Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
236 KB
Nội dung
Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thừakế là một chế định quan trọng trong hệ thống phápluật dân sự Việt Nam. ViệtNam đang trên bớc đờng hội nhập toàn cầu, tầm quan trọng của phápluật nói chung vàphápluậtvềthừakế nói riêng ngày càng đợc nâng cao. Do đó, nhu cầu nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung vềphápluậtthừakế cho phù hợp với tình hình đất nớc đang ngày càng tiến lên là một nhu cầu cấp thiết. Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế quốc tế, nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, các quan hệ truyền thống và các quan hệ xã hội mới luôn đan xen tồn tại làm tăng tính phức tạp của các tranh chấp vềthừa kế. Bên cạnh đó quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa nhanh đã kéo theo sự thay đổi nhanh chóng của các quan hệ kinh tế - xã hội phát triển. Điều đó sẽ dẫn tới việc phát sinh ra nhiều quan hệ thừakế phức tạp, gây không ít những khó khăn, vớng mắc trong thực tiễn áp dụng các chế định thừakế vào cuộc sống của nhân dân. Hàng năm, tòa án nhân dân các cấp thụ lý vàgiải quyết hàng ngàn vụ án thừa kế, nhiều vụ tranh chấp thừakế phải xét xử nhiều lần mà tính thuyết phục không cao, có những bản án quyết định của tòa án vẫn cha thấu tình đạt lý. Sở dĩ vẫn còn tồn tại những bất cập đó là do nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến nguyên nhân: các quy định của phápluậtthừakế cha đồng bộ, cụ thể, nhận thứcvềphápluậtthừakế của ngời dân đang còn nhiều hạn chế v.v Chính vì lẽ đó, thời gian gần đây, trong các văn kiện của Đảng, ví dụ: Nghị quyết 48 về chiến lợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống phápluật đến năm 2010, Nghị quyết số 08 của Bộ chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t pháp trong thời gian sắp tới đã xác định rõ nhiệm vụ, mục tiêu, sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống phápluật trong thời kỳ đổi mới, hội nhập trong đó phải kể tới là phápluậtvềthừa kế. Với những lý do trên, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài PhápluậtvềthừakếởViệtNamhiệnnay - Thựctrạngvàgiảipháp để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Đây là một đề tài có ý nghĩa quan trọng, cấp bách về phơng diện lý luận cũng nh thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 1 Trớc khi ban hành Bộ luật dân sự năm 2005 cho đến nay thì đã có nhiều công trình, nhiều cuốn sách, tạp chí viếtvề vấn đề thừakế nh: - Phùng Trung Tập (2001), Thừakế theo phápluật từ 1945 đến nay; TS. Phạm ánh Tuyết, Thừakế theo di chúc theo quy định Bộ luật dân sự Việt Nam, 2003; Th.S. Nguyễn Hải An (2004), Một số vấn đề về thời hiệu khởi kiện vềthừakế trong phápluật dân sự ViệtNam - Lê Quang, Tìm hiểu những quy định vềthừakế trong Bộ luật dân sự năm 2005; Nxb T pháp; Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp (2007), Hỏi đáp về quyền thừakế trong Bộ luật dân sự; Quyền thừakế của công dân (1989), Nxb Hà Nội; Tiến sỹ Phạm Văn Quyết (2007), Thừakế quy định của phápluậtvàthực tiễn áp dụng, Nxb chính trị quốc gia - Các công trình nghiên cứu khác: TS. Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học vềthừakế trong Bộ luật dân sự. - Thái Công Khanh, Những khó khăn, vớng mắc trong việc thựchiện điều 679 BLDS về quan hệ thừakế giữa con riêng và bố dợng, mẹ kế, Tạp chí Tòa án nhân dân số 16/2006; Thái Công Khanh, Phơng phápgiải quyết xung đột phápluậtthừa kế, Tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2006; và rất nhiều những công trình khác nữa. Nghiên cứu về chế định thừakế thì đã nhiều công trình khoa học tiếp cận ở các góc độ khác nhau.Tuy nhiên vềthựctrạngthừakếởViệtNamvà một số giảipháp nhằm góp phần hoàn thiện phápluậtthừakếởViệtNamhiệnnay thì cha hề có. Vì vậy, đây là một công trình khoa học đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này. 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích Phân tích cơ sở lý luận và đánh giá thựctrạngphápluậtthừakếởViệtNamhiện nay. Trên cơ sở đó đề xuất một số giảipháp nhằm hoàn thiện phápluậtthừakếở nớc ta hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ 2 Để thựchiện mục tiêu trên thì luận văn có nhiệm vụ: - Tìm hiểu những vấn đề lý luận vềthừakếởViệt Nam: Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của phápluậtthừakế - Phân tích thựctrạngphápluậtthừakếởViệt Nam, qua đó rút ra nhận xét, đánh giá về u nhợc điểm từ đó đề xuất các giảipháp nhằm hoàn thiện phápluậtthừa kế. 3.3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài chỉ nghiên cứu về chế định thừakế trong Bộ luật dân sự ViệtNamnăm 2005. Từ việc nghiên cứu chế định thừakế của Bộ luật đánh giá đúng thựctrạngvềphápluậtthừakếvà đề xuất các giải pháp. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, t t- ởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trơng đờng lối của Đảng và nhà nớc vềpháp luật. Đặc biệt là các quan điểm của Đảng và Nhà nớc về sở hữu t nhân, vềthừakế trong thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đòi hỏi có sự khởi sắc về mọi mặt. Dựa trên phơng pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê nin. Bên cạnh đó, còn sử dụng một số phơng pháp khoa học chuyên ngành khác: phơng pháp lôgic, phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử, nêu vấn đề, v.v 5. Những đóng góp về khoa học của khoá luận - Trên cơ sở phân tích, tổng hợp, tác giả đã đa ra đợc một số quan điểm và khái niệm vềphápluậtthừakế góp phần vào việc xây dựng phápluậtthừakếởViệtNamhiện nay. - Đánh giá đợc thựctrạng của phápluậtthừakếởViệtNamhiện nay. - Trên cơ sở đó đề xuất đợc một số giảipháp nhằm hoàn thiện phápluậtthừakế trong giai đoạn hiện nay. 6. ý nghĩa lý luận vàthực tiễn của đề tài 3 + Về mặt lý luận: Đề tài là cơ sở cho việc sửa đổi bổ sung Bộ luật dân sự 2005. Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho chuyên ngành luật để giúp cho ng- ời đọc có thêm tài liệu tìm hiểu, tham khảo. + Vềthực tiễn: Trên cơ sở phân tích đánh giá, khóa luận đã đề ra đợc một số giảipháp nhằm hoàn thiện phápluậtthừakếởViệt Nam, điều đó có ý nghĩa rất thiết thực nhằm góp phần vào việc giúp cho những ngời có thẩm quyền áp dụng luật để giải quyết tranh chấp thừa kế. Luận văn là nguồn tài liệu cho mọi ngời tham khảo phục vụ cho việc lập di sản hay lập di chúc cũng nh việc thựchiện quyền và nghĩa vụ dân sự trong thừakếởViệt Nam. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài còn có 2 chơng, 6 tiết. Chơng 1: ThựctrạngphápluậtthừakếởViệtNamhiệnnay Chơng 2: Một số giảipháp nhằm hoàn thiện phápluậtthừakếởViệtNamhiệnnay NộI DUNG 4 Chơng 1 THựCTRạNGPHáPLUậTTHừAKếởVIệTNAMHIệNNAY 1.1. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của phápluậtthừakếởViệtNam 1.1.1. Khái niệm vềthừakế Phạm trù thừakế xuất hiện từ rất sớm ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài ngời. ở thời kỳ này mục đích của việc thừakế là nhằm dịch chuyển tài sản của ngời chết cho ngời còn sống đợc tiến hành dựa trên quan hệ huyết thống hoặc do những phong tục tập quán riêng của từng bộ lạc, thị tộc. Trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình của chế độ t hữu về nhà nớc Ph.Ăng ghen đã viết: Theo chế độ mẫu quyền, nghĩa là chừng nào mà huyết tộc chỉ kểvề bên mẹ và theo tập tục thừakế nguyên thủy trong thị tộc mới đợc thừakế những ng- ời trong thị tộc chết tài sản phải để lại trong thị tộc, vì tài sản để lại không có giá trị lớn, nên lâu nay trong thực tiễn ngời ta vẫn trao tài sản đó cho những ng- ời cùng huyết tộc với mẹ [1, 79]. Quan hệ thừakế là một quan hệ pháp luật, xuất hiện đồng thời với quan hệ sở hữu và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời. Mặt khác, quan hệ sở hữu là quan hệ giữa ngời với ngời về việc chiếm hữu của cải vật chất trong xã hội, trong quá trình sản xuất, lu thông và phân phối sản phẩm, quá trình này diễn ra giữa ngời này với ngời khác, giữa tập đoàn ngời này với tập đoàn ngời khác, chính quan hệ này là tiền đề của quan hệ thừa kế. Trong xã hội cộng sản nguyên thủy mặc dù là một nền sản xuất đơn giản với công cụ lao động thô sơ, chủ yếu là săn bắt hái lợm nhng nền sản xuất đó cũng nằm trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. C.Mác đã chỉ ra rằng: Bất cứ một nền sản xuất nào cũng là việc con ngời chiếm hữu những đối tợng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái xã hội nhất định và thông qua hình thái đó và: Nơi nào không có một hình thái sở hữu nào cả thì nơi đó không 5 thể sản xuất và do đó cũng không có một xã hội nào. Theo một tiến trình phát triển của xã hội cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, năng suất lao động ngày càng nhiều từ đó sẽ xuất hiện d thừa sản phẩm. Những ngời có quyền hành trong thị tộc, bộ lạc tìm đủ mọi thủ đoạn để chiếm hữu của cải d thừa làm của riêng. Chế độ t hữu xuất hiện, chế độ thị tộc, chế độ cộng sản nguyên thủy dần dần bị phá vỡ và nhờng chỗ cho một chế độ xã hội khác trong đó có sự phân hóa giai cấp. Khi giai cấp xuất hiện, sẽ diễn ra sự đấu tranh giai cấp và dẫn tới sự đấu tranh giai cấp gay gắt, để bảo vệ lợi ích giai cho giai cấp mình. Khi mâu thuẫn giai cấp diễn ra không thể điều hòa đợc, lúc này xã hội đòi hỏi phải có một tổ chức mới đủ sức để dập tắt các cuộc xung đột công khai giữa các giai cấp diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, dới một hình thức gọi là hợp pháp. Tổ chức đó là Nhà nớc và Nhà nớc đã xuất hiện [13, 38]. Nh vậy Nhà nớc đợc hình thành từ khi xã hội cha phân chia giai cấp, nhng khái niệm phápluậtthừakế chỉ ra đời và tồn tại trong xã hội phân chia giai cấp và có Nhà nớc. Tuy nhiên mỗi xã hội khác nhau sẽ có sự khác trong quy định vềthừakếvà thậm chí trong cùng một xã hội của một nớc trải qua từng giai đoạn lịch sử khác nhau thì phápluậtthừakế cũng đợc quy định khác nhau để phù hợp với sự phát triển. ởViệtNam trong các triều đại phong kiến trớc đây, phápluậtthừakế đợc hình thành dựa trên cơ sở lễ giáo phong kiến, các quy định vềthừakế trong Bộ luật Hồng Đức của thời Lê và Bộ Hoàng ViệtLuật Lệ của thời Nguyễn đều nhằm mục đích duy trì bảo vệ những truyền thống chế độ gia đình phụ quyền và hiếu nghĩa của con cháu dòng tộc. Những quan niệm về gia đình lễ giáo tín ng- ỡng và chuẩn mực đạo đức thờ cúng tổ tiên thời Phong kiến đều có sự tác động mạnh lên quan hệ thừa kế. Trong quyền thừakế của công dân có viết: Cha mẹ với t cách là ngời chủ sở hữu cũng không có quyền làm khác, không thể để cho một ngời con gái hởng hoa lợi, hơng hỏa dù ngời con gái đó sống độc thân đến khi chết Đối 6 với tài sản vợ chồng, nếu vợ chết trớc thì chồng tiếp tục làm chủ sở hữu tài sản ấy. Nhng trong trờng hợp ngời chồng chết trớc thì ngời vợ không đợc hởng thừa kế, chỉ tiếp tục hởng hoa lợi trên tài sản của chồng. Nếu ngời vợ tái giá thì góa phụ mất hết quyền hởng hoa lợi, bị bên chồng trng bằng cớ để lấy lại ruộng đất [20, 24]. Khi nớc ViệtNam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời, chế độ Phong kiến ViệtNam đã hoàn toàn sụp đổ, cùng với chế độ thực dân Pháp, những quan niệm về chế độ hôn nhân gia đình tam tòng tứ đức, quyền thế huynh phụ, nữ sinh ngoại tộc dần dần đã bị xóa bỏ. Quyền bình đẳng vềthừakếvà sở hữu đối với chế độ mới đã đợc phápluật bảo vệ theo nguyên tắc đàn bà ngang quyền với đàn ông và đã đợc cụ thể hóa bằng quy định của pháp luật. Phápluậtthừakếở nớc ta ngày càng đợc mở rộng, phát triển và đợc thực hiện. Bộ luật dân sự năm 2005 sửa đổi bổ sung ghi nhận một cách tơng đối đầy đủ chế định thừa kế. Trên cơ sở nghiên cứu nội dung phápluậtthừakếViệt Nam, có thể phân loại quy định thừakế thành năm nhóm chính nh sau: Nhóm thứ nhất là, các quy định về vấn đề chung của thừa khi chia di sản theo di chúc và theo pháp luật, phải căn cứ vào đó nh nguyên tắc chia thừa kế, di sản thừa kế, thời điểm, địa điểm mở thừa kế, thời hiệu khởi kiện thừakế Nhóm thứ hai là, các quy định thừakế theo di chúc. Để công nhận di chúc có hiệu lực thì cần phải đợc xác lập theo một trình tự do phápluật quy định, nếu di chúc vi phạm trình tự đó thì di chúc vô hiệu. Nhóm thứ ba là, các quy định thừakế theo phápluật gồm: Các quy phạm phápluật quy định về các trờng hợp thừakế theo pháp luật, diện và hàng thừa kế, thừakế thế vị. Nhóm thứ t là, các quy định về quyền sử dụng đất bao gồm các quy định về ngời thừa kế, trình tự thủ tục thừakế quyền sử dụng đất 7 Nhóm thứ năm là, các quy định các thủ tục đảm bảo thựchiện quyền thừakế của công dân bao gồm các quy phạm về thủ tục hành chính, thủ tục tố tụng. Ngoài ra còn có các quy phạm quy định về thanh toán, phân chia di sản Tóm lại, phápluậtthừakế là tổng thể các quy phạm phápluật do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh việc dịch chuyển tài sản của ngời chết cho cá nhân, tổ chức theo di chúc hoặc theo pháp luật, cũng nh quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ, phơng thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của ngời thừakếvà đợc thựchiện theo những trình tự thủ tục nhất định. 1.1.2. Khái niệm quyền thừakế Theo nghĩa rộng, quyền thừakế là phápluậtvềthừakế là tổng thể các quy phạm phápluật quy định trình tự dịch chuyển tài sản của ngời chết cho ngời còn sống. Thừakế là một chế định phápluật dân sự, là tổng hợp các quy phạm phápluật điều chỉnh của việc dịch chuyển tài sản của ngời chết cho ngời khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định đồng thời quy định phạm vi quyền, nghĩa vụ và phơng thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của ngời thừa kế. Quyền thừakế hiểu theo nghĩa chủ quan là quyền của ngời để lại di sản và quyền của ngời nhận di sản. Quyền chủ quan này phải phù hợp với quy định của phápluật nói chung vàphápluậtthừakế nói riêng. Thừakế với t cách là một quan hệ phápluật dân sự trong đó các chủ thể có những quyền và nghĩa vụ nhất định. Trong quan hệ này, ngời có tài sản trớc khi chết có quyền định đoạt tài sản của mình cho ngời khác. Những ngời có quyền nhận di sản họ có thể nhận hoặc không nhận di sản trừ trờng hợp phápluật có quy định khác. Đối tợng của thừakế là các tài sản, các quyền tài sản thuộc quyền sở hữu của ngời chết để lại. Nh vậy, quyền thừakế xuất hiện từ quan điểm coi gia đình là tế bào của xã hội, phải đảm bảo quyền lợi chính đáng của mọi thành viên và sự ổn định của từng gia đình. Quyền thừakế là một trong những quyền cơ bản của công dân đ- ợc phápluật các quốc gia ghi nhận, nó có quan hệ chặt chẽ với quyền sở hữu vì thế quyền thừakế mang bản chất giai cấp sâu sắc. 8 1.1.3. Đặc điểm của thừakế Từ những luận điểm đã phân tích trên đây, cùng với việc nghiên cứu phápluậtthừakếViệtNam từ khi hình thành cho đến nay, chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của phápluậtthừakế nh sau: 1.1.3.1. Phápluậtthừakế ra đời sớm Thừakế là sự di chuyển tài sản của ngời chết cho một hoặc một số ngời sống khác quyền thừakế với t cách là một chế định phápluật của Nhà nớc, xuất hiện trên cơ sở chấm dứt quyền sở hữu của một ngời đã chết và sự chuyển giao mang tính tổng thể tài sản của ngời đó cho những ngời còn sống [7, 158]. Từ thời La Mã cổ đại đã xuất hiệnphápluậtthừa kế. Thời kỳ này, phápluậtthừakế chủ yếu đợc khắc trên các phiến đá để mọi ngời cùng hiểu mà làm theo. ở nớc ta, trải qua gần 10 thế kỷ đô hộ Nhà nớc phong kiến Trung Hoa luôn tìm cách xoá những truyền thống của dân tộc ta thể hiện mu đồ đồng hoá của họ. Theo sử gia Phan Huy Chú thì trong thời kỳ giặc minh đô hộ nớc ta vào đầu thế kỷ XV, họ đã tịch thu sách vở của ta đem về làm với mục tiêu triệt xoá nền văn minh dân tộc ViệtNam để dễ bề cai trị. Đến đầu nhà Lê gặp giặc loạn, một lần nữa sách luật của chúng ta thiếu hẳn những cứ liệu trực tiếp nên phải lấy bộ luật cổ xa nhất còn lu giữ là bộ Quốc triều hình luật làm mốc. Nh vậy, qua phân tích trên chúng ta thấy rằng phápluậtthừakếViệtNam đã xuất hiện từ lâu và nó trở thành một chế định quan trọng của phápluật lúc bấy giờ. 1.1.3.2. Phápluậtthừakế có mối quan hệ chặt chẽ với phápluậtvề quyền sở hữu Thừakếvà sở hữu là hai phạm trù kinh tế có mầm mống và xuất hiện ngay trong thời kỳ sở khai của xã hội loài ngời, tồn tại song song trong mọi hình thức kinh tế - xã hội. Trong phạm vi một chế độ xã hội, hai phạm trù này gắn bó chặt chẽ với nhau mỗi phạm trù là tiền đề và cũng chính là hệ quả đối với nhau. Nếu sở hữu là yếu tố đầu tiên để từ đó làm xuất hiệnthừakế thì đến lợt mình thừakế là phơng tiện để duy trì, củng cố và xác định quan hệ sở hữu. Trong xã hội 9 phong kiến hoặc xã hội chủ nô, những xã hội dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất thì phápluậtvềthừakế là một công cụ pháp lý quan trọng để duy trì sự bóc lột sức lao động ngời khác và củng cố địa vị xã hội của ngời thừa kế. Trong chế độ xã hội chủ nghĩa một chế độ dựa trên nền tảng công hữu hoá t liệu sản xuất. Thừakế là sự thừakế thành quả lao động của cá nhân gia đình và các giá trị văn hóa của thế hệ này đối với thế hệ khác, nên phápluậtthừakế trớc hết nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động, thành quả lao động của họ đợc chuyển sang cho ngời thừakế của họ. Mặt khác, phápluậtvềthừakế còn là một trong những phơng tiện để củng cố và phát triển các quan hệ hôn nhân gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các lĩnh vực thừakế đồng thời góp phần đảm bảo quyền sở hữu chính đáng của công dân. 1.1.3.3. Phápluậtthừakế tập trung chủ yếu trong Bộ luật dân sự, ngoài ra còn đợc quy định ở một số văn bản liên quan Thừakế là một chế định của phápluật dân sự do đó nó cũng mang những đặc điểm chung của Bộ luật dân sự nh: xuất phát từ quan hệ tài sản là công cụ pháp lý quan trọng đảm bảo sự bình đẳng tự nguyện và an toàn pháp lý cho các chủ thể Vì thế, đa số các quy phạm phápluậtvềthừakế đ ợc quy định chủ yếu trong Bộ luật dân sự. Ngoài ra còn đợc quy định trong một số văn bản liên quan nh: luật hôn nhân gia đình, luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật đầu t 1.1.3.4. Phápluậtthừakế thờng xuyên có sửa đổi bổ sung và ngày càng hoàn thiện phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn Ngày 24/7/1981 TANDTC đã ban hành thông t 81 vàkể từ khi ban hành cho đến nay thì phápluậtthừakếởViệtNam đã trải qua rất nhiều lần sửa đổi bổ sung để hoàn thiện hơn và phù hợp với quá trình phát triển của xã hội. Kịp thời điều chỉnh, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế toàn cầu hoá. Điều đó còn đợc ghi nhận qua bốn hiếnpháp của Việt Nam. Đặc biệt là Bộ luật dân sự 1995, BLDS 2005. 10