Nghiên cứu các đặc điểm thực vật, hoá sinh và phương pháp nhân giống cây hương bài ( dianella ensifolia l ) mọc ở hương

62 602 1
Nghiên cứu các đặc điểm thực vật, hoá sinh và phương pháp nhân giống cây hương bài ( dianella ensifolia l ) mọc ở hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh ====& ==== Bùi Thái Phi Nghiên cứu đặc điểm thực vật, hóa sinh phơng pháp nhân giống Hơng (Dianella ensifolia L.) mọc Hơng Sơn - Hà Tĩnh tóm tắt Luận văn thạc sĩ Sinh học Chuyên ngành: Thực vật học Mã số: 60.44.20 Vinh 2009 Mở đầu Hơng (Dianella ensifolia L.) loài có tinh dầu thơm đặc biệt quyến rủ mà thiên nhiên ban tặng Từ lâu ngời biết dùng rễ hơng trộn với số hơng liệu khác để làm hơng thắp dịp lễ tết Mùi hơng thơm rễ hơng gắn liền với ngày thiêng liêng đầu năm ngời dân Việt Nam Ngày nay, nhu cầu nguyên liệu hơng thắp thị trờng ngày tăng cao Sản xuất hơng thắp trở thành ngành có thu nhập, hơng ngày cạn kiệt phận dùng rễ nên khả tái chậm [11] Bên cạnh công dụng dùng làm nguyên liệu hơng thắp hơng tác dụng khử phong, khử độc, sát trùng, tẩy giun sán, chữa bệnh da, hay lấy rễ tơi giã nhỏ vắt lấy nớc trộn với gạo phơi khô, rang thơm làm thuốc bã chuột Hơng Sơn huyện miền núi tĩnh Hà Tĩnh, với diện tích đất cha sử dụng 11.450,88ha chiếm 10,37% diện tích tự nhiên toàn huyện (theo thống kê huyện năm 2009), chủ yếu đất đồi trọc nghèo dinh dỡng Thực chủ trơng sách giao đất, giao rừng cho ngời dân miền núi vào sống, thời gian gần ngời dân Hơng Sơn số vùng lân cận có phong trào trồng rừng biết kết hợp rừng với loài phi gỗ bớc đầu cho thấy Hơng có khả thích ứng với địa phơng Tuy nhiên, hơng thời điểm việc nghiên cứu đặc điểm thực vật học, hóa sinh nhân giống hơng hầu nh cha có Xuất phát từ lí nêu mà lựa chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, hóa sinh phơng pháp nhân giống Hơng (Dianella ensifolia) mọc Hơng Sơn - Hà Tĩnh Mục tiêu đề tài nghiên cứu đặc điểm thực vật, hoá sinh phơng pháp nhân giống hơng nhằm góp phần vào việc mở rộng Qua cung cấp thêm dẫn liệu số đặc điểm thực vật học phơng pháp nhân giống hơng từ làm sở khoa học cho biện pháp canh tác, hoạch định kế hoạch phát triển bền vững cho loài Hơng Sơn Hà Tĩnh Đối tợng địa điểm nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu: mọc hoang xã Sơn Tây huyện Hơng Sơn - Địa điểm nghiên cứu: đề tài đợc thực Hơng Sơn - Hà Tĩnh Chơng Tổng quan tài liệu 1.1 Phân bố vị trí phân loại Hình Cây Hương mang hoa Cây hơng có tên khoa học (Dianella ensifolia L.), có tên hơng rễ đợc dùng làm hơng đốt ngày lễ tết, dáng gồm bên xòe trông giống nh cỗ bài, hình rẻ quạt nên gọi Hơng hay Rẻ quạt [28, 13] *Vị trí phân bố hơng [11]: Trên giới: Trung Quốc, nớc Đông Nam á, Nhật Bản, ấn Độ, Sri Lanka, Australia, Madagascar vùng nhiệt đới Châu Phi Việt Nam: Cao Bằng (Tĩnh Túc), Quảng Ninh (Cẩm Phả, đảo Tuần Châu), Hải Phòng (Thủy Nguyễn), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Nội, Ninh Bình (Cúc Phơng), Hải Dơng, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam (Quế Sơn), Kon Tum (Kôn Plông, Đắt Gley), Gia Lai (Mang Yang), Đắc Lăk, Lâm Đồng (Di Linh, Lạc Dơng) * Vị trí phân loại: Theo [4] Giới (regnum): Thực vật (Plantae) Ngành (divisio): Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp (class): Hành (Liliopsida) Phân lớp (Subclass): Liliidae Bộ (ordo): Liliales Họ (familia): Hơng (Phormiaceae) Chi (genus): Dianella Loài (species): Dianella ensifolia Họ hơng (Phormiaceae) gồm khoảng chi Chi hơng (Dianella) gồm khoảng 20 - 25 loài, phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới Châu Châu phi Loài hơng (Dianella ensifolia L.) đa dạng nên trớc có nhầm lẫn có vài tên gọi khác Hơng loài Việt Nam [11] 1.2 Đặc điểm thực vật học hơng 1.2.1 Đặc điểm hình thái Cây hơng loài thân thảo, cao chừng 40 - 50cm có đến 1m, không phân cành, thân rễ nằm ngang, phân nhánh màu trắng, với rễ chùm phát triễn mạnh nên trồng xen dới tán rừng giai đoạn đầu, sờn dốc vừa giữ nớc, giữ đất, chống xói mòn Lá mọc so le ôm lấy thân, gốc xếp lớp, phần xòe hai bên hinh nan quạt.