Nhữn gu điểm pháp luật thừa kế ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Pháp luật về thừa kế ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 26)

c. Thừa kế thế vị

1.3. Nhữn gu điểm pháp luật thừa kế ở Việt Nam hiện nay

Xã hội ngày phát triển, chất lợng cuộc sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao. Đặc biệt là trong xu thế hội nhập nền kinh tế toàn cầu hiện nay thì đòi hỏi pháp luật thừa kế cũng phải có sự thay đổi phù hợp, kịp thời điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh ngày càng phức tạp. Trong quá trình sửa đổi bổ sung thì pháp luật thừa kế đã đạt đợc những u điểm nổi bật nh sau:

- Pháp luật thừa kế hiện hành đã xây dựng đợc một hành lang pháp lý vững chắc để thực hiện và bảo vệ quyền thừa kế của công dân.

- Về nội dung thì trên cơ sở kế thừa và phát huy những nội dung tiến bộ thể hiện đợc bản chất, ý nghĩa pháp luật của nhà nớc ta. Những quy định chung của pháp luật thừa kế đã góp phần giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật của công dân trong đời sống xã hội, đồng thời làm cho nhân dân tôn trọng pháp luật.

- Pháp luật thừa kế hiện hành đã sửa đổi bổ sung một số Điều luật phù hợp hơn góp phần tích cực vào việc khắc phục những vớng mắc bất cập trong quá trình áp dụng các Điều luật để giải quyết một số tranh chấp về thừa kế. Chẳng hạn nh:Về thời hiệu khởi hiện khởi kiện về thừa kế: Điều 645 Bộ luật dân sự 2005 đã quy định tơng tự nh Điều 645 Bộ luật dân sự năm 1995 là: Trong trờng hợp ngời có quyền thừa kế từ chối nhận quyền hởng di sản trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế. Nhng tại Điều 642 Bộ luật dân sự năm 2005 có bổ sung thêm là: “Sau 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối di sản thì đợc coi là đồng ý nhận di sản”. Hay là về phân chia tài sản trong trờng hợp có ngời thừa kế mới hoặc có ngời thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế (Đ687). Đây là điểm hoàn toàn mới đợc đa vào Bộ luật 2005 nhằm giải quyết những bất cập

trong thực tiễn, đó là những vụ việc kiện đòi thừa kế xảy ra đến hàng chục năm mà những ngời thừa kế vẫn yêu cầu chia đi chia lại nhiều lần.

- Pháp luật thừa kế hiện hành đã quán triệt, đã cụ thể hóa các quan điểm và chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc ta về việc xây dựng và bổ sung hoàn thiện các chế định về thừa kế nói riêng và pháp luật nói chung trong điều kiện mới của nớc nhà. Nội dung các quy phạm pháp luật đã thể chế hóa đợc quyền cơ bản của con ngời trong lĩnh vực dân sự đợc khẳng định trong Hiến pháp 1992 về quyền sở hữu, quyền thừa kế.

- Trình độ kỹ thuật lập pháp của pháp luật Việt Nam hiện nay cũng đã đạt đợc trình độ khá cao, pháp luật thừa kế đã xây dựng đợc một hệ thống kết cấu các văn bản hợp lý, khoa học, các phơng pháp đợc trình bày rõ ràng cụ thể, tạo thuận lợi trong việc áp dụng vào thực tiễn.

Có thể nói Bộ luật dân sự năm 2005 đợc xem là kết quả của quá trình pháp điển hóa những quy định về thừa kế. Nó đã kế thừa và phát triển có chọn lọc các quy định phù hợp với thực tiễn cuộc sống, không ngừng góp phần hoàn thiện các chế định về thừa kế nói riêng và pháp luật nói chung để đảm bảo quyền lợi của ngời thừa kế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thừa kế ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w