Giáo trình Quản lý và Tổ chức y tế - Trường Trung học Y tế Lào Cai

117 22 0
Giáo trình Quản lý và Tổ chức y tế - Trường Trung học Y tế Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Quản lý và Tổ chức y tế với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được hệ thống tổ chức Y tế Việt Nam, các quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về công tác Y tế, nhiệm vụ của ngành y tế trong giai đoạn hiện nay. Trình bày khái niệm về đạo đức y tế, những nguyên tắc và đặc trưng cơ bản về phẩm chất đạo đức người làm công tác y tế. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức quản lý y tế tại bệnh viện và tuyến y tế cở sở, vận dụng để thực hiện quản lý y tế các các tuyến trên có hiệu quả.

TRƯỜNG TRUNG HỌC Y TẾ LÀO CAI BÀI GIẢNG QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC Y TÉ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO Y SỸ, ĐIỀU DƯỠNG, DƯỢC SĨ TRUNG CẤP (LƯU HÀNH NỘI BỘ) Lào Cai, năm 2016 Lời nói đầu Để thống nội dung giảng dạy Nhà trường, đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập tham khảo cho giáo viên học sinh, Trường Trung học Y tế Lào Cai tổ chức biên soạn, biên tập giáo trình giảng mơn học dùng đào tạo đối tượng học sinh Nhà trường Căn chương trình mơn Quản lý Tổ chức y tế chương trình đào tạo Y sỹ Trường Trung học Y tế Lào Cai, Bộ môn Y sở tiến hành biên tập giáo trình Quản lý Tổ chức y tế dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập cho giáo viên, học sinh trung cấp ngành Y - Dược Giáo trình tái năm 2016 có cập nhật, chỉnh sửa bổ sung kiến thức mới, song khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót hạn chế định Trong q trình sử dụng mong nhận ý kiến góp ý bạn đồng nghiệp học sinh để tập giáo trình ngày hồn chỉnh TÁC GIẢ BS, CK1 Nguyễn Quang Tĩnh GIỚI THIỆU HỌC PHẦN Học phần: QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC Y TẾ Ngành: Trung cấp Y - Dược Thời lượng: (Lý thuyết: 30 Thực hành:0) I Mục tiêu học phần: Sau học xong, học sinh có khả năng: Trình bày hệ thống tổ chức Y tế Việt Nam, quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước cơng tác Y tế, nhiệm vụ ngành y tế giai đoạn Trình bày khái niệm đạo đức y tế, nguyên tắc đặc trưng phẩm chất đạo đức người làm công tác y tế Nhận thức tầm quan trọng công tác tổ chức quản lý y tế bệnh viện tuyến y tế cở sở, vận dụng để thực quản lý y tế các tuyến có hiệu II Nội dung TT Nội dung Giới thiệu hướng dẫn học tập học phần Những quan điểm, đường lối Đảng công tác Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Chiến lược Chăm sóc Bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn Số tiết Hệ thống tổ chức ngành Y tế Đạo đức người cán Y tế Chăm sóc sức khoẻ ban đầu Tổ chức quản lý Bệnh viên Tổ chức quản lý y tế sở Đại cương quản lý Y tế Lập kế hoạch Y tế Giám sát 10 Theo dõi đánh giá hoạt động Y tế 11 Chức trách, nhiệm vụ người y sỹ, dược sỹ, hộ sinh trung cấp III Hình thức thi kết thúc học phần: Tự luận Kết cấu đề thi: Đề thi gồm có câu phần: Phần 1: Hệ thống quan điểm phát triển ngành y tế Phần 2: Chức năng, nhiệm vụ cá nhân đơn vị y tế Phần 3: Quản lý y tế Phần 4: Liên hệ tổng hợp Bài 1: QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VỀ CƠNG TÁC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC KHOẺ NHÂN DÂN MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong, học sinh có khả năng: Nêu quan điểm đạo mục tiêu cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân tình hình Đảng Trình bày quan điểm, mục