[5, 13, 48] Lá hình mũi mác dài 40 -70cm, rộng 1,5 - 3,5cm, cuống, có màu xanh mạ, phía dới thành bẹ dày ôm lấy thân Mép thô xù xì, gân song song, xếp hai dãy [5, 6,13] Hoa mọc thành cụm tận dài 10 -20 cm không kể cuống, cụm hoa chùy; gồm nhiều xim ngắn mang nhiều hoa mọc gần nhau, cuống hoa dài tới 1cm Hoa có màu trắng, vàng hay tím nhạt, nụ hình trứng Mỗi hoa có ba đài, ba cánh tràng, sáu nhị, bầu trên, bầu hình cầu ba ngăn, ngăn - noãn, noãn ngợc, vòi nhụy dạng sợi dài, mảnh; đầu nhụy dạng điểm.[3, 5, 13] Quả mọng nớc, chín có màu tím sẫm, màu lam hay màu đỏ tía, hình cầu, đờng kính - mm có - hạt Mùa hoa tháng - [3, 5] Hạt hình trứng, màu nâu đen, có vảy dày, phôi nhỏ to [11] Cây hơng khác hẳn với khác có tên hơng hay gọi hơng lau có tên khoa học Vetiveria zizanioides Nash thuộc họ lúa (poaceae) chứa nhiều tinh dầu, rễ dùng nấu nớc gội đầu cất tinh dầu thơm [17] 1.2.2 Đặc điểm sinh thái Hơng loài có biên độ sinh thái rộng, gặp nhiều loại sinh cảnh khác nhau: thảm cỏ, thảm bụi, sờn đồi, ven rừng, ven suối rừng thứ sinh, rừng nguyên sinh từ vùng thấp đến khu vực núi cao Thậm chí, hơng phân bố khu vực có độ cao tới 3.000m dãy Hymalaya [11] Hơng mọc hoang dại đồi khô nơi có nhiều ánh nắng, trơ đất đá, xen lẫn bụi thấp [24] Cây hơng loài a sáng, a nóng ẩm, nhng có khả chịu bóng, chịu hạn chịu lạnh rét [14, 17] Cây thích hợp với nhiều loại đất, đất phù sa, đất đồi núi thấp tốt nhiều mùn, chua, thoát nớc, không bị bí chặt, không mọc đất sét nặng [17] Là a sáng mạnh, nhng có khả chịu bóng, nên vừa trồng đợc nắng bóng râm nơi có tán che tha [14] điều kiện tỉnh phía Bắc nớc ta, hơng thờng hoa vào mùa hè, hoa nở vào buổi chiều hơng thơm [11] 1.3 Giá trị sử dụng Bộ phận sử dụng rễ Rễ phơi khô trộn với nhiều loại nguyên liệu khác có hơng thơm nh hồi, quế chi bã mía để làm hơng thắp cho mùi thơm ngào ngạt Có thể dùng làm nguyên liêu để chiết xuất hơng liệu Ngời ta dùng rễ tơi dã vắt lây nớc trộn với gạo, đem phơi khô, rang thơm làm thuốc bã chuột Đôi dùng dịch chiết từ thân trộn với cơm, thơm phơi khô làm thuốc bã chuột Hơng độc nhng lại có tác dụng khử phong, khử độc, sát trùng, tẩy giun sán [11] ngời Thái Lan dùng làm thuốc chữa bệnh da Còn New Caledonia, đợc giã nhỏ để băng đắp lên vết lỡ loét, mọng dùng để ăn Ngời dân Malaysia dùng nấu nớc xông; dùng tro rễ tro làm thuốc bột dẻo chữa mụn rộp mọc vòng Tại nhiều địa phơng Trung Quốc, rễ đợc dùng làm thuốc chữa mụn nhọt sng lỡ, ghẻ ngứa, viêm đau kết hạch hoàng đản, đau họng, phong thấp tê đau [11] Việt Nam theo GS.TS Đỗ Tất Lợi cha thấy nhân dân dùng hơng làm thuốc mà thấy dùng rễ phơi khô trộn với nguyên liệu khác nh hồi, quế chi bã mía để làm hơng thắp vào ngày lễ tết [24] 1.4 Thu hái chế biến hơng * Thời gian thu hoạch: trồng vào vụ xuân thu hoạch vào tháng 12, trồng vào vụ thu thu hoạch vào cuối năm sau Hoặc điều kiện mà cha thu hoạch đợc đợc để lại đến năm sau thu hoạch đợc nhng muộn hai năm rễ tự thối, phân hủy nên chất lợng tinh dầu giảm [17] * Thu hoach rễ hơng bài: dùng xà beng hay thuổng đào xung quanh nhổ gốc lấy toàn rễ, cắt rễ, rửa đất phơi khô Sau thu hoạch rễ, tách - nhánh từ bụi mẹ trồng lại hố vừa đào (ở rừng) để đảm bảo tái sinh Không thu hái vào mùa hoa non * Bảo quản: cho vào bao tải hay túi nilon để nơi khô thoáng gió * Chế biến: Rễ hơng đợc chng cất tinh dầu, dùng công nghệ chế biến sản phẩm hóa mỹ phẩm Đợc dùng phổ biến nhân dân làm hơng thắp vào ngày lễ, tết cách dùng rễ hơng phơi khô, xay thành bột giấy bản, bên tăm hơng làm nứa, tre giàng, đốt có mùi thơm đặc biệt [14] 1.5 Kỷ thuật trồng * Điều kiện gây trồng: Hơng không đòi hỏi khắt khe điều kiện khí hậu đất đai, thích hợp vùng đồng bằng, trung du vùng núi thấp có độ cao dới 400 - 500m so với mực nớc biển, không nên trồng nơi đất bị úng ngập hay thoát nớc kém, đất kiềm mặn, đất có thành phần giới nặng, bí chặt [17] * Thời vụ trồng: trồng vào vụ Xuân tháng - vụ Hè thu tháng * Phơng thức trồng: trồng hay trồng xen theo băng dới tán tha vờn ăn dới tán rừng trồng, dọc theo đờng phân lô, đờng ranh cản lửa, đờng băng mô hình canh tác đất dốc để chống xói mòn * Xử lý thực bì: phát cây, dọn cỏ, phát đốt dọn * Làm đất: làm đất toàn diện cày bừa cuốc đập nhỏ, cuốc hố với kích thớc 20 x 20 x 20cm * Cự ly trồng: cách 35 cm, hàng cách hàng 40 cm, mật độ trồng từ 2200 - 2500 khóm/ sào Bắc * Chăm sóc bảo vệ: Cây hơng mắc bệnh, có chủ yếu bị mối ăn gốc trồng phải bón lót phân có vôi để đề phòng mối ăn 1.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ hơng Xuất phát từ giá trị hơng liệu hơng bài, tác dụng sinh thái, hiệu kinh tế cao loại đất nghèo dinh dỡng, dới tán rừng mà hơng ngày đợc nhiều ngời trồng rừng lựa chọn Ngày hơng đợc trồng rộng rãi giới, đặc biệt nớc Châu nh Malaysia, Thái Lan, Việt Nam, Đài Loan, Trung Quốc [52] Việt Nam năm khu vực o - 23o vĩ Bắc, chịu ảnh hởng khí hậu nhiệt đới, thích hợp cho hơng phát triễn, thực sách giao đất, giao rừng cho ngời dân, hơng lựa chọn thích hợp cho việc trồng xen với gỗ, lâu năm vừa cho thu nhập vừa có tác dụng chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hơng góp phần xóa đói giảm nghèo giảm bớt tợng phá rừng ngời dân miền núi nớc ta, hơng đợc ngời dân khai thác sử dụng từ lâu đời dịp lễ tết, nhiên chủ yếu khai thác thiên nhiên mà cha trồng hàng loạt để sử dụng biến loài thành hàng hóa Gần đây, rừng dần cạn kiệt số địa phơng biết gây trồng hơng để sử dụng nh huyện Cẩm Xuyên (2002) có dự án Lâm Sản gỗ chọn hơng làm xóa đói giảm nghèo Theo tác giả Xuân Hồng (trung tâm khuyến nông tĩnh Hà Tĩnh) hơng "nếu trồng thâm canh, sào hơng cho thu nhập từ 1,5 - triệu đồng/năm - nguồn thu nhập đáng kể cho vùng đất nghèo dinh dỡng" theo báo cáo dự án có xã trồng đợc 12 hơng tiếp tục mở rộng diện tích trồng hơng [6] huyện vùng cao Sơn Động, Bắc Giang lựa 10 chọn hơng "xóa đói giảm nghèo" Hiện nay, rễ hơng đợc thơng mại hóa, năm 2002 giá bán rễ hơng khô nơi sản xuất đạt 15.000 - 20.000đ/kg, thu hoạch 2,5 rễ khô, bán đợc khoảng 37 - 40 triệu đồng [11] 1.7 Tình hình nghiên cứu hơng 1.7.1 Tình hình nghiên cứu giới Hơng loại đợc sử dụng chủ yếu lấy rễ làm nguyên liệu hơng thắp phục vụ ngày lễ, tết Đặc biệt loài đợc sử dụng nớc Châu nhiều nớc có khí hâu nhiệt đới Hiện có vài khảo sát chi Dianella R.G Cooke cộng Từ rễ hơng tách đợc số chất nh: Musizin (dianella)(1), methyl 2,4-dihydroxy-3,5,6- trimethylbenzoate(8), methyl 2,4-dihydroxy-3,6-dimethylbenzoate (7), methyl 2,4dihydroxy-6-methylbenzoate (methyl orsellinate)(9),2,4dihydroxy-6-methoxy-3methylacetophenone(14),5,7-dhydroxy-2,6,8-trimethylchromone(11) 5,7- dihydroxy-2,8-dimethylchromone(13)[43] Chúng tìm kiếm nhiều địa khác nhng cha thấy nghiên cứu đáng kể loài 1.7.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu hơng Việt Nam ít, cha thấy có tài liệu nghiên cứu đáng kể, có công trình nghiên cứu GS.TS Đỗ Tất Lợi cộng Phạm Xuân Cù, Vũ Ngọc Lộ nghiên cứu sơ hơng đợc báo cáo hội nghị khoa học trờng Đại học Dợc năm 1963, theo báo cáo nhận thấy tinh dầu có mùi thơm đặc biệt có rễ mà cha rõ mặt hóa học chúng [25] Chúng liên lạc với tác tài liệu "kỷ thuật trồng số thực phẩm dợc liệu", "tài liệu khuyến lâm LSNG" dự án Lâm sản gỗ pha (2007) có viết số thông tin nhng 48 Tháng Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (%) Khả rễ TGHT Tỷ lệ rễ rễ (%) (ngày) TTB TMax TMin UTB UMin 28,3 38,2 23,1 78 42 90 - 110 35,56 + 1,33 26,3 36,7 22,9 87 50 50 - 60 48,50 + 1,25 10 23,7 32,1 20,2 89 50 55 - 65 53,33 + 5,33 11 20,7 30,2 15,9 90 56 70 - 80 45,01 + 2,76 12/2008 18,0 27,8 15,3 80 - 90 38,66 + 1,25 TTB : nhiệt độ trung bình 95 54 TMax : nhiệt độ tối cao UTB : độ ẩm trung bình UMin : độ ẩm thấp TMin: nhiệt độ tối thấp Qua bảng 4.5, thấy từ tháng đến tháng 11 tơng ứng nhiệt độ từ 20 - 26oC độ ẩm từ 87 - 90% tỷ lệ hình thành rễ cao nhất, kết chứng tỏ yếu tố nhiệt độ, độ ẩm nhân tố ảnh hởng đến khả rễ cành giâm Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định số tác giả nh: Jean MecheL (1977), Hudson T, Hart manr D ale E; Kester Fred T, Dareies (1987), Hoàng Đức Phơng (2000), Trần Thế Tục, Cao Long Anh (1998) cho rằng: nhiệt độ ban ngày từ 21 - 26 oC thuận lợi cho trình rễ phần lớn cành giâm ẩm độ không khí từ 85 - 90 % thích hợp cho trình rễ cành giâm Tuy nhiên kết thí nghiệm tháng chênh lệch không lớn, lí đợc giải thích hơng có khả chịu hạn nên điều kiện độ ẩm thấp nhng hơng sinh trởng rễ bình thờng 4.2.4 ảnh hởng môi trờng giâm đến khả rễ cành giâm Hom đợc chọn khỏe mạnh trởng thành, không xử lý chất kích thích NAA Hom đợc chọn làm giống hom mang gốc Mối quan hệ môi trờng rễ đến khả rễ cành giâm đợc thể bảng sau: 49 Bảng 4.6 ảnh hởng môi trờng giâm đến khả rễ cành giâm Khả rễ Thời gian rễ Công thức (ngày) IIIa 70 + IIIb 80 + IIIc 100 + IIIa: Hom đợc giâm vào cát mịn, Tỷ lệ rễ (%) 85 + 2,05 75,25 + 2,25 50,15 + 5,03 IIIb: Hom đợc giâm vào đất pha cát khoảng 30% cát + 70% đất IIIc: Hom đợc giâm vào đất thịt Qua kết thể bảng 4.6, cho ta thấy: * Thời gian rễ: loại giá thể có thời gian rễ cao tơng đơng nhau, giá thể ảnh hởng đến thời gian rễ giâm hom Điều hoàn toàn phù hợp với số kết thí nghiệm trớc Hồ Đăng Vang (2000), khẳng định giá thể giâm hom ảnh hởng đến thời gian rễ cành giâm * Tỷ lệ rễ: Tỷ lệ rễ chịu ảnh hởng rõ giá thể giâm hom giá thể cát tinh cho tỷ lệ cao (85%) đất thịt pha cát (75,25%), đất thịt thấp (50,15%) Đối với thành phần môi trờng giâm hom: cát có lợng nớc thấp, nên nớc, mặt khác đất cát không bị nén chặt nên dễ rễ thoáng có mùn chất hữu phân giải gây thối rễ Giá thể đất: ngợc lại lợng mùn cao, thêm vào lợng nớc giữ đất lớn nen trình phân hủy chất hữu môi trờng giá thể dễ gây thối rễ, ảnh hởng đến tỷ lệ rễ cành giâm 50 Biểu đồ 4.6: ảnh hởng môi trờng giâm đến khả rễ cành giâm 4.2.5 ảnh hởng thời gian xử lý hạt giống với nhiệt độ đến khả nảy mầm Sau chín có màu tím, thu hái, phơi khô, lấy hạt giống đem xử lý Ngâm hạt giống nhiệt độ 40 oC thời gian khác Kết nghiên cứu đợc thể qua bảng sau: Bảng 4.7 ảnh hởng thời gian xử lý hạt giống với nhiệt độ đến khả nảy mầm hạt giống Thời gian xử lý Chỉ tiêu theo dõi Thời gian nảy mầm (ngày) Tỷ lệ nảy mầm (%) 30h 40h 50h 20 15 20 55 70 60 Qua kết trên, ta thấy hạt hơng nảy mầm tạo giống, thời gian ngâm hạt giống ảnh hởng đến khả nảy mầm nhiệt độ ngâm 40oC thời 40h cho tỷ lệ nảy mầm cao Kết phù 51 hợp với tài liệu tác giả Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà Sau khoảng tháng đem trồng Biểu đồ 4.7 ảnh hởng thời gian xử lý hạt giống với nhiệt độ đến khả nảy mầm hạt giống Qua kết thực nghiệm, đề nghị quy trình nhân giống hơng phơng pháp giâm hom gieo hạt nh sau: 1) Chọn cành giâm: Chọn cành khỏe mạnh, lấy ba vị trí làm hom 2) Cắt đoạn cành giâm dài 10-12 cm có mang lá, cắt bớt 3) Nhúng hom vào dung dịch chất kích thích rễ với thời gian giây 4) Cắm cành giâm vào giá thể Giá thể phải ẩm, thoáng, tốt cát 5) Nhà giâm hom phải che nắng trực xạ, sử dụng ánh sáng tán xạ 6) Phun ẩm thờng xuyên bình phun sơng bình phun thuốc trừ sâu 7) Khi xuất rễ giảm phun nớc Khi rễ dài phân nhánh nhiều rễ phụ cho vào bầu đem trồng vào vờn ơm trồng trực tiếp vờn 8) Thời vụ giâm tốt Hơng Sơn Hà Tĩnh tháng đến tháng 11 năm 52 4.3 Kết phân lập chất từ rễ hơng Thực nghiệm: Phân lập hợp chất theo sơ đồ sau Rễ hương (3,0 kg) - Ngâm chiết với metanol - Cất thu hồi dung môi Cao metanol (124g) - Phân bố nuớc - Chiết với n-hexan, etylaxetat butanol Cao n-hexan Cao etylaxetat (23,5g) (10,7g) dch nc - Sắc ký cột silicagel - Sắc ký cột silicgel n-hexan : axeton cloroform : metanol (142g) 15:1 Chất 9:1 Chất Sơ đồ 4.1: Phân lập hợp chất hơng Rễ hơng đựoc phơi khô (3,0kg), xay nhỏ ngâm chiết với metanol nhiệt độ phòng (10 ngày) Dịch chiết đợc cất thu hồi dung môi thu đợc cao metanol (124g) Phân bố cao metanol nớc, sau chiết lần lợt với n-hexan etyl axetat Cất thu hồi dung môi thu đợc cao tơng ứng 10,7g 23,5g 53 Cao n-hexan (10,7g) đợc phân tách sắc ký cột silicagel, hệ dung giải hấp phụ n-hexan : axetol ( 15 : 1), thu đợc chất (756mg) Cao etyl axetat (23,5g) đợc phân tách sắc ký nhồi silicagel, hệ dung môi giải hấp chloroform : metanol ( : 1) thu đợc chất (235mg) 4.3.1 Hợp chất ( -sitosterol) Hợp chất 1: Tinh thể hình kim không màu, nóng chảy 135-136oC Phổ EI-MS cho mảnh ion [M]+ 414, ứng với công thức C29H50O Phổ hồng ngoại IR hợp chất có bớc sóng cực đại 3400, 3025, 1410, 1250, 690 820 cm-1 Phổ 1H-NMR hợp chất cho thấy tín hiệu nhóm metyl 1,01 (3H, s, 19-CH3), 0,92 (3H, d, 21-CH3), 0,84 (3H, d, 29-CH3), 0,83 (3H, d, H-26), 0,81 (3H, d, 27-CH3), 0,68 (3H, s, 18-CH3), Phổ 13C-NMR hợp chất có 29 tín hiệu cho thấy có 29 nguyên tử cacbon bao gồm nhóm CH, 12 nhóm CH2, nhóm CH3 cacbon bậc 4, số liệu đợc trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8: Số liệu phổ 13C- NMR hợp chất (-sitosterol) Cacbon 10 11 DEPT CH2 CH2 CH CH2 C CH CH2 CH CH C CH2 Độ dịch chuyển hoá học (ppm) 37,3 29,7 71,8 42,3 140,8 121,7 31,9 31,7 50,2 36,5 21,1 54 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 CH2 C CH CH2 CH2 CH CH3 CH3 CH CH3 CH2 CH2 CH CH CH3 CH3 CH2 CH3 39,8 42,3 56,8 24,3 28,3 56,1 11,9 19,8 36,2 18,8 33,9 26,1 45,9 29,2 19,1 19,4 23,1 11,9 Từ số liệu phổ UV, IR, EI-MS, 1H- NMR, 13C- NMR cho tín hiệu hoàn toàn phù hợp với liệu phổ -sitosterol chuẩn [42] Hợp chất phổ biến rộng rãi thực vật [41] 29 28 21 18 11 12 13 22 23 17 19 HO 14 10 24 25 26 16 27 20 15 (1) -Sitosterol 55 4.3.2.Hợp chất ( -sitosterol-3-O- -D-glucopyranosit) Chất rắn vô định hình, không màu không tan cloroform, axeton, dễ tan metanol, điểm nóng chảy 283-285oC Phổ IR hợp chất có bớc sóng cực đại 3460, 3050, 1650 815 cm-1 Phổ khối lợng EI-MS cho cho pic ion m/z 414 [M-glc] + suy công thức phân tử tơng ứng C35H60O6 Phổ 1H-NMR xác nhận có mặt proton liên kết đôi 5,32 ppm; nhóm hydroxy vùng 3,46 ppm đến 4,00 ppm; nhóm CH tơng đơng C6, gốc đờng có tín hiệu 3,66 ppm đến 4,25 ppm Tín hiệu cộng hởng từ 2,20 đến 2,40 ppm đặc trng cho proton cacbon số 4, vùng từ đến ppm vùng xen phủ dày đặc tín hiệu nhóm -CH- -CH2- vòng no Phổ 13C-NMR DEPT quan sát thấy 35 tín hiệu nguyên tử C, nguyên tử cacbon gắn với oxy (nằm vùng 61,1 đến 100,8 ppm) Có hai tín hiệu 140,5 121,2 ppm thuộc liên kết olefin Bảng 4.9: Số liệu phổ 13C- NMR hợp chất (-sitosterol-3-O--D-lucopyranosit) Cacbon 10 11 12 DEPT CH2 CH2 CH CH2 C CH CH2 CH CH C CH2 CH2 Độ dịch chuyển hoá học (ppm) 38,2 31,3 77,0 40,1 140,4 121,1 33,3 31,4 49,6 36,2 22,6 40,0 56 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 6' C CH CH2 CH2 CH CH3 CH3 CH CH3 CH2 CH2 CH CH CH3 CH3 CH2 CH3 CH CH CH CH CH CH2 41,8 56,2 25,5 28,7 55,4 11,7 19,7 36,8 19,0 35,4 29,2 45,1 27,7 18,9 20,6 23,8 11,7 100,8 73,4 76,6 70,1 76,7 61,1 Các số liệu phổ thu đợc so với số liệu phổ tài liệu [42] khẳng định chất -sitosterol-3-O--D-glucopyranosit 57 HO H H HO O OH HO H H O H (2) -Sitosterol-3-O--D-glucopyranosit Kết luận kiến nghị A Kết luận Trên sở nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Đặc điểm hình thái, giải phẫu thực vật học Hơng (Dianella ensifolia) loài thân thảo, mầm, sống lâu năm, thân ngầm, mọc thành khóm (bụi), có biên độ sinh thái rộng, có khả trồng xen với gỗ lớn trồng đất nghèo dinh dỡng đồi trọc Bộ rễ phát triễn mạnh nên có tác dụng chống xói mòn, số lợng hạt nhiều, nội nhũ lớn có khả tái sinh hạt Phơng pháp nhân giống Qua nghiên cứu sơ phơng pháp nhân giống hơng phơng pháp giâm hom gieo hạt, có số kết luận nh sau: * Đối với xử lý chất kích thích rễ NAA: nồng độ 600ppm nhúng thời giây cho kết cao 58 * Đối với vị trí hom đến khả rễ ba vị trí (hom ngọn, hom hom gốc) có khả rễ, hom mang gốc có khả rễ cao xử lý NAA với nồng độ 600ppm thời gian giây * Đối với môi trờng giâm hom: Trong ba loại môi trờng (cát tinh, đất pha cát, đất thịt) giá thể cát tinh cho kết qủa cao * Đối với thời gian năm từ tháng đến tháng 12 từ tháng đến tháng 11 cho kết cao tơng ứng với nhiệt độ từ 20oC - 26oC độ ẩm từ 87 - 90% * nhiệt độ ngâm hạt giống 40oC thời gian ngâm hạt giống 50h cho tỷ lệ nảy mầm cao Thành phần hóa học rễ hơng Từ dịch chiết rễ hơng Hơng Sơn - Hà Tĩnh phơng pháp sắc ký chiết suất đợc hai hợp chất Bằng phơng pháp phổ UV, IR, MS NMR xác định đợc cấu trúc hóa học hai hợp chất -sitosterol -Sitosterol-3-O--D-glucopyranosit B Kiến nghị Đề tài cần đợc nghiên cứu thời gian dài lĩnh vực trồng trọt chăm sóc, ảnh hởng chất kích thích rễ đến suất hiệu kinh tế rễ Rễ hơng phận sử dụng chính, cần làm rõ thêm thành phần hóa học để làm sáng tỏ giá trị thực loài 59 Tài liệu tham khảo A Tài liệu tiếng việt: Nguyễn Bá (2007), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục Nguyễn Bá (2007), Giáo trình thực vật, NXB Giáo dục Nguyễn Tiến Bân (2000), Tên rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, Danh lục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 Nguyễn Ngọc Bình, Phạm Đức Tuấn (2000), Trồng nông nghiệp, dợc liệu đặc sản dới tán rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình, Trồng trọt đại cơng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2005 Phạm Thị Trân Châu (1997), Thực hành hoá sinh học, NXB Giáo dục Võ Văn Chi, Nguyễn Bá Cs (1982), Từ điển thực vật học, NXB Khoa học Kỷ thuật, Hà Nội Hoàng Đức Cự (2006), Sinh học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 60 10 Dự án Lâm sản gỗ pha (2007), Tài liệu khuyến lâm LSNG, Văn phòng vùng miền Bắc 11 Dự án Lâm sản gỗ (2002), Tài liệu tập huấn Lâm sản sản gỗ, Văn phòng dự án lâm sản gỗ - Hà Tĩnh 12 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà, ứng dụng số phơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, 1999 13 Trần Ngọc Hải (2006), Kỷ thuật gây trồng, thu hái Lâm sản gỗ, Đại học Lâm nghiệp 14 Trần Ngọc Hải, Phạm Thanh Hà (2007), Kỷ thuật trồng số loài lâm sản gỗ có giá trị kinh tế NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Ngọc Hải (2004), Bài giảng Lâm sản gỗ, ĐHLN 16 Đào Hữu Hồ (1999), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Triệu Văn Hùng (2004), Kỷ thuật trồng số thực phẩm dợc liệu NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Trần ích (1983), Thực hành hóa sinh, NXB Giáo dục 19 Lê Đình Khả, Dơng Mộng Hùng, Giống rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2003 20 Trần Công Khánh (1981), Thực tập hình thái giải phẩu thực vật, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 21 R.M Klein, D.T Klein (1979), Phơng pháp nghiên cứu thực vật, (tài liệu dịch) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, Tập 22 Kỷ thuật trồng Hơng VCD, Trung tâm khuyến nông Quốc gia, Hà Nội, 2008 23 Nguyễn Thị Lan, Phan Tiến Dũng (2006), Phơng pháp thí nghiệm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB y học 25 Đỗ Tất Lợi (1963), Nghiên cứu sơ hơng Báo cáo hội nghị khoa học trờng Đại học Dợc 61 26 Trần Đình Ly cộng tác (1993), 1900 loài có ích Việt Nam, NXB giới 27 Chu Văn Mẫn (2001), ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Duy Minh, Cẩm nang kỷ thuật nhân giống NXB Nông nghiệp 2005 29 Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Nh Khanh (1982), Thực hành sinh lý thực vật, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Hoàng Thị Sản, Phan Nguyên Hồng Nguyễn Tề Chỉnh (1980), Hình thái giải phẩu thực vật, NXB Giáo dục 32 Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (1998), Giải phẩu hình thái học thực vật, NXB giáo dục 33 Hoàng Thị Sản (2006), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục 34 Sở Nông nghiệp Phát triễn nông thôn Hà Tĩnh, Tài liệu khuyến lâm 35 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thanh, Chất điều hòa sinh trởng trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1993 36 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, Chiết ghép giâm cành, tách chồi ăn quả, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 37 Nguyễn Văn Trí, Nguyễn Xuân Giao, Hỏi đáp kỷ thuật canh tác đất dốc trồng lâm nghiệp hộ gia đình NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, 2008, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Trờng (chủ biên) Giáo trình trồng trọt NXB Hà Nội 2005 39 Vũ Văn Vụ (chủ biên), Sinh lý thực vật NXB Giáo dục, Hà Nội 2005 40 Vũ Văn Vụ, Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2001 B Tài liệu tiếng Anh: 62 41 Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall-CRC (2005) 42 Kojima H., Sato N., Hatano A., Ogura H (1990), Sterol glucosides from Prunella vulgaris, Phytochemistry, 29, pp 2351-2355 43 V Lojanapiwatna, K Chancharoen, K Sakarin and P Wiriyachitra, Chemical constituents of Dianella ensifolia Redoute., (1982), Prince of Songkla University, Hat Yai, Thailand C Tài liệu internet: 44 http//:www.archive.org 45 http//:www.discoverlife.org 46 http//:www.isaaa.org 47 http//:www.illustratedgarden.org 48.http//:www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuovdongy/H/ HuongBai.ht&key=&char=H 49 http//:khuyennongvn.gov.vn 50 http//:www.sinhhocvietnam.com.vn 51 http//:translate.googleusercontent.com 52 http//:www.vocw.edu.vn 53 http//:www.vncreatures.net [...]... l , hoa, quả 24 - Nghiên cứu hình thái giải phẫu thân, rễ, l , hoa, quả - Nghiên cứu một số thành phần hoá học của rễ - Nghiên cứu phơng pháp nhân giống cây hơng bài 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu * Địa điểm nghiên cứu: - Đề tài đợc tiến hành tại vùng thợng Hơng Sơn - Hà Tĩnh - Nghiên cứu về hình thái giải phẫu đợc tiến hành ở phòng thực vật bậc thấp - Khoa Sinh học - Đại học Vinh - Nghiên cứu. .. ( Xi X ) i =1 n 2 31 Chơng 4 Kết quả nghiên cứu 4.1 Các đặc điểm hình thái và giải phẫu cây hơng bài (Dianella ensifolia) 4.1.1 Rễ - Về đặc điểm hình thái: 32 Hình 4.1 Bộ rễ cây hơng bài Rễ cây hơng bài thuộc loại rễ chùm gồm nhiều rễ phụ, đợc chia l m 2 loại rễ chính: rễ sơ cấp và rễ thứ cấp Rễ sơ cấp, còn gọi l rễ giống, rễ sơ sinh, rễ tạm thời, rễ hom đợc mọc ra từ hom giống hoặc hạt giống Loại... hóa sinh của rễ đợc tiến hành tại phòng thí nghiệm Hóa sinh - Sinh l Thực vật khoa Sinh học và phòng hóa hữu cơ - Khoa hóa - Đại học Vinh - Nghiên cứu về phơng pháp nhân giống đợc tiến hành tại các xã Sơn Tây - Hơng Sơn - Hà Tĩnh * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12 năm 2008 đến tháng 9 năm 2009 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Phơng pháp nghiên cứu hình thái, giải phẫu Theo phơng pháp nghiên cứu thực. .. từ 16 đến 25 l ng /cây ở phần dới l ng cây hơng bài, phía trên đỉnh mầm, thờng có một vết l m gọi l rãnh mầm 36 Đốt hay còn gọi l mấu hay mắt, l bộ phận nối liền giữa các l ng mía với nhau Đốt hơng bài gồm 4 bộ phận hợp thành, l đai sinh trởng, đai rễ, mầm và sẹo l (vết l ) Mấu của thân thờng nhẵn, không có l ng, l i ra ở ranh giới giữa các l ng Từ mấu đó của thân có thể hình thành các rễ phụ,... 1.8.2 Các điều kiện ảnh hởng đến kết quả giâm hom Nhân giống bằng hom có ý nghĩa thực tiễn rất l n trong việc chọn giống cây trồng nói chung và cây thân thảo nói riêng Đó l phơng pháp dễ l m không đòi hỏi thiết bị phức tạp l i có hệ số nhân giống tơng đối cao Hiện nay đang đợc phổ biến trong trồng rừng cho loài cây khó l y hạt, dễ nhân giống hom và cho số giống tốt đã đợc chọn l c và khảo nghiệm Để nhân. .. hơng bài l loài thân thảo thân ngầm, nhiều năm Phần gốc thân có khả năng hóa gỗ và cứng, cây mọc thành khóm (bụi), phần thân khí sinh học mọc thẳng đứng, ít phân nhánh L ng, đốt và mầm cây hơng bài a b c Mắt mầm L ng Đốt Hình 4.5a :L ng Hình 4.5b: Đốt (mắt) Hình 4.5c: Mắt mầm L ng l bộ phận nằm giữa hai đốt, thờng có độ dài trung bình khoảng 6 - 8cm Các l ng có thể to, nhỏ, dài, ngắn và xếp l i với... nghiệm Để nhân giống bằng giâm cành thành công phải biết đến các nhân tố ảnh hởng đến khả năng ra rễ của giâm hom: Theo Hồ Đăng Vang (2 00 0) có hai nhân tố ảnh hởng đến quá trình giâm hom l : nhân tố nội sinh và nhân tố ngoại sinh Thuộc nhóm thứ nhất l đặc điểm di truyền của loài, của cá thể, vai trò của tuổi cây, tuổi cành, vị trí l y cành, pha phát triễn của cành và các chất điều hòa sinh trởng Thuộc... Thuộc nhóm thứ hai l các loại hóa chất kích thích hom ra rễ và các nhân tố ngoại cảnh tác động đến hom 1.8.2.1 Các nhân tố nội sinh 13 + Đặc điểm di truyền của loài: - Nhiều nghiên cứu cho thấy không phải tất cả các loài đều có khả năng ra rễ nh nhau Theo Nanda (1 97 0) đã dựa theo khả năng khả năng ra rễ của các loài cây chia thành ba nhóm chính l : Nhóm dễ ra rễ, nhóm khó ra rễ và nhóm có khả năng... thuận l i cho sinh trởng và phát dục của các loại cây rừng nói chung và các loại cây thân thảo nói riêng Trên địa bàn huyện chịu ảnh hởng chính bởi 2 loại gió: Gió mùa Đông Bắc và gió Tây Nam Gió Tây Nam l yếu tố khí hậu mang tính đặc thù, tốc độ gió l n l i khô, nóng nên thờng gây ra hậu quả xấu nh hạn hán l m cây khô héo và suy thoái môi trờng đất Thủy văn của huyện chịu ảnh hởng bởi hệ thống sông,... phơng pháp chiết chọn l c với các dung môi thích hợp để thu đợc hỗn hợp các hợp chất dùng cho nghiên cứu đợc nêu ở phần thực nghiệm 29 Hoá chất Các dung môi để ngâm chiết mẫu thực vật đều dùng loại tinh khiết (pure), khi dùng cho các loại sắc ký l p mỏng, sắc ký cột nhanh sử dụng loại tinh khiết phân tích 3.3.5.2.Phơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợp và phân l p các chất Để phân tích và phân ... phân loại: Theo [4] Giới (regnum): Thực vật (Plantae) Ngành (divisio): Ngọc lan (Magnoliophyta) L p (class): Hành (Liliopsida) Phân l p (Subclass): Liliidae Bộ (ordo): Liliales Họ (familia): Hơng... Hơng (Dianella ensifolia) mọc Hơng Sơn - Hà Tĩnh Mục tiêu đề tài nghiên cứu đặc điểm thực vật, hoá sinh phơng pháp nhân giống hơng nhằm góp phần vào việc mở rộng Qua cung cấp thêm dẫn liệu số đặc. .. Liliales Họ (familia): Hơng (Phormiaceae) Chi (genus): Dianella Loài (species): Dianella ensifolia Họ hơng (Phormiaceae) gồm khoảng chi Chi hơng (Dianella) gồm khoảng 20 - 25 loài, phân bố chủ yếu

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bộ giáo dục và đào tạo

  • Trường đại học vinh

  • tóm tắt Luận văn thạc sĩ Sinh học

    • Vinh 2009

      • Các dung môi để ngâm chiết mẫu thực vật đều dùng loại tinh khiết (pure), khi dùng cho các loại sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột nhanh sử dụng loại tinh khiết phân tích.

      • Để phân tích và phân tách cũng như phân lập các hợp chất, sẽ sử dụng các phương pháp sắc ký như sau:

      • - Sắc ký bản mỏng phân tích được tiến hành trên bản mỏng kính silicagel Merck 60 F254 tráng sẵn, độ dày 0,2mm. Hiện màu: hơi iot và đèn UV 254nm.

      • * Cành giâm mang chồi ngọn.

      • * Cành giâm là cành giữa.

      • Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % ra rễ của cành giữa theo các nồng độ NAA

      • * Cành giâm mang gốc.

      • Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ % ra rễ của cành gốc theo các nồng độ NAA

      • Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ % ra rễ của các vị trí hom khác nhau theo

      • các nồng độ NAA

        • 4.3.2.Hợp chất 2 (-sitosterol-3-O--D-glucopyranosit)

        • A. Kết luận

        • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan