Về quan hệ thừa kế giữa con riêng, bố dợng, mẹ kế

Một phần của tài liệu Pháp luật về thừa kế ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 37)

MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN PHáP LUậT THừA Kế ở VIệT NAM HIệN NAY

2.1.4. Về quan hệ thừa kế giữa con riêng, bố dợng, mẹ kế

Điều 679 của BLDS 2005 quy định: “Con riêng và bố dợng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc nuôi dỡng nhau nh cha mẹ, con thì đợc thừa kế di sản của nhau ”.…

“Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng, cần phải có quy định cụ thể hơn về phạm vi chăm sóc, nuôi dỡng, về độ tuổi của ngời đợc nuôi dỡng, tránh vận dụng tràn lan, thiếu thống nhất trong quá trình giải quyết các vụ kiện chia di sản thừa kế” [8, 48].

Trong xã hội, quan hệ giữa cha, mẹ, con bao gồm cả quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản, trong đó quan hệ nhân thân giữ vai trò chủ đạo. Việc xây dựng các tiêu chí: thời gian chăm sóc, độ tuổi, để xác định mối quan hệ nh… cha, mẹ, con là không thể thực hiện đợc. Do vậy, trong trờng hợp này, tùy thuộc vào từng trờng hợp cụ thể, căn cứ vào pháp luật, tập quán, phong tục mỗi nơi, điều kiện kinh tế các bên, sự lệ thuộc của con riêng, bố dợng, mẹ kế với nhau…

Tòa án sẽ đánh giá mối quan hệ giữa họ có đợc hiểu là “nh cha mẹ, con” để từ đó xác định ngời thừa kế.

Nh vậy, qua những luận điểm để phân tích trên, chúng ta thấy rằng pháp luật thừa kế ở Việt Nam cha hoàn thiện, kỹ thuật lập pháp còn thấp, còn tỏ ra

lạc hậu so với yêu cầu của đất nớc và xu thế hội nhập ngày càng sâu của thế giới. Nhiều quy định của pháp luật còn cha cụ thể, cha rõ ràng và khi áp dụng vào thực tế đã gây ra tình trạng không thống nhất trong cách hiểu cũng nh trong giải quyết tranh chấp. Vì vậy, thực tiễn cuộc sống đã thực sự đặt ra những đòi hỏi cấp bách đối với việc hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật thừa kế nói riêng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về thừa kế ở việt nam hiện nay thực trạng và giải pháp (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w