tiêu Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Kể tên giải pháp chủ yếu Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 NỘI DUNG Quan điểm đạo mục tiêu Đảng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân tình hình 1.1 Quan điểm đạo - Sức khoẻ vốn quý người toàn xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân hoạt động nhân đạo, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sách ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước Đầu tư cho lĩnh vực đầu tư cho phát triển, thể chất tốt đẹp chế độ - Đổi hồn thiện hệ thống y tế theo hướng cơng bằng, hiệu phát triển, nhằm tạo hội thuận lợi cho người dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ với chất lượng ngày cao, phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phát triển bảo hiểm y tế tồn dân, nhằm bước đạt tới cơng chăm sóc sức khỏe, thực chia sẻ người khỏe với người ốm, người giầu với người nghèo, người độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công đãi ngộ cán y tế - Thực chăm sóc sức khoẻ tồn diện: gắn phịng bệnh với chữa bệnh, phục hồi chức tập luyện thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ Phát triển đồng thời y tế phổ cập y tế chuyên sâu; kết hợp đông y tây y - Xã hội hóa hoạt động chăm sóc sức khỏe gắn với tăng cường đầu tư Nhà nước; thực tốt việc trợ giúp cho đối tượng sách người nghèo chăm sóc nâng cao sức khỏe Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ bổn phận người dân, gia đình cộng đồng, trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội, ngành y tế giữ vai trị nịng cốt chun mơn kỹ thuật Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển dịch vụ chăm sóc nâng cao sức khỏe - Nghề y nghề đặc biệt, cần tuyển chọn, đào tạo, sử dụng đãi ngộ đặc biệt Mỗi cán bộ, nhân viên y tế phải không ngừng nâng cao đạo đức nghề nghiệp lực chuyên môn, xứng đáng với tin cậy tôn vinh xã hội, thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Người thầy thuốc giỏi đồng thời phải người mẹ hiền” 1.2 Mục tiêu Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật tử vong, nâng cao sức khoẻ, tăng tuổi thọ, cải thiện chất lượng giống nịi, góp phần nâng cao chất lượng sống, chất lượng nguồn nhân lực, hình thành hệ thống chăm sóc sức khỏe đồng từ trung ương đến sở thói quen giữ gìn sức khỏe nhân dân, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến 2030 2.1.Quan điểm - Sức khỏe vốn q người tồn xã hội; dịch vụ y tế công dịch vụ xã hội đặc biệt, khơng mục tiêu lợi nhuận; đầu tư cho y tế đầu tư phát triển, thể chất tốt đẹp xã hội - Đổi hoàn thiện hệ thống y tế Việt Nam theo hướng Công – Hiệu - Phát triển; bảo đảm người dân, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em tuổi, đối tượng sách, người dân vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nhóm người dễ bị tổn thương tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng - Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân bổn phận người dân, gia đình cộng đồng; trách nhiệm Bộ, ngành, cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tổ chức xã hội nghề nghiệp, ngành y tế giữ vai trò nòng cốt chuyên môn kỹ thuật - Nhà nước thống quản lý vĩ mô, định hướng phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân thơng qua hệ thống pháp luật sách; điều tiết, phân bổ nguồn lực; quản lý chất lượng dịch vụ y tế giá dịch vụ y tế - Đổi chế hoạt động, chế tài đơn vị y tế gắn với việc thực lộ trình bảo hiểm y tế tồn dân để nhanh chóng thích ứng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hoạt động ngành y tế - Kết hợp hài hòa củng cố mạng lưới y tế sở với phát triển chuyên sâu; phát triển y tế công lập với y tế ngồi cơng lập; y học đại với y học cổ truyền 2.2 Mục tiêu 2.2.1 Mục tiêu chung Bảo đảm người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Người dân sống cộng đồng an toàn, phát triển tốt thể chất tinh thần Giảm tỉ lệ mắc bệnh, tật, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ, nâng cao chất lượng dân số 2.2.2 Mục tiêu cụ thể - Giảm tỉ lệ mắc bệnh, tử vong tàn tật; khống chế bệnh truyền nhiễm, bệnh dịch thường gặp nổi, không để dịch lớn xảy Hạn chế, tiến tới kiểm soát yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm, bệnh liên quan đến mơi trường, lối sống, hành vi, an tồn vệ sinh thực phẩm, dinh dưỡng, bệnh học đường - Nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức tất tuyến; giảm tình trạng tải bệnh viện tuyến Phát triển y tế phổ cập, bác sỹ gia đình, đẩy mạnh CSSKBĐ, bao phủ y tế toàn dân kết hợp với phát triển y tế chuyên sâu Tăng cường phối hợp cơng – tư Hiện đại hóa phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại - Chủ động trì mức sinh thấp hợp lý, khống chế tốc độ tăng tỉ số giới tính sinh, nâng cao chất lượng dân số, đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ kế hoạch hóa gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng, tăng cường lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành - Phát triển nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng; tăng cường nhân lực y tế cho khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo số chuyên khoa; trọng phát triển nhân lực y tế trình độ cao; mở rộng đào tạo điều dưỡng trình độ đại học, cao đẳng, tiến tới đạt cấu hợp lý bác sỹ điều dưỡng, kỹ thuật viên…, bảo đảm cân đối đào tạo sử dụng nhân lực y tế - Đổi chế hoạt động, chế tài ngành y tế, tăng nhanh đầu tư công cho y tế, phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, giảm tỉ lệ chi trực tiếp từ hộ gia đình cho chăm sóc sức khỏe; sử dụng nguồn tài ngành y tế hiệu - Bảo đảm cung ứng đủ thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, máu, chế phẩm máu trang thiết bị y tế có chất lượng với giá hợp lý đáp ứng nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh nhân dân; quản lý, sử dụng thuốc trang thiết bị hợp lý, an toàn hiệu - Nâng cao lực quản lý lực thực sách y tế, đẩy mạnh cải cách hành chính, phát triển hệ thống thơng tin y tế đáp ứng nhu cầu đổi phát triển ngành y tế 2.2.3 Các tiêu cụ thể đến năm 2020 TT Chỉ tiêu Năm 2020 Chỉ tiêu đầu vào Số bác sỹ/ vạn dân 9,0 Số dược sỹ đại học/ vạn dân 2,2 Tỉ lệ thôn có NVYT hoạt động (%) > 90 Tỉ lệ trạm y tế xã có bác sỹ hoạt động (%) 90 Trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi >95 Tỉ lệ giường bệnh/ vạn dân (không bao gồm 26,0 giường trạm y tế xã) 10 đạt với mục tiêu đề xem đạt, không đạt hay vượt tiêu đề Theo dõi hoạt động y tế 1.1 Định nghĩa Theo dõi hoạt động y tế thu thập phân tích thơng tin dạng số việc thực thi hoạt động, chương trình y tế Theo dõi nhằm xác định tiến độ cơng việc thực tế xem có đạt theo kế hoạch dự định có đạt hiệu mong muốn đối tượng đích hay khơng Trên sở phân tích thơng tin, tìm nguyên nhân làm cho việc thực thi kế hoạch khơng tiến độ, để sau đưa can thiệp cần thiết nhằm hoàn thành kế hoạch 1.2 Chuẩn bị theo dõi Trước tiến hành hoạt động theo dõi, cần thực tốt bước đây: + Xác định mục tiêu theo dõi: - Sẽ theo dõi hoạt động gì? - Theo dõi nhằm mục đích gì? - Kết theo dõi sử dụng? + Xác định phạm vi theo dõi: - Theo dõi tiến hành vùng nào? - Chương trình theo dõi? - Ai người cần gặp để thu thập thông tin? 103 - Sẽ theo dõi thời gian bao lâu? + Chọn số theo dõi: Tuỳ hoạt động, chương trình y tế, tuỳ loại theo dõi khả nguồn lực thời gian cho phép mà định chọn số cho phù hợp Có thể chia số thành nhóm: - Các số đầu vào: Bao gồm số nguồn lực cho hoạt động y tế Ví dụ: Cán trình độ chun mơn, trang thiết bị vật dụng y tế khác, kinh phí hoạt động, - Các số hoạt động: Ví dụ số điểm tiêm chủng mở rộng, số buổi họp giáo dục sức khỏe tháng, - Các số kết quả: Bao gồm: * Các số đầu cho biết tỉ lệ sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe * Các số hiệu quả: Bao gồm số kiến thức, thái độ hành vi Ví dụ tỉ lệ phần trăm bà mẹ biết pha oresol tỉ lệ cán y tế có kỹ cần thiết, * Các số thành quả, tác động tỉ lệ chết trẻ em tuổi tiêu chảy, tỉ lệ bà mẹ sinh thứ ba, Ngồi ra, phân chia số thành loại: Các số người cung cấp dịch vụ CSSK, số người sử dụng dịch vụ y tế số điều kiện địa lý, dân cư, kinh tế - xã hội 1.3 Tiến hành theo dõi 104 1.3.1 Tìm nguồn thơng tin xây dựng qui trình kỹ thuật thu thập thơng tin Chúng ta xác định số cần theo dõi từ nhiều nguồn thông tin khác nhau: - Khai thác thông tin tài liệu sẵn có sở y tế (sổ sách ghi chép theo mẫu Bộ Y tế ban hành, báo cáo định kỳ, báo cáo tổng kết, ) - Vấn đáp với đối tượng trực tiếp gián tiếp qua câu hỏi vấn - Thảo luận với nhóm người hiểu biết - Thảo luận với nhóm trọng tâm 1.3.2 Tiến hành theo dõi thực kế hoạch sở y tế Dựa vào kế hoạch hoạt động cho lĩnh vực hoạt động sở y tế, tiến hành theo dõi vấn đề sau: + Theo dõi tiến độ cung cấp nguồn lực cho hoạt động: - Các số số lượng Ví dụ có đủ loại thuốc thiết yếu, - Các số chất lượng Ví dụ thuốc khơng hạn, không hư hỏng, - Thời gian cung cấp nguồn lực kịp với nhu cầu công việc Ví dụ ln có sẵn quầy thuốc, - Nguyên nhân dẫn đến việc không cung cấp nguồn lực thích ứng cho hoạt động (số lượng, chất lượng thời gian)? + Theo dõi tiến độ triển khai kế hoạch: 105 - Việc triển khai theo thời gian dự định kế hoạch hoạt động - Việc chưa thực theo thời gian kế hoạch, nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên? - Các biện pháp đẩy nhanh tiến độ thực kế hoạch + Theo dõi việc thực hoạt động nhỏ hoạt động lớn đặt ra: Thực chất hoạt động đánh giá kỳ hoạt động Chúng ta theo dõi số số đầu đối chiếu với kế hoạch hành động theo mốc thời gian cần đạt Đánh giá hoạt động y tế 2.1 Khái niệm Đánh giá hoạt động, chương trình y tế so sánh kết đạt mục tiêu đề hay chưa, hiệu đạt có tương xứng với cơng sức nguồn lực bỏ hay không Nhiệm vụ đánh giá cịn phân tích, tìm ngun nhân thành cơng thất bại, hoạt động khơng hồn thành mục tiêu để rút kinh nghiệm cho hoạt động quản lý sau 2.2 Thời điểm đánh giá cho hoạt động - Đánh giá ban đầu: Đánh giá trước tiến hành giải pháp can thiệp để biết trạng điểm xuất phát làm sở cho việc đối chiếu với kết sau kết thúc dự án, hoạt động can thiệp y tế - Đánh giá tiến độ: Khi dự án hay chương trình tiến hành, theo kế hoạch chưa kết thúc song 106 có số hoạt động hồn thành, cần đánh giá để biết mục tiêu đạt hay chưa - Đánh giá kết thúc: Khi dự án, chương trình kết thúc, cần biết mục tiêu đặt từ ban đầu đạt hay chưa Cũng tương tự vậy, hàng năm cần đánh giá kế hoạch y tế sở địa phương đặt từ đầu năm đạt hay chưa (đánh giá cuối năm) 2.3 Các lĩnh vực cần đánh giá - Đánh giá thành quả: Là so sánh kết đạt với mục tiêu - Đánh giá tiến độ cơng việc: Đo lường hiệu suất nhóm (đội) có hồn thành cơng việc giao để đạt mục tiêu hay không - Đánh giá thực hành nhân viên: Là đo lường lực nhân viên với yêu cầu công việc để xác định nhu cầu đào tạo - Đánh giá sử dụng nguồn nhân lực - Đánh giá quản lý: Là xem xét lại hoạt động quản lý lập kế hoạch, tổ chức, sổ sách, biểu mẫu, báo cáo, lưu trữ 2.4 Qui trình đánh giá + Lập kế hoạch đánh giá: - Xác định mục tiêu đánh giá - Xác định phạm vi đánh giá - Chọn số đánh giá - Lập kế hoạch tài chính, nhân lực, phương tiện cho đánh giá 107 + Tìm nguồn thơng tin xây dựng qui trình kỹ thuật thu thập thơng tin cho đánh giá + Tiến hành đánh giá thực địa + Viết báo cáo sử dụng kết đánh giá: Sau có số liệu cần trình bày phân tích số liệu qua biểu, bảng Chỉ trình bày số liệu có liên quan đến mục tiêu đặt báo cáo Kết luận báo cáo, đánh giá phải bao gồm dẫn chứng trả lời cho mục tiêu Thơng thường có mục tiêu có nhiêu kết luận tương ứng Kết đánh giá sử dụng vào việc rút kinh nghiệm để tăng cường quản lý có hiệu quả, để xác định vấn đề sức khỏe vấn đề tồn quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe, chương trình hoạt động y tế Kết đánh giá giúp tìm giải pháp khả thi, tốn có khả trì sau kết thúc dự án LƯỢNG GIÁ Nêu khái niệm theo dõi đánh giá? Cho ví dụ? Trình bày cách tiến hành theo dõi hoạt động y tế sở? Cho ví dụ? Nêu thời điểm lĩnh vực cần đánh giá hoạt động y tế? Cho ví dụ? Trình bày bước qui trình đánh giá hoạt động y tế? Cho ví dụ? 108 Bài 11: CHỨC TRÁCH, NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI Y SỸ, DƯỢC SỸ VÀ HỘ SINH TRUNG CẤP MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học, học sinh có khả năng: Trình bày chức trách nhiệm vụ người y sỹ nói chung, dược sỹ hộ sinh trung cấp Trình bày nhiệm vụ cụ thể người y sỹ y sỹ y học cổ truyền Thể chức trách nhiệm vụ người y sỹ y sỹ y học cổ truyền trình học tập công tác NỘI DUNG Chức trách người Y sỹ Y sỹ viên chức, nhân viên chuyên môn kỹ thuật thuộc hệ khám chữa bệnh ngành y tế thực phòng bệnh, khám chữa bệnh thơng thường, vệ sinh phịng dịch tuyến y tế sở bệnh viện Nhiệm vụ người y sỹ - Tuyên truyền vận động, triển khai thực biện pháp chuyên môn bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em kế hoạch hóa gia đình; - Tham gia sơ cứu ban đầu, khám bệnh, chữa bệnh thông thường cho nhân dân trạm y tế quản lý sức khỏe cộng đồng khu vực phụ trách; 109 - Xây dựng kế hoạch hoạt động lựa chọn chương trình ưu tiên chuyên môn y tế phạm vi phụ trách; - Xây dựng tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an tồn hợp lý, có kế hoạch quản lý nguồn thuốc; xây dựng phát triển thuốc nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc phòng chữa bệnh; - Phát báo cáo kịp thời bệnh dịch, ổ dịch, tác nhân gây bệnh, yếu tố nguy gây dịch, bệnh sức khỏe cộng đồng; - Tham gia tổ chức phòng chống dịch, bệnh, biện pháp ngăn ngừa nguy sức khỏe cộng đồng; - Quản lý số sức khỏe, quản lý thai, quản lý bệnh nhân mãn tính theo định bác sĩ cộng đồng tổng hợp báo cáo, cung cấp thơng tin kịp thời, xác theo quy định pháp luật; - Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho nhân viên y tế thôn, bản, cộng tác viên y tế/dân số cộng đồng; - Tham mưu cho quyền xã, phường, thị trấn cấp có thẩm quyền việc quản lý, thực nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu tổ chức thực nội dung chun mơn thuộc chương trình trọng điểm y tế địa phương Nhiệm vụ cụ thể người y sỹ y học cổ truyền - Khám chữa số bệnh thông thường y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền y học đại 110 - Áp dụng Y học cổ truyền, đặc biệt phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân - Hướng dẫn nhân dân trồng, nuôi, khai thác sử dụng cây, làm thuốc an toàn, hợp lý - Thừa kế phương pháp, kinh nghiệm, thuốc chữa bệnh Y học cổ truyền nhân dân địa phương - Chế biến bào chế số dạng thuốc Y học cổ truyền thông thường - Hướng dẫn nhân dân thực kỹ thuật phục hồi chức Y học cổ truyền - Lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá công tác Y học cổ truyền địa phương - Tham gia công tác hành chính, quản lý bảo quản thuốc, dụng cụ, trang thiết bị Y tế Trạm Y tế, khoa/phòng bệnh viện - Thực nhiệm vụ người Y sỹ trung cấp - Tự trau dồi kiến thức kỹ nghề nghiệp để thích ứng với nhiệm vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Hợp tác hỗ trợ chuyên môn với đồng nghiệp nhân viên y tế cộng đồng Chức trách, nhiệm vụ người Dược sỹ trung cấp 4.1 Chức trách Là viên chức, nhân viên chuyên môn kỹ thuật, thuộc hệ dược ngành y tế, thực bào chế, kiểm 111 nghiệm, sinh hoá dược liệu theo hướng dẫn ngạch công chức cấp thuộc hệ dược khoa dược bệnh viện sở dược từ tuyến huyện, tỉnh Nhiệm vụ - Tiến hành pha chế số thuốc thông thường theo đơn - Phụ giúp cho Dược sỹ, dược sỹ dược sỹ cao cấp pha chế thuốc độc A,B, dung dịch tiêm truyền, thuốc có tượng kị dạng thuốc phức tạp - Giúp cho dược sỹ, dược sỹ pha chế thuốc thử, thuốc nhuộm thơng thường phục vụ cho cận lâm sàng lâm sàng, dung dịch chuẩn độ, dung dịch mẫu theo tiêu chuẩn qui định - Tham gia kiểm nghiệm thuốc, xét nghiệm sinh hoá, điều tra chế biến dược liệu hướng dẫn dược sỹ - Dự trù, cấp, phát bảo quản thuốc, dụng cụ y tế phạm vi phụ trách - Thực qui chế dược ban hành - Sử dụng máy móc thiết bị phục vụ cho kỹ thuật chuyên môn dược - Hướng dẫn cho dược tá, kỹ thuật viên dược chuyên môn kỹ thuật thuộc chuyên ngành - Chịu trách nhiệm quản lý sổ sách, báo cáo thống kê số liệu kỹ thuật thực hiện, vệ sinh an toàn lao động phạm vi phụ trách 112 Chức trách, nhiệm vụ hộ sinh trung cấp Chức trách Hộ sinh trung cấp viên chức, nhân viên chuyên môn kỹ thuật ngành y tế, thực kỹ thuật chuyên môn thông thường thuộc chuyên khoa phụ sản sơ sinh sở y tế cộng đồng Nhiệm vụ - Tiếp đón, hướng dẫn sản phụ, người bệnh đến khám bệnh, điều trị - Chuẩn bị đủ, kịp thời phương tiện, dụng cụ, thuốc, hồ sơ bệnh án phục vụ cho công tác khám bệnh, cấp cứu điều trị - Thực thủ thuật, kỹ thuật thông thường sản phụ khoa chăm sóc sơ sinh, kế hoạch hóa gia đình Tư vấn thực kỹ thuật thơng thường chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, người cao tuổi, nam giới, phòng nhiễm khuẩn đường sinh sản nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục; tư vấn phịng lây nhiễm HIV từ mẹ sang cho thai phụ - Lập kế hoạch quản lý thai nghén, chăm sóc tồn diện sản phụ, sơ sinh, người bệnh tổ chức thực kế hoạch theo phân công - Theo dõi, ghi chép diễn biến hàng ngày sản phụ, sơ sinh, người bệnh, đặc biệt trường hợp nặng, trường hợp cấp cứu; phát báo cáo kịp thời diễn biến bất thường cho bác sĩ hộ sinh phụ trách xử trí 113 - Sử dụng, bảo quản, vệ sinh phương tiện máy móc, trang thiết bị phân cơng; phát hỏng hóc đề xuất phương án xử lý kịp thời Chịu trách nhiệm cá nhân số thuốc tài sản phân công quản lý - Thực tư vấn giáo dục sức khoẻ, đôn đốc, nhắc nhở người bệnh, người nhà người bệnh giữ gìn trật tự, vệ sinh mơi trường - Thực chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu thuộc chuyên khoa - Tham gia hướng dẫn thực hành kỹ thuật chuyên khoa hộ sinh thông thường cho học viên viên chức hộ sinh sơ cấp - Thực quy định khác pháp luật liên quan đến lĩnh vực chuyên khoa hộ sinh LƯỢNG GIÁ Trình bày nhiệm vụ cụ thể người y sỹ? Để thực nhiệm vụ trên, trình học tập trường anh (chị) cần phải làm làm nào? Trình bày chức trách nhiệm vụ người dược sỹ trung cấp? Để thực nhiệm vụ trên, trình học tập trường anh (chị) cần phải làm làm nào? Trình bày chức trách nhiệm vụ người hộ sinh trung cấp? Để thực nhiệm vụ trên, trình học tập trường anh (chị) cần phải làm làm nào? 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Unicef (2003), Quản lý CSSKBĐ tuyến y tế sở, Hà nội Bộ Y tế (1998), Qui chế bệnh viện, NXB y học, Hà nội Bộ Y tế - Bộ Nội vụ, Thông tư liên tịch 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Bộ Y tế, Quyết định số 2088/QĐ-BYT ngày 06/11/1996 ban hành Tiêu chuẩn đạo đức người làm công tác Y tế Bộ Y tế, Quyết định số 3447/QĐ-BYT ngày 22/9/2011 việc ban hành tiêu chí Quốc gia y tế xã giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Y tế, Qui tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế Ban hành kèm theo Thông tư 07/2014/TT-BYT ngày 25 tháng năm 2014 Bộ Y tế (2011), Tổ chức Y tế - Chương trình y tế quốc gia (dùng cho đào tạo cao đẳng y học), NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Y tế, Thông tư 12/2011/TT-BYT ngày 15/ 3/ 2011 Qui định tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạnh viên chức hộ sinh 115 Chính phủ, Nghị định 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 10 Chính phủ, Nghị định 117/2014/NĐ-CP ngày 08/ 12/ 2014 Qui định y tế xã, phường, thị trấn 11 Dự án phát triển hệ thống y tế, Bộ Y tế - Tổ chức y tế giới (2001), Quản lý y tế, Nhà xuất y học, Hà nội 12 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 122/QĐ-TTg ngày 10/01/2013 phê duyệt Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 13 Thông tư liên tịch Số: 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/ 5/ 2015 Bộ Y tế Bộ Nội vụ qui định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ 14 Nguyễn Quang Tĩnh (2008), Giáo trình Quản lý Tổ chức Y tế dùng cho học sinh trung cấp Y – Dược, Trường Trung học Y tế Lào Cai 15 Trung tâm nhân lực y tế - Bộ y tế (1991), Hướng dẫn quản lý dùng cho người phụ trách chăm sóc sức khỏe tuyến đầu cấp trung gian, Hà nội 16 Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế (1996), Quản lý điều dưỡng, NXB y học, Hà nội 17 Vụ Khoa học Đào tạo - Bộ Y tế (2005), Quản lý Tổ chức y tế, tài liệu dùng đào tạo điều dưỡng trung cấp, NXB Y học, Hà Nội 116 117 ... học sinh Nhà trường Căn chương trình mơn Quản lý Tổ chức y tế chương trình đào tạo Y sỹ Trường Trung học Y tế Lào Cai, Bộ mơn Y sở tiến hành biên tập giáo trình Quản lý Tổ chức y tế dùng làm tài... GIÁ Trình b? ?y đặc điểm chung hệ thống tổ chức m? ?y ngành y tế Việt Nam? Vẽ giải thích sơ đồ mơ hình chung tổ chức m? ?y Y tế Nhà nước Việt Nam? Trình b? ?y chức sở y tế, phòng y tế, trạm y tế y tế. .. THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau học xong, học sinh có khả năng: Nêu khái niệm y xã hội học tổ chức y tế Trình b? ?y đặc trưng m? ?y tổ chức y tế Vẽ giải thích mơ hình tổ chức

Ngày đăng: 21/07/2021, 08:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • Hình 2: Các yếu tố chi phối sức khỏe

  • Bảng 1: Nhận thức về chăm sóc sức khỏe

    • Nội dung

    • Quan niệm sức khỏe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan