Hàm lợng vitamin C:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên nghi lộc nghệ an (Trang 36 - 39)

Kết quả nghiên cứu

3.2.1.Hàm lợng vitamin C:

Cam đợc xem là nguồn vitamin C quan trọng. Hàm lợng vitamin C cũng là chỉ tiêu đánh giá chất lợng quả, tuy vậy ở phần vỏ và thịt có hàm lợng khác nhau và biến động trong quá trình sinh trởng của quả,vì vậy chúng tôi đã tiến hành phân tích nhiều lần vào các thời điểm khác nhau, kết quả đợc trình bày trong bảng 10.

Bảng 10: Hàm lợng vitamin C trong vỏ và thịt quả(mg%).

26/6 26/8 26/10 28/11 20/1/02D1 Vỏ 90,62 70,40 90,53 128,49 153,00 D1 Vỏ 90,62 70,40 90,53 128,49 153,00 Thịt 53,19 48,35 64,06 45,37 47,24 D2 Vỏ 48,28 79,20 135,38 213,40 184,18 Thịt 49,32 45,14 58,30 52,17 51,40 D3 Vỏ 47,52 61,60 95,68 136,50 127,40 Thịt 38,73 44,00 43,87 50,19 46,00 D4 Vỏ 108,45 117,92 185,32 175,65 204,16 Thịt 59,84 61,60 61,15 57,14 55,06 Ngày phân tích Chỉ tiêu phân tích

Từ kết quả bảng 10 rút ra nhận xét sau:

Hàm lợng vitamin C trong vỏ, thịt quả biến động nhiều trong sự sinh trởng và phát triển. ở phần vỏ hàm lợng của chúng tăng dần từ 70,40mg% -153,00mg % (D1), 48,28mg% -213,40mg% (D2), 47,52mg%-136,56mg%(D3 )và D4 là 108,45mg% -204,16mg%. Trong khi đó hàm lợng này trong thịt quả chỉ tăng ở thời kỳ đầu sau đó giảm vào giai đoạn quả chín.

Hàm lợng vitamin C đạt cực đại ở D1 64,06mg% (thịt) và 153,00mg% (vỏ), D2 là 58,30mg% (thịt) và 213,40mg% (vỏ), D3 là 50,19mg% (thịt) và 136,5mg% (vỏ), và D4 là 61,15mg% (thịt) và 204,16mg% (vỏ).

So sánh hàm lợng vitamin C của các loại cam ta nhận thấy, vào giai đoạn thu hoạch hàm lợng vitamin C trong vỏ và thịt của 2 loại D2, D4 đều lớn hơn 2 loại D1 và D3 53,23mg% so với 46,74mg%(thịt). Đặc biệt là sự khác hẳn ở phần vỏ 208mg% so với 149,5mg%.

Hàm lợng vitamin C trong vỏ có bớc nhảy đột ngột khi bớc vào giai đoạn chín 90,53mg% -128,49mg% (D1), 135,38mg% -213,40mg% (D2), 95,68mg% -136,50mg% (D3 ) và 117,92mg% -185,32mg%(D4).

Hàm lợng vitamin C trong vỏ luôn lớn hơn trong thịt quả. Vào giai đoạn cuối hàm lợng này gấp từ 2 - 4 lần so với ở phần thịt, điều này theo chúng tôi có thể do những nguyên nhân sau:

- Bình thờng hàm lợng vitamin C giảm dần từ phần vỏ vào phần thịt (Lê Ngọc Tú,[38]).

- Theo Samrai (1953) ở phần vỏ vitamin C kết hợp với flavonoit tạo nên phức hợp bền với tác nhân oxy hóa nh các enzim oxy hóa-khử, nên hạn chế đợc oxy hóa-khử vitamin C còn ở phần thịt vào giai đoạn chín các enzim o xy hóa- khử đợc tăng cờng, axít giảm tạo điều kiện để enzim hoạt động (Theo Lê Ngọc Tú, [38]).

- Bớc vào giai đoạn chín của quả quá trình tổng hợp chủ yếu là đờng.

3.2.2.Kết quả phân tích đờng trong quả: 3.2.2.1. Xác định thành phần đờng trong quả:

Bằng phơng pháp sắc ký giấy chúng tôi đã xác định đợc thành phần đờng có trong quả cam Xã Đoài, kết quả trình bày trong hình 4 bảng 11 và ảnh (phụ lục 2).

Bảng 11: Kết quả định tính đờng bằng sắc ký giấy

Vết số Giá trị Rf X 100

Màu trớc khi phun thuốc thử

Màu sau khi phun thuốc thử

1 9,5 Không màu Hồng đỏ

2 12 Không màu Nâu

3 18 Không màu Hồng đỏ

Kết quả sắc ký chúng tôi nhận thấy dịch chiết đờng của cam cho 3 vết t- ơng ứng với giá trị Rf là 9,5 (vết số 1), 12 (vết số 2 ) và 18 (vết số 3).

Để xác định các loại đờng chúng tôi cho chạy song song với chất chuẩn là glucoza, sacaroza và fructoza kết quả đã xác định đợc thành phần đờng của cam là sacaroza (vết số 1) glucoza (vết số 2) fructoza (vết số 3).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các đặc điểm thực vật và hoá sinh của cam xã đoài (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng ở nghi diên nghi lộc nghệ an (Trang 36 - 39)