Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên nghi lộc nghệ an

64 835 0
Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ------------------ Phan xuân thiệu Nghiên cứu các đặc điểm thực vật hóa sinh của cam đoài (Citrus sinensis(l.) osbeck) Trồng nghi diên - nghi lộc - nghệ an Luận văn thạc sĩ sinh học Chuyên ngành: thực vật học Mã số: 1.07.08 Cán bộ hớng dẫn khoa học TS. Hoàng Văn Mại Mở đầu Cam quýt là cây ăn quả có giá trị dinh dỡng giá trị sử dụng cao. Ngoài việc cung cấp đờng, vitamin, axít hữu cơ các muối khoáng thì các d phẩm công nghệ cam nh tinh dầu, péctin, flavonoit ngày càng đóng vai trò quan trọng trong các ngành thực phẩm, mỹ phẩm, y dợc học việc phân loại các giống, loài theo tiêu chuẩn hóa học (Chemotaxonomy). Trải qua thời gian lâu dài thích nghi chọn lọc, chúng ta đã có một tập đoàn cây ăn quả phong phú đa dạng, đặc biệt là các loài cam quýt mang tính đặc thù vừa có giá trị dinh dỡng vừa có giá trị kinh tế cao nh bởi Đoan Hùng (Phú Thọ), b- ởi Thanh Trà (Huế), bởi Năm Roi (Vĩnh Long), bởi Phúc Trạch, cam Sành (Yên Bái), cam Voi (Quảng Bình), quýt Lý Nhân (Nam Hà), cam Bù (Hà Tĩnh), cam Đoài (Nghệ An) Các loài cam quýt mang tính đặc thù của mỗi vùng đợc xem là nguồn gen quý phải đợc bảo tồn phát triển. Chính điều đó mà việc nghiên cứu khảo sát đánh giá thực trạng về giống khả năng phát triển của chúng đã đợc nhiều công trình của nhiều tác giả đề cập đến ( Nguyễn Mạnh Pha -1993, Võ Hùng -1995, Phan Thị Chử -1993, 1999, Lê Quang Hạnh, Lê Đình Sơn -1990, 1994, Phạm Ngọc Liễu -1995) [8, 9, 10, 18, 19, 20, 24,30]. Cam Đoài (Citrus sinensis (L.) Osbeck) Nghệ An là cây đặc sản đã nổi tiếng từ lâu, quả có vị ngọt mát dịu, hơng thơm đặc trng màu sắc hấp dẫn nên đ- ợc ngời tiêu dùng a chuộng. Trong các giống cam chanh đợc trồng phổ biến hiện nay thì cam Đoài vẫn là giống đợc đánh giá có chất lợng hơn cả. Nhng thực trạng cho thấy cách thức trồng trọt tự phát, thiếu quy hoạch của ngời dân điạ ph- ơng việc tạo nguồn giống bằng chiết, ghép gieo từ hạt đã đang làm cho nguồn gốc giống ban đầu bị phân hóa thực tế tồn tại nhiều loại cây trồng khác nhau. Bên cạnh đó các yếu tố sâu bệnh việc chăm sóc không phù hợp đang làm giảm khả năng sinh trởng phát triển cũng nh chất lợng của giống cam này. Tất cả những điều đó đã đặt ra nguy cơ bị mai một của chúng trong tơng lai không xa. Tuy vậy các công trình nghiên cứu về giống cam Đoài còn ít, một số công trình trớc đây của các tác giả Bùi Huy Đáp (1960), Doãn Trí Tuệ, Nguyễn Kế Thành (1986), Lê Quang Hạnh (1994) cũng chỉ mới đề cập đến một vài khía cạnh chứ cha có tính hệ thống. Để đảm bảo giữ đợc nguồn gen phát huy thế mạnh 2 của cây đặc sản, yêu cầu đặt ra là phải đánh giá đợc thực trạng của giống cam Đoài hiện nay. Vì vậy chúng tôi chọn thực hiện đề tài "Nghiên cứu các đặc điểm thực vật hóa sinh của cam Đoài (Citrus sinensis (L.) Osbeck) trồng Nghi Diên - Nghi Lộc - Nghệ An". Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Nghiên cứu các đặc điểm thực vật hóa sinh của giống cam Đoài nhằm đánh giá hiện trạng về giống cũng nh chất lợng quả, thông qua đó cung cấp thêm các dẫn liệu làm cơ sở cho việc bảo tồn phục tráng phát triển giống cam quý, đồng thời góp phần vào việc nghiên cứu các giống loài cam quýt Việt Nam. 3 Chơng 1 Tổng quan nghiên cứu 1.1. Nguồn gốc sự phân bố cam quýt trên thế giới. Trong các loại cây ăn quả nhiệt đới á nhiệt đới, cam quýt là những cây có địa bàn phân bố tơng đối rộng. Chúng có mặt hầu hết các lục địa mỗi vùng, mỗi hoàn cảnh đều đã sản xuất ra những giống thích hợp có đặc tính riêng. Theo Cassin (1984), khu phân bố của cam quýt hiện nay nằm trong phạm vi từ 40 vĩ độ Nam đến 40 vĩ độ Bắc. Những nơi tập trung nhiều là Châu á, vùng xung quanh Địa Trung Hải, Trung Mỹ, phía nam Châu Phi nam của Nam Mỹ, Châu úc (theo Nguyễn Nghĩa Thìn,[33]). Châu Âu, các nớc trồng cam có tiếng nh Pháp, ý, Tây Ban Nha với diện tích hàng chục vạn héc ta có nhiều giống cam nổi tiếng nh giống cam đắng, cam ruột đỏ dùng để cất tinh dầu, giống Xu - khum, Gơ-ru-din của Liên Xô. Cam quýt cũng đợc trồng nhiều Châu Phi, Châu úc đặc biệt là Châu Mỹ là nơi có sản lợng cam đứng đầu thế giới. Các vùng trồng cam lớn California, Florida, Colombia, Aziron có nhiều giống nổi tiếng nh Naven, Hamlin Valenxia. Châu Phi nghề trồng cam đã có cơ sở từ lâu Angieri, Tuynidi, Bắc Phi là nơi cam đợc trồng nhiều các giống có tiếng nh Maltaises, Valenxia late. Châu á cam quýt đợc trồng Xiri, ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia, Nhật Bản Việt Nam. Đặc biệt là Trung Quốc ấn Độ nơi đợc xem là trung tâm phát sinh cam quýt nên có nhiều giống nổi tiếng nghề trồng cam đã phát triển từ lâu. Riêng Việt Nam cam quýt đợc trồng nhiều các vùng đất ven sông phù sa cổ. Vùng trồng cam lớn ven sông Sỏi, sông Thơng (Bắc Giang), ven sông Hồng ( Thái Bình, Yên Bái ), ven sông Châu Giang, sông Thái Bình, sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố (Hà Tĩnh) [12]. Điểm qua vài nét tình hình phân bố cam quýt trên thế giới, chúng ta nhận thấy cam quýt có địa bàn phân bố khá rộng. Nh vậy câu hỏi đợc đặt ra là nguồn gốc cam quýt có đâu, từ nơi dã sinh nào, từ trung tâm trồng trọt nào cam quýt đã lan tràn khắp thế giới, vấn đề này hiện nay đang còn tồn tại nhiều ý kiến khác nhau. Theo Cassin (1984) cam quýt đợc coi có nguồn gốc vùng nhiệt đới á nhiệt đới của Đông Nam á với trung tâm chính là Đông ấn, Nam Trung Quốc, Bắc Việt Nam, Thái Lan Mianma (theo Nguyễn Nghĩa Thìn,[33] ). 4 Theo Tanaka Engler thì trung tâm chính phát sinh cam quýt là ấn độ, Miến Điện. Tác giả đã vạch đờng ranh giới vùng xuất xứ của các giống thuộc chi Citrus từ phía đông ấn độ (chân dãy Hymalya) qua úc, miền Nam Trung Quốc Nhật Bản (theo Hoàng Ngọc Thuận, [36] ). Giucopski cho rằng cần phải nghiên cứu các thực vật thuộc họ Rutaceae nhất là họ phụ Aurantiodae vùng núi Himalya miền Tây Nam Trung Quốc, miền núi bản đảo Đông Dơng miền Bắc Việt Nam thì mới có tài liệu chắc chắn về nguồn gốc phát sinh của cam quýt. Ông nêu giả thuyết nguồn gốc cam chanh là ấn Độ, còn bởi là quần đảo Laxongdơ, chanh, chanh Yên ấn độ (theo Bùi Huy Đáp, [ 12] ). Theo tài liệu của Trung Quốc nghề trồng cam đã có cở sở Trung Quốc trớc đây đến 4.000 năm . Năm 2.000 trớc Công Nguyên về thời Ngu Hạ đã có cam quýt rồi, điều này cũng khẳng định thêm về nguồn gốc các giống cam chanh các giống quýt Trung Quốc theo đờng ranh giới gấp khúc Tanaka [12]. Nguồn gốc của Quýt Kinh (C. nobilis Lour) quất là Việt Nam. Thực tế Việt Nam từ Bắc chí Nam địa phơng nào cũng trồng cam sành với nhiều giống, dạng hình cùng tên điạ phơng khác nhau mà không nơi nào trên thế giới có [36]. Nhìn chung kết quả nghiên cứu của nhiều học giả đều cho rằng cam quýt trồng hiện nay có nguồn gốc dã sinh từ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Đông Nam Châu á kể cả lục địa, bán đảo quần đảo. Qua quá trình trồng trọt lâu dài làm xuất hiện các biến dị đợc chọn lọc tăng cờng, đó chình là nguồn gốc của cam quýt trồng hiện nay [12]. 1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt. 1.2.1. Trên thế giới: Cam quýt là cây có múi chiếm tỉ trọng cao cả về số lợng nhu cầu tiêu thụ trên thế giới. Theo dự báo của FAO năm 2000 sản lợng quả có múi trên thế giới đạt 85 triệu tấn, tiêu thụ cam quýt trên thị trờng các nớc khoảng 80 triệu tấn, tăng trởng hàng năm 2,65%. Năm 1990 diện tích trồng cam là 2 triệu ha, đến năm 2000 diện tích tăng lên đạt gần khoảng 3,5 triệu ha. Sản lợng cam quýt năm 2000 so với năm 1990 nh sau.( đơn vị triệu tấn) Các loại cam quýt Sản lợng năm 1990 Sản lợng năm 2000 Cam chanh 46,2 62,1 Các cam quýt khác 8,4 10 Chanh, chanh vỏ mỏng 6,7 7 5 Bởi 4 6 Tổng số 64,9 85,1 Cũng theo thông báo của FAO, các khu vực khối các nớc đứng đầu về sản xuất cam quýt năm 1995 là Châu Mỹ 23,628 triệu tấn, Bắc Mỹ 14,807 triệu tấn, Châu á 9,879 triệu tấn, Nhật Bản 2,688 triệu tấn. Tổng sản lợng các loại quả năm 1994 là 80 triệu tấn (chiếm 20% sản lợng các loại quả), trong đó cam chanh 58,373 triệu tấn, quýt 7,636 triệu tấn, ít nhất là chanh bởi. Hiện nay trên thế giới có 75 nớc trồng camdiện tích sản lợng lớn. Các nớc xuất khẩu cam quýt chính bao gồm Tây Ban Nha, Ixraen, Italia, Braxin Mỹ[36]. 1.2.2. Tình hình sản xuất trong nớc: Nhân dân ta đã có tập quán trồng cam từ lâu. Cam quýt đợc trồng phổ biến các địa phơng đã hình thành nên những vùng cam lớn có nhiều giống cam quýt nổi tiếng. Từ năm 1990 - 1995 mức sản xuất cam, quýt, chanh bởi tăng nhanh về số lợng cũng nh chất lợng. Theo niên giám thống kê năm 1994 ớc tính diện tích trồng cam quýt cả nớc khoảng 60.000 ha, sản lợng gần 200.000 tấn. Vùng sản xuất cam quýt lớn nhất nớc ta là đồng bằng Sông Cửu Long có khoảng 35.000 ha chiếm 57,80% diện tích trồng cây có múi của cả nớc, sản lợng 124.548 tấn [ 36]. Bên cạnh đó chúng ta còn có một tập đoàn cây ăn qủa đặc sản nổi tiếng tập trung một số vùng, đây là nguồn gen quý có ý nghĩa trong chiến lợc phát triển cây ăn quả. Hà Tĩnh có cam bù, bởi Phúc Trạch diện tích này gần 1.000 ha, Nghệ An có nhiều trung tâm cam Phủ Quỳ, Sông Con, Cờ Đỏ, Con Cuông sau nhiều năm phá đi trồng lại hiện nay cũng có hơn 2.000 ha. Các tỉnh miền núi phía Bắc đồng bằng Sông Hồng là những địa phơng có tiềm năng cho việc phát triển các giống loài cam quýt [36]. 1.3. Lợc sử nghiên cứu cam quýt. 1.3.1. Tình hình nghiên cứu cam quýt trên thế giới: Cam quýt là cây có giá trị dinh dỡng giá sử dụng cao nên đã đợc con ng- ời quan tâm từ lâu có nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến chúng trên nhiều mặt, phân loại, kỹ thuật, sinh hóa các sản phẩm chiết xuất . Nghề trồng cam đã có cơ sở cách đây 3.000- 4.000 năm Trung Quốc. Vào đời Tống, Hán Nhan Trực đã có ghi chép về một số đặc điểm phân loại, cách trồng, sử dụng chế biến giống cây ăn quả này (theo Bùi Huy Đáp [12] ). 6 Nhiều công trình của các tác giả đã đề cập đến sự phân loại các loài cam quýt song cho đến nay số lợng các loài là không cố định, đó là do tính đa dạng tính dễ lai giữa các loài, sự biến đổi của cây trồng đã tạo nên các loại dạng mới của cam quýt. Theo Linnaeus (1753) cam quýt có 3- 4 loài. J D. Hooker (1875) trong bộ thực vật chí ấn độ thuộc Anh đã chỉ ra họ Rutaceae có 13 chi trong đó chi Citrus có 4 loài. Các công trình của Risso, Lourein, Wight Arnoth Miquel đã khẳng định chi Citrus (cam quýt ) chỉ có 5 loài. Nhng theo Tanaka Swingle thì có 16 loài (1954) thuộc hai phân chi Papeda (6 loài) phân chi Citrus (10 loài). Nhng năm 1966 Ông đa ra 5 tổ, 159 loài đến năm 1977 số loài đợc nâng lên thành 162 loài chính thức. R. Singh (1967) cho rằng hệ thống phân loại theo Tanaka mang tính nhân tạo. Theo ông nên dung hòa giữa hệ thống Tanaka Swinghe, từ đó ông đa ra hệ thống 42 loài thứ. Ngoài ra một số tác giả khi nghiên cứu phân loại về số lợng hoá sinh đã coi cam quýt chỉ có 3 loài cơ bản là C. maxima Merr, C. medica C. reticulata Blanco. Nh vậy việc phân loại cam quýt là vấn đề phức tạp cha có sự thống nhất số lợng loài trên quan điểm loài quan điểm thực tiễn (theo Nguyễn Nghĩa Thìn [33,34] ). Bên cạnh các công trình nghiên cứu phân loại cam quýt thì việc tìm hiểu các quá trình sinh trởng, phát triển các đặc điểm sinh hóa của các loài cam quýt đã đợc nhiều tác giả đề cập đến. Năm 1958 Brin J. M đã nghiên cứu sự thay đổi hình thái giải phẫu, sinh lý quả cam Valenxia trong quá trình phát triển thấy rằng vào giai đoạn giữa cuối có sự biến đổi mạnh mẽ về hình thái giải phẩu cũng nh đặc tính sinhtrong quả, đặc biệt là sự tăng cờng tổng hợp các chất thời kỳ quả chín [48]. Cũng theo hớng này có các công trình của Yamada. Y Sinclair W. B đã khảo sát những đặc điểm của quả các loài cam quýt Nhật bản nh dạng quả, kích thớc, trọng lợng thịt, vỏ, màu sắc . tìm hiểu sự thay đổi chất lợng quả theo mùa vụ cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến tỉ lệ phần ăn đợc của quả [71, 82]. Kết quả nghiên cứu của Kato. T Kubota. S (1978) cũng nh của Daito. H Sato. Y (1985) về sự tích lũy hàm lợng đờng khử sự biến động của chúng trong quá trình chín của quả cam quýt đã cho thấy hàm lợng đờng khử tăng dần nhng không nhiều bằng đờng không khử, song chúng tạo ra vị ngọt mát dễ chịu. Đờng khử trong quả chủ yếu là glucoza fructoza [50, 58]. 7 Đặc biệt một số công trình chuyên khảo của nhóm tác giả Widodo S. E Shiraishi Mikio Shiraishi Shinichi (1995, 1996) đã sử dụng các phơng pháp phân tích hóa sinh sắc ký khí (GC), sắc ký lỏng cao áp (HPCL) để xác định hàm lợng các thành phần axit hữu cơ các loại đờng trong quả của các loại cam quýt trồng các vùng khác nhau của Nhật Bản. Kết quả cho thấy thành phần axít hữu cơ gồm có acetic, glutalic, butyric, malonic, succinic, fumaric, glyoxylic, malic, tactric, cis aconilic citric. Hàm lợng axít tổng số đạt 3-9% trong đó citric malic chiếm 90%. Kết quả nghiên cứu của tác giả còn cho thấy cùng một loài hay giống nhng trồng các vùng khác nhau thì hàm lợng thành phần axít cũng khác nhau. Mặt khác khi theo dõi sự biến động hàm lợng của malic, oxalic, malonic citric trong quá trình sinh trởng cho thấy hàm lợng của axít malic giảm xuống còn citric tăng lên. Theo các tác giả trên có thể căn cứ vào tỉ lệ đờng khử/đờng không khử để xác định độ chín của quả nhằm tìm thời gian thu hoạch để đạt chất lợng cao nhất. Cũng dựa trên tỉ lệ đó các tác giả đã chia loại Acid Citrus Nhật Bản thành 3 nhóm khác nhau.Nhóm I có tỉ lệ đờng không khử cao, nhóm II thì ngợc lại còn nhóm III tỉ lệ này tơng đơng nhau.Ngoài ra các tác giả còn sử dụng các chỉ tiêu trên để đánh giá đặc tính di truyền thế hệ con lai F 1 . Kết quả phản ánh đặc tính di truyền là không ổn định , biến dị rộng về dạng quả, độ chua trọng lợng quả [74,75,76,77,78,79]. Đánh giá chất lợng quả dựa trên tỉ lệ đờng/axít tiêu chuẩn Brix (chất rắn hòa tan ) đã đợc nhiều tác giả sử dụng. Copeman đã dùng chúng để xem xét phẩm chất của giống cam Washington Naven trong hai tiêu chuẩn đó thì tiêu chuẩn Brix phản ánh khá toàn diện chất lợng dịch quả dễ tiến hành. Kết quả nghiên cứu của Widodo cs cho thấy độ Brix có mối tơng quan chặt chẽ với hàm lợng đờng (r = 0,942 cam) [49,80]. Cam quýt là cây dễ lai tạo, biến đổi cho ra các giống mới nên việc phân loại dựa vào hình thái gặp nhiều khó khăn. Năm 1996, Xiao Hong Zheng, Michiko Nichioka Akiko Kawamura đã sử dụng chỉ tiêu enzim peroxidaza esteraza để phân loại 72 loài, gống, dạng cây trồng thuộc chi Citrus Nhật Bản. Kết quả không chỉ làm rõ sự khác nhau giữa các loài, giống của chi Citrus mà còn tìm ra đ- ợc hai dạng mới. Bên cạnh việc sử dụng các chỉ tiêu trên việc phân loại các giống loài gần đây đã đợc tiến hành dựa trên thành phần tinh dầu, izozim ADN [81]. 8 Việc nghiên cứu về các thành phần hóa học thu đợc từ các d phẩm công nghệ cam nh tinh dầu, péctin, flavonoit đã góp phần quan trọng trong sự phát triển của các ngành công nghệ thực phẩm, mỹ phẩm y dợc học. Các thành phần hóa học thu đợc từ các sản phẩm không chỉ góp phần tạo nên phẩm chất quả mà còn có ý nghĩa về mặt khoa học, hàm lợng, thành phần hóa học của chúng là một dấu hiệu tốt để có thể tiến hành phân loại các giống loài (giống nhau về hình thái) theo tiêu chuẩn hóa học (chemotaxonomy) mà hiện đang đợc sử dụng rộng rãi. Trong các sản phẩm chiết xuất từ cam, flavonoit là hợp chất đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vì đó là hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có khả năng tăng cờng tính bền của các mao mạch, đặc trị các bệnh "tuổi già".Năm 1936, lần đầu tiên Szent Gyorgy đã chiết xuất đợc từ quả cam quýt hợp chất citrin, đó là hỗn hợp các flavanon gồm hesperidin eryodietol glucozit [3]. Sau đó Hotlori. S cs đã chiết đợc từ quả Citrus aurantium các flavonoit narigin rhofolin. Từ C. nobilis chiết đợc nobiletin từ C. aurantium chiết đợc auranetinvà 5-hydroxyl auranetin [55}. Trong những năm gần đây bằng các phơng pháp tách chiết hiện đại ngời ta đã phân lập xác định đợc gần 30 flavonoit từ quả các loài thuộc chi Citrus [73]. Năm 1997, Kevin Robard, Xia Li, Antonovich Michel đã tiến hành phân tích hợp chất flavanon glucozit gồm narigin, naritutin, hesperidin neohesperidin, neoeriocetrin, eriocetrin, poncitris neoponcitris trong các loài cam , quýt, bởi chanh. Kết quả phân tích cho thấy tính chất đặc trng về hàm lợng cũng nh thành phần của các loài đã sử dụng chúng nh là dấu hiệu để phân loại. [60]. Cũng theo hớng này có công trình của Pierre P. Mouly, Emile M. Gaydol đã phân tích 47 mẫu của loại cam ruột đỏ (Blood organe) cho thấy cinamoyl--D glucopyranozit phenyl propanoit glycozit là những chất đặc trng cho cam ngọt, các tác giả cũng xác định đợc narirutin, hesperidin, didymin các dẫn xuất của axít transcinamic [68]. Ngoài ra một số tác giả nh Albach Redman G. H Kamya. S còn đi sâu nghiên cứu tính chất di truyền của hợp chất flavanon trong các loài cam quýt lai [45,56,57]. Limonoit là hợp chất gây vị đắng trong quả loài cam quýt cũng là một hợp chất gây ngán ăn đối với một số sâu hại cây trồng. Limonoit phần lớn tập trung trong hạt, chính vì vậy việc nghiên cứu sự phân bố của chúng trong hạt các loài citrus cũng nh citrus lai đã đợc đề cập đến trong các công trình [47,51,66,83]. Năm 1995, Osata. H Hasegawa. S đã phát hiện thấy rằng Limonoit là nhóm 9 dẫn chất của tritecpen trong quả Citrus grandis. Trong quả citrus có 2 nhóm tơng ứng là anglycon glycozit, trong số 36 aglycon 20 glycozit trong quả nhóm Limonoit là thành phần chủ yếu gây ra vị đắng [65]. Theo Sakamoto. K, Inouse. A Kaktani. M thì chất S-Methymethionin sulfonium ( MMS) trong quả cam quýt là chất gây mùi, đặc biệt khi đun nóng hàm lợng của chúng tăng dần trong quá trình chín, điều này giúp ích cho việc xác định thời gian chín của quả [69]. Năm 1996, Mosuđo Toshiyo Mobuy Kama đã tách đợc chất Hasakol từ quả Citrus hasaku là chất chống co thắt mới của Cumarin với hiệu suất 27% [61]. Satoshi cs (1995) đã chiết đợc từ quả Citrus unshu chất () abscisyl - glucopyranozit, đây là một glucozit của axít abscisyl có tác dụng ức chế sự nảy mầm [70]. Cùng năm đó, Nazamit Bin Soarani cũng đã chiết đợc các dạng trung tính axít của enzim ascorbat oxidaza (AAO) từ cây cam non( C. unshu Marc) bằng cách kết hợp amonisulfat, trao đổi ion sắc ký gel [62]. Cam quýt đợc xem là nguồn chế tạo péctin phục vụ công nghệ thực phẩm. Năm 1997, EL-Nawawi S. A cùng một số tác giả đã nghiên cứu tách phân đoạn péctin trên cột Diethylaminoethyl - celluloza với chất đẩy là dung dịch NaH 2 PO 4 nồng độ tăng dần. Hàm lợng NaH 2 PO 4 thấp nhất sẽ đẩy đợc péctin có nhóm metoxy cao nhất ngợc lại. Ngoài ra các tác giả còn nghiên cứu các yếu tố ảnh hởng đến sự tạo gel của các péctin có mức estes cao [52,53]. Tinh dầu cam quýt cũng là một đối tợng nghiên cứu đợc nhiều tác giả quan tâm, trong những năm gần đây các nớc có ngành công nghiệp phát triển nh Anh, Pháp, Mỹ thì sản xuất tinh dầu đã trở thành một ngành công nghiệp có lợi nhuận cao. Ngoài ra nghiên cứu hàm lợng thành phần hóa học của tinh dầu còn góp phần cho việc phân loại các giống loài. Sản lợng tinh dầu sản xuất từ vỏ, hoa trong những năm gần đây cho thấy nh sau: vỏ cam 2.600 tấn, vỏ chanh 2.158 tấn, vỏ chanh ( C. aurantifolium) 937 tấn [68]. Việc điều tra hàm lợng xác định thành phần hóa học tinh dầu của các loài nh cam, chanh, bởi, quất, phật thủ, đồng thời so sánh giữa các giống loài trong chi đã đợc đề cập dến trong một số công trình của Nguyễn Xuân Dũng, Phar K. L, Thappa R. K [63,64,67]. Theo Kesteson J. K Attway J. A thì vỏ các loài cam quýt chứa nhiều chất thơm, trong đó limonen là thành phần chủ yếu, mặc dầu nó góp phần rất nhỏ vào hơng vị của tinh dầu không ổn định với nhiệt độ ánh sáng. Thành phần thơm là các hợp chất chứa oxy, mặc dù có hàm lợng rất thấp nh- 10 . dục và đào tạo Trờng đại học vinh -- -- - -- - -- - -- - -- - - Phan xuân thiệu Nghi n cứu các đặc điểm thực vật và hóa sinh của cam xã đoài (Citrus sinensis( l .) osbeck). " ;Nghi n cứu các đặc điểm thực vật và hóa sinh của cam Xã Đoài (Citrus sinensis (L. ) Osbeck) trồng ở Nghi Diên - Nghi Lộc - Nghệ An& quot;. Mục tiêu nghi n

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:38

Hình ảnh liên quan

1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

1.2..

Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt Xem tại trang 5 của tài liệu.
1.2.2. Tình hình sản xuất trong nớc: - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

1.2.2..

Tình hình sản xuất trong nớc: Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng sinh khí hậu khu vực nghiên cứu. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng sinh.

khí hậu khu vực nghiên cứu Xem tại trang 20 của tài liệu.
3.1.2. Đặc điểm hình thái của lá, hoa, quả: - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

3.1.2..

Đặc điểm hình thái của lá, hoa, quả: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1: Tổ chức đồ chiều dài phiến lá của cam Xã Đoài. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Hình 1.

Tổ chức đồ chiều dài phiến lá của cam Xã Đoài Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng 2 cho thấy, các chỉ tiêu hình thái kích thớc của hoa cũng không có sự khác nhau rõ nét giữa các loại cam đợc khảo sát trong đó chỉ có chỉ tiêu  cánh hoa (dài) của loaị D4 là thể hiện rõ so với 3 loại còn lại - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

ua.

bảng 2 cho thấy, các chỉ tiêu hình thái kích thớc của hoa cũng không có sự khác nhau rõ nét giữa các loại cam đợc khảo sát trong đó chỉ có chỉ tiêu cánh hoa (dài) của loaị D4 là thể hiện rõ so với 3 loại còn lại Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3: Đặc điểm quả của cam Xã Đoài. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 3.

Đặc điểm quả của cam Xã Đoài Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Các chỉ tiêu sinh trởng của cây cam Xã Đoài. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 4.

Các chỉ tiêu sinh trởng của cây cam Xã Đoài Xem tại trang 27 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 5 nhận thấy các chỉ tiêu sinh trởng có mối tơng quan thể hiện rõ. Để đánh giá đợc giá trị này chúng tôi đã dùng hệ số tơng quan (r) - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

k.

ết quả bảng 5 nhận thấy các chỉ tiêu sinh trởng có mối tơng quan thể hiện rõ. Để đánh giá đợc giá trị này chúng tôi đã dùng hệ số tơng quan (r) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3: Sự phân bố của khối lợng quả - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Hình 3.

Sự phân bố của khối lợng quả Xem tại trang 32 của tài liệu.
Kết quả dẫn ra ở bảng 8 cho thấy: tỉ lệ đậu quả các loại cam khác nhau không nhiều, trong đó D2, D4 có tỉ  lệ đậu quả cao hơn D1, D3  - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

t.

quả dẫn ra ở bảng 8 cho thấy: tỉ lệ đậu quả các loại cam khác nhau không nhiều, trong đó D2, D4 có tỉ lệ đậu quả cao hơn D1, D3 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8: Tỉ lệ đậu quả của cam Xã Đoài năm 2001 - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 8.

Tỉ lệ đậu quả của cam Xã Đoài năm 2001 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10: Hàm lợng vitami nC trongvỏ và thịt quả(mg%). - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 10.

Hàm lợng vitami nC trongvỏ và thịt quả(mg%) Xem tại trang 36 của tài liệu.
3.2. Các đặc điểm hoá sinh của quả - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

3.2..

Các đặc điểm hoá sinh của quả Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 11: Kết quả định tính đờng bằng sắc ký giấy - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 11.

Kết quả định tính đờng bằng sắc ký giấy Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kết quả phân tích hàm lợng đờng ở các đợt thu mẫu đợc ghi trong bảng 12. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

t.

quả phân tích hàm lợng đờng ở các đợt thu mẫu đợc ghi trong bảng 12 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 13 rút ra nhận xét sau: - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

k.

ết quả bảng 13 rút ra nhận xét sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 13: Hàm lợng các loại đờng trong quả cam Xã Đoài - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 13.

Hàm lợng các loại đờng trong quả cam Xã Đoài Xem tại trang 40 của tài liệu.
Kết quả thu đợ cở bảng 14 cho thấy: - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

t.

quả thu đợ cở bảng 14 cho thấy: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14: Hàm lợng axít của cam Xã Đoài. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 14.

Hàm lợng axít của cam Xã Đoài Xem tại trang 41 của tài liệu.
Qua bảng 16 thấy rằng cam Xã Đoài có chất lợng hơn hẳn các giống cam khác thể hiện rõ qua các chỉ tiêu vitamin C trong vỏ cao, hàm lợng axit tự do  thấp, đặc biệt tỉ lệ Đ/A cao hơn mặc dầu hàm lợng đờng có thể cao hoặc thấp  hơn so với các giống trên, đây - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

ua.

bảng 16 thấy rằng cam Xã Đoài có chất lợng hơn hẳn các giống cam khác thể hiện rõ qua các chỉ tiêu vitamin C trong vỏ cao, hàm lợng axit tự do thấp, đặc biệt tỉ lệ Đ/A cao hơn mặc dầu hàm lợng đờng có thể cao hoặc thấp hơn so với các giống trên, đây Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:độ Brix của dịch quả tăng dần khi qủa chín cùng với sự tăng cờng các chất hòa tan trong quả, đặc  biệt là hàm lợng đờng - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

ua.

bảng trên chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:độ Brix của dịch quả tăng dần khi qủa chín cùng với sự tăng cờng các chất hòa tan trong quả, đặc biệt là hàm lợng đờng Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 5: Tơng quan giữa hàm lợng đờng và độ Brix - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Hình 5.

Tơng quan giữa hàm lợng đờng và độ Brix Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 18: Hệ số tơng quan giữa các chỉ tiêu khảo sát - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 18.

Hệ số tơng quan giữa các chỉ tiêu khảo sát Xem tại trang 45 của tài liệu.
3.2.5. Kết quả phân tích flavonoit trongvỏ cam Xã Đoài - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

3.2.5..

Kết quả phân tích flavonoit trongvỏ cam Xã Đoài Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 19: Kết quả định tính trong ống nghiệm. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 19.

Kết quả định tính trong ống nghiệm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 22: Hàm lợng flavonoit toàn phần trongvỏ cam Xã Đoài - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 22.

Hàm lợng flavonoit toàn phần trongvỏ cam Xã Đoài Xem tại trang 49 của tài liệu.
Chấ tA kết tinh có dạng tinh thể hình kim (Hình 7) không màu, không tan trong nớc, etilíc nguội tan đợc trong etilícvà metilíc nóng - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

h.

ấ tA kết tinh có dạng tinh thể hình kim (Hình 7) không màu, không tan trong nớc, etilíc nguội tan đợc trong etilícvà metilíc nóng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 23: Hàm lợng tinh dầu vỏ cam Xã Đoài(%). - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 23.

Hàm lợng tinh dầu vỏ cam Xã Đoài(%) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 24: Thành phần tinh dầu vỏ cam Xã Đoài. - Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên   nghi lộc  nghệ an

Bảng 24.

Thành phần tinh dầu vỏ cam Xã Đoài Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan