MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN PHáP LUậT THừA Kế ở VIệT NAM HIệN NAY
2.1.1. Về quyền từ chối nhận di sản
Ngời thừa kế có quyền và nghĩa vụ kể từ thời điểm mở thừa kế. Cùng với các quyền yêu cầu phân chia di sản, quyền nhận di sản thì ng… ời thừa kế cũng có quyền từ chối nhận di sản. Theo quy định tại Điều 642 của BLDS 2005 thì “ngời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác”. Tuy nhiên việc từ chối nhận di sản của ngời thừa kế không dễ dàng vì phải trải qua một loạt các thủ tục sau:
- Phải đợc lập thành văn bản.
Thông thờng, việc từ chối nhận di sản xẩy ra trong trờng hợp ngời thừa kế và ngời để lại di sản có mâu thuẩn sâu sắc về quan hệ nhân thân. Khi ngời để lại di sản chết, quan hệ thừa kế phát sinh, ngời thừa kế tuyên bố không nhận di sản và việc tuyên bố này chỉ đợc tiến hành bằng lời nói, họ không lập biên bản do lời tuyên bố này. Và do vậy, theo quy định của BLDS, việc từ chối nhận di sản của họ là không hợp pháp.
- Phải báo cho những ngời thừa kế khác ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
Luật không quy định cụ thể hình thức “báo” bằng lời nói hay bằng văn bản. Trờng hợp báo cho cơ quan công chứng có lẽ chỉ áp dụng trong trờng hợp thừa kế theo di chúc và di chúc đợc chứng nhận bởi cơ quan công chứng, nếu hiểu đúng tinh thần của điều luật thì việc báo đó phải có ít nhất hai chủ thể (nếu có một ngời thừa kế khác) là ngời thừa kế khác đó và cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân nơi mở thừa kế hoặc một chủ thể (nếu không có ngời thừa kế
khác) là cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân nơi mở thừa kế và nhiều nhất thì không xác định đợc về mặt số lợng (ngời phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân nơi mở thừa kế và những ngời thừa kế khác). Tôi cho rằng, trong cả hai hình thức đó (bằng miệng hay bằng văn bản), nếu yêu cầu ngời từ chối nhận di sản thực hiện đẩy đủ việc đó với các đối tợng trên là không khả thi.
- Phải thực hiện việc từ chối trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế. Khi vi phạm một trong các thủ tục trên, việc từ chối nhận di sản không đợc pháp luật công nhận. Nh vậy, nếu trong trờng hợp tòa án giải quyết yêu cầu phân chia di sản, một hoặc một số ngời thừa kế vẫn từ chối không nhận di sản, thì tòa án sẽ rất khó khăn khi phân xử. Những điểm này cũng gây khó khăn cho các cơ quan có thẩm quyền khi muốn giải quyết triệt để một vụ tranh chấp về thừa kế, hay nói cách khác, hiệu lực áp dụng của điều luật không phát huy đợc (theo hớng tích cực).