Vận tốt trời ban, uy nghi trăm họ trị vì

Lu danh anh kiệt, miếu đờng ngỡng mộ nguy nga. 6. Bảo quốc hộ dân thiên địa vô t chi vũ lộ,

trừ tà sát quỉ, nhật nguyệt tất chiếu chi xuân dơng. Tác giả : Cao xuân dục

Dịch : Giữ nớc giúp dân, ơn ma móc đờng thời bể;

Thần thiêng trừ tà sát quỉ, nhật nguyệt rạng chiếu ánh xuân tơi

7. thiên tợng địa hình, bán nguyệt trúc thành thiên khoá hạc; dân hoà thần phúc, tam thời bất hại tội duy ng

Tác giả : Cao xuân dục

Dịch : nhờ phép của trời đất, thành loa chỉ xây xong trong nửa tháng;

Thần thiêng phù hộ nhiều lúc tai hoạ hiểm nghèo mà vẫn

đợc qua.

8. Vạn dân nô lệ nhân hâm mộ thiên lý giang sơn quốc vinh tôn

Tác Giả : Cao xuân Khôi Dịch : muôn dân thờ phụng, muôn dân vợng thái;

đất nớc ngàn năm đất nớc vinh tồn. 9. Đức đại nguy nguy tồn Việt địa công thành hách hách chấn nam thiên

Tác giả : Cao xuân dục 10. Loa thành tự cổ minh thanh sử

Hạc lĩnh nh kim tớc Dạ Sơn Tác Giả : Đồ Tơng Dịch : Loa thành từ xa rạnh ngời sử sách

Hạc lĩnh ngày nay rộn tiếng chim công 11. Thất tốn văn tê qui hải ngạn

Thiên thu Dạ Lĩnh độc cao đài. Tác Giả : Đồ Tơng Dịch : Bẩy tấc văn tê về biển rộng

Ngàn năm Mộ Dạ dựng cao đài. ở cổng tam quan:

12. Linh truyền địa thăng, sơn lu văn tớc hải văn tê phận định thiên th, Bắc hữu cổ thành Nam hữu miếu.

Tác Giả : Đặng Văn Thụy Dịch : đất thiêng lu truyền, núi còn chim công, biển

còn ngậm ngọc.

Sách trời định phận, Nam có miếu điện, Bắc có Cổ Thành. 13. Thiên vô dậm vũ liệt phong, hải triêm hữu thánh; địa hữu sùng sơn tú lĩnh, đình tập quân thần

Tác giả : Cao xuân Dục Dịch : Trời chẳng gieo ma đàn gió mà biển uy linh

thần thánh.

Đất có núi thiêng cảnh đẹp nên hội tụ lắm hiền tài. 14. Đế vơng ngũ thập niên, công tại sinh linh danh

tại sử.

Thánh thần thiên vạn cổ, sơn vị miếu điện hải vi huỳnh. Tác giả : Cao xuân Dục

Dịch : Năm mơi năm nghiệp đế, công ở lòng dân, danh trong sử sách; Thánh thần muôn ngàn thuở, núi lên miếu điên ánh biển ngọc huỳnh.

15. Thiên chi đại đạo viết sinh, hành vân thi vũ; Thần chỉ vì đức kỳ thịnh, bảo quốc hộ dân

Tác Giả : Cao Xuân Khôi Dịch : Lẽ sống đức vốn của trời, vần mây ma nớc;

Hng thịnh đức ban của thánh, giữ nớc giúp dân. 16. Đế vơng thống kỷ khai toàn việt;

kim cổ sơn hà điện ngã hoan.

Tác Giả : Cao Xuân Khôi Dịch : Nối nghiệp đức vơng mở toàn đất việt;

Kim cổ nớc non làm rạng rỡ châu hoan Sau cổng tam quan

17.Tự thiên niên diễn hạt kỷ tang thơng long đôi tịch tụ

ớc vạn dĩ hoan châu hảo phong cảnh phợng lĩnh tùng cao Tác giả : Đặng văn Thụy

Dịch : bốn nghìn năm châu diễn trải bao dâu bể, rồng lên cánh mở; Muôn vàn vẻ lạ, cảnh hoan châu, rừng thông

cao xanh. 18. Ngũ thái long thành thiên tử khí;

Nhất làng hổ bộ thái bình cơ. Tác Giả : Đồ Tơng

Dịch : Năm vẻ long thành hàm khí tợng thiê n tử Một hàng hổ bộ tao dáng thời bình

19. Hu hữu yên bảo quốc hộ dân, thánh trạch ức niên vạn đại dơng dơng hồ tại thợng tại, thần cơ cảm ứng chỉnh đại tôn sùng

Tác Giả : Cao Xuân Dục

Dịch : yên ổn vậy, giữ nớc giúp dân, nhờ thánh lu âm muôn năm thờ phụng; Rạng rỡ thay trên cũng nh dới, đức thiên cảm

ứng, cả nớc tôn sùng 20. Bán bích gian san lu cố quốc;

Bát phơng phong vũ hội trung đô. Tác Giả : Đặng Văn Thụy Dịch : Nửa bớc giang sơn khai bờ cõi;

Tám phơng ma gió hội trung đô. Trớc thợng điện:

21. Âu Lạc thiên thu khai cố quốc; Mộ sơn vạn cổ ngỡng thần từ.

Tác Giả : Đặng Văn Thụy

Dịch : Ngàn thu còn nhớ âu Lạc là tên cõi mở mang; Muôn đời vẫn ngỡng mộ ngôi đền thiêng ở Mộ Dạ

Kết luận

Ai đã qua Diễn Châu để vào nam ra bắc, mà một lần cha đến đền Cuông đẻ thắp nén nhang viếng Thục An Dơng Vơng vãn cảnh sinh thái vùng này cũng lấy làm nối tiếc băn khoăn. Lịch sử đền Cuông gắn liền với truyền thuyết lịch sử hào hùng dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta cách đây 2200 năm. sau lễ khải hoàn ca chiến thắng đế chế Tần phơng bắc, Thục Phán đợc tôn vinh lên làm vua, lấy hiệu là Thục An Dơng Vơng, đổi tên nớc Văn Lăng thành âu Lạc và dời đô từ phong châu về Cổ Loa từ năm 257 trớc công nguyên. sau 50 năm trị vì đất nớc yên bình, đến năm 208 trớc công nguyên, do mất cảnh giác, bị Triệu Đà đem quân tấn công bất ngờ, Thục An Dơng Vơng phải rút lui về phơng nam và tuần tiết ở cửa hiền, dới chân núiMộ Dạ nay thuộc địa bàn xã Diễn An huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An. đền thờ An Dơng Vơng đợc xây dựng không chỉ để tởng nhớ vị anh hùng dân tộc có công dựng nớc và giữ nớc mà nơi đây còn là một di tích quí giá về mặt lịch sử, văn hoá và nghệ thuật.

Ngày nay khi nghiên cứu các văn bia câu đối, các bài thơ còn lại ở đền Cuông chúng ta thấy ở đây là nguồn t liệu quí khi tìm hiểu thân thế sự nghiệp của Thục An Dơng Vơng. Khi điểm qua hơn 20 câu đối bằng chữ hán từ các cột nanh cổng ngoài vào đến nhà thợng ta thấy rõ tình cảm của các bậc danh nho đối với Thục An Dơng Vơng đã đợc gửi gắm vào trong đó. ngoài ra chúng ta cũng hiểu thêm lịch sử ngôi đền, ý thức nguyện vọng tiên cổ, hớng về cội nguồn của nhiều thế hệ ông cha chúng ta.

đền thờ Thục An Dơng Vơng đợc xây dựng ở một vị trí cảnh quan đẹp, nên thơ. Bên núi đồi bạt ngàn thông reo, biển muôn đời sóng vỗ, có đờng quốc lộ số 1 và đờng sắt xuyên việt chạy qua trớc cửa đền. Cạnh đền là cảnh đồng quê đang ngày đêm khởi sắc. xa hơn nữa là các di tích danh thắng làng rèn Nho Lâm, lèn Hai Vai. . . cũng là niềm tự hào của ngời dân xứ Nghệ.

Đền Cuông là một công trình có bố cục đẹp nằm trên một sờn núi có độ cao vừa phải càng tăng thêm vẻ tôn nghiêm của ngôi đền. Các công trình nh hệ thống cổng số một, cổng số hai, tam quan, nhà bái đờng, nhà trung điện, thợng điện tất cả đèu có kiến trúc vững chắc. vừa đáp ứng yêu cầu tôn nghiêm đặc biệt của nơi thờ tự một vị vua, vừa phù hợp với yêu cầu phòng chống thiên tai khắc nghiệt của vùng gió lào, nắng lửa, bão lắm ma nhiều.

Với những nét chạm trổ, chạm lộng truyền thống công phu và tinh xảo ở nhà bái đờng, nhà trung điện, kiệu long đình, kiệu mái liệu, hơng án, l hơng, long ngai các nghệ nhân xa bộc lộ tài năng đáng kính phục khi dùng chất liệu gỗ làm vật thờ. Kỹ thuật đắp lộng, đắp nổi bằng vôi vữa, xi măng, mật mía ở cổng thứ hai, tam quan nhà hạ điện, trung điện, thợng điện, cũng toát lên vẻ đẹp kiến trúc có giá trị cao về văn hoá nghệ thuật.

Các đề tài “tứ linh” truyền thống, phợng ngậm th, lỡng long triều nguyệt, cá vợt vũ môn, các hoạ tiết tùng, các trúc, mai . . .ở Diễn Châu thể hiện tài hoa tuyệt vời của các nghệ nhân mà còn cho chúng ta biết vai trò hoạ tiết trang trí trong đồ thờ cúng tổ tiên.

Từ xa xa các kỳ lễ chính ở đền Cuông luôn đợc tổ chức chu đáo nghiêm túc với nhiều trò vui lễ hội dân gian làm cho nhân dân có điều kiện để tỏ lòng tôn kính với Thục An Dơng Vơng và thắt chặt mối đoàn kết cộng đồng trong công cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù bên ngoài xây dựng quê hơng.

Nhân dân Diễn Châu từ lâu vốn có truyền thống cần cù lao động và đoàn kết theo tinh thần tơng ái, có ý chí mạnh mẽ và thông minh, đã từng sát cánh bên nhau để đấu tranh oanh liệt để bảo vệ tổ quốc bảo vệ que hơng, xóm làng. Trên mảnh đất lịch sử này cũng là nơi Thục An Dơng Vơng yên nghỉ. Với

Một phần của tài liệu Quê hương diễn châu với thục an dương vương (Trang 56 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w