MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN PHáP LUậT THừA Kế ở VIệT NAM HIệN NAY
2.2. xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thừa kế Việt Nam hiện nay
Nam hiện nay
Để hoàn thiện chế định thừa kế trong luật dân sự năm 2005, qua việc nghiên cứu BLDS năm 2005 nói chung và chế định thừa kế nói riêng, chúng ta thấy rằng: bên cạnh những điểm tiến bộ vẫn còn tồn tại những vớng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế vào cuộc sống. Trớc thực trạng đó, tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau đây nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật thừa kế ở Việt Nam:
+ Tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân về chế định thừa kế.
Đây là một giải pháp có ý nghĩa rất quan trọng. Nó xuất phát từ bản chất Nhà nớc ta là nhà nớc của dân, do dân và vì dân. Vì thế cần phải tuyên truyền rộng rãi cho toàn thể nhân dân hiểu rõ về pháp luật thừa kế và có ý thức tuân thủ pháp luật.
+ Cần sửa đổi, bổ sung những quy định phù hợp với pháp luật về thừa kế.
Pháp luật thừa kế là một chế định quan trọng trong hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam. Trong những năm gần đây, số vụ việc tranh chấp về thừa kế chiếm tỷ trọng lớn trong các tranh chấp dân sự và có tính dân sự cao.
Pháp luật thừa kế đã đợc thể chế hóa một cách khá đầy đủ và cụ thể đờng lối, chính sách, chủ trơng của đảng và nhà nớc về quyền con ngời. Tạo ra hành lang pháp lý vững chắc cho mọi công dân thực hiện quyền sở hữu và hợp pháp sử dụng và quyền thừa kế của mình.
Bên cạnh đó, với xu thế ngày càng hội nhập sâu vào nên kinh tế thế giới nh hiện nay và quá trình xây dựng nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân thì chúng ta thấy rằng: Một số quy định của pháp luật thừa kế cha đ- ợc rõ ràng và cha thực sự phù hợp khi áp dụng vào thực tế. Chính vì thế cần phải hoàn thiện trong quá trình áp dụng, cụ thể những vấn đề sau:
- Ngời thừa kế:
Pháp luật dân sự ghi nhận quyền thừa kế của cá nhân, tổ chức. Điều 638 BLDS năm 2005 quy định:
“1. Ngời thừa kế là cá nhân phải là ngời còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và sống sau thời điểm mở thừa kế nhng đã thành thai trớc khi ngời để lại di sản chết.
2. Trong trờng hợp ngời thừa kế theo di chúc là cơ quan tổ chức, thì phải là cơ quan tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế”.
Tất nhiên ngời thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân, còn ngời thừa kế theo di chúc thì có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Vấn đề cần làm rõ là: Một là, hiểu thế nào về “ngời còn sống vào thời điểm mở thừa kế”, đặc biệt trong trờng hợp những ngời thừa kế chết mà không xác định đợc ai chết trớc, ai chết sau. Thực tế chỉ ra rằng, có nhiều trờng hợp những ngời có quyền thừa kế di sản của nhau chết cách nhau một khoảng thời gian ngắn, vụ việc tranh chấp thừa kế một thời gian dài sau đó mới phát sinh, do vậy, việc xác minh thời điểm chết của từng ngời rất khó khăn, phức tạp trong quá trình giải quyết vụ án (trong những trờng hợp này, căn cứ pháp lý duy nhất và có thể tin cây đợc là giấy chứng tử, nhng trong nhiều trờng hơp thì giấy chứng tử không ghi địa điểm, ngày, giờ, phút chết của các nhân). Điều 641 BLDS quy định: trong trờng hợp những ngời có quyền thừa kế di sản của nhau đều chết trong cùng một thời điểm hoặc đợc coi là chết trong cùng một thời điểm do không thể xác định đợc ngời nào chết trớc, thì họ không đợc thừa kế di sản của nhau. Và di sản của mỗi ngời do ngời thừa kế của ngời đó hởng. Quy định này xuất phát từ nguyên tắc suy đoán pháp lý: “Đối với những ngời dới 15 tuổi thì ngời nhiều tuổi hơn đợc suy đoán là chết
sau. Trên 60 tuổi thì ngời ít tuổi hơn suy đoán là chết sau, nếu đàn ông và đàn bà không chênh nhau quá 3 tuổi thì đàn ông đợc suy đoán là chết sau đàn bà”. Chúng ta cho rằng, đây cũng là một nguyên tắc cần xem xét, nghiên cứu khi sửa đổi BLDS.
Thứ hai, Điều luật cho phép ngời đã thành thai trớc thời điểm mở thừa kế nhng sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế vẫn có quyền thừa kế tài sản. Vấn đề ở chỗ: Trờng hợp nào đợc coi là sinh ra và còn sống? Đứa trẻ ra đời và chỉ sống đợc 30 phút, 01 giờ, 24 giờ, 07 ngày, sau đó mới chết. Việc xác… định khi nào đứa trẻ đó đợc coi là ngời thừa kế có ảnh hởng rất lớn đối với kỷ phần thừa kế của những ngời khác. Điều luật cha quy định cụ thể vấn đề này nên có nhiều cách hiểu khác nhau trong quá trình áp dụng.
Theo chúng tôi, nên vận dụng quy định của Nghị định 83/1998/NĐ - CP ngày 10/10/1998 về đăng ký hộ tịch: Đứa trẻ sinh ra và còn sống trong 24 giờ rồi chết thì phải khai sinh và khai tử để từ đó xác định khoảng thời gian đợc coi là sinh ra và còn sống của đứa trẻ 24 giờ. Tuy nhiên, điều này cũng cần đợc ghi nhận rõ ngay trong BLDS.
- Từ chối nhận di sản: Điều 642 BLDS quy định:
1. Ngời thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trờng hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với ngời khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải đợclập thành văn bản, ngời từ chối phải báo cho những ngời thừa kế khác, ngời đợc giao nhiệm vụ phân chia di sản, công chứng nhà nớc hoặc ủy ban nhân dân xã, phờng, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản.
3. Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế. Sau 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì đợc coi là đồng ý nhận thừa kế.
Về hình thức, việc từ chối phải lập thành văn bản, phải thông báo cho một số chủ thể có liên quan. Quy định này đặt ra một số vấn đề:
Thứ nhất: trong trờng hợp thừa kế vì những lý do khác nhau (không nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản) mà từ chối nhận di sản, nhng việc từ chối này chỉ bằng lời nói. Khi phân chia di sản thừa kế, họ nhất quyết không nhận phần thừa kế của mình thì giải quyết nh thế nào. Có hai phơng án lựa chọn:
Phơng án thứ nhất: Dùng phần thừa kế đó tiếp tục chia đều cho những ngời thừa kế còn lại (cùng hàng thừa kế của ngời để lại di sản).
Phơng án thứ hai: Coi đây là một trờng hợp từ bỏ quyền sở hữu, phần thừa kế có tài sản vô chủ và thuộc về nhà nớc.
Chúng tôi cho rằng: Hợp lý hơn và cũng dễ chấp nhận hơn là lựa chọn ph- ơng án thứ nhất.
Thứ hai: Điều luật quy định ngời từ chối nhận di sản phải thông báo cho một số ngời, cơ quan có liên quan. Vậy trong trờng hợp ngời từ chối nhận di sản đã thông báo nhng không thông báo đủ cho những ngời này (ví dụ: chỉ thông báo cho những ngời thừa kế, không thông báo cho ủy ban xã, phờng, thị trấn nơi mở thừa kế ), sau đó ng… ời này lại thay đổi ý kiến, yêu cầu đợc nhận di sản thừa kế thì có cho phép hay không. BLDS cha quy định cụ thể vấn đề này.
Thứ ba: Điều luật quy định thời hạn từ chối là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế. Nh vậy theo tinh thần của điều luật, nếu ngời thừa kế từ chối nhận di sản sau thời hạn trên thì không chấp nhận việc từ chối đó.
Vậy hậu quả pháp lý đối với phần thừa kế của ngời đó đợc giải quyết nh thế nào trong trờng hợp họ nhất quyết từ chối nhận di sản? Thêm nữa, trờng hợp ngời thừa kế từ chối nhận di sản đúng thời hạn trên, nhng sau đó lại thay đổi ý kiến xin nhận di sản thì giải quyết thế nào, chấp nhận hay không chấp nhận cho họ nhận di sản.
Đây là vấn đề hết sức bức thiết, cần phải sửa đổi, bổ sung trong BLDS. Quan điểm của chúng tôi là: Trong trờng hợp di sản cha chia thì cho phép ngời từ chối nhận di sản có quyền thay đổi ý kiến; trờng hợp di sản đã phân chia thì
để bảo vệ quyền lợi cho ngời thừa kế khác, thúc đẩy quan hệ dân sự phát triển thì không cho phép ngời đã từ chối nhận di sản thay đổi ý kiến.