c. Thừa kế thế vị
1.4.1. Những hạn chế trong pháp luật thừa kế
- Thừa kế là một chế định quan trong hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Khi xã hội càng phát triển, các mối quan hệ xã hội cũng phát triển đa dạng, nhiều vấn đề thừa kế nếu nh trớc đây đợc điều chỉnh bởi các quy phạm đạo đức, phong tục tập quán thì nay đã chịu sự điều chỉnh trực tiếp của các quy phạm về thừa kế. Theo thống kê của ngành Tòa án trong những năm gần đây số vụ việc tranh chấp về thừa kế luôn có số lợng lớn và phức tạp.
Bên cạnh những u điểm thì pháp luật thừa kế Việt Nam vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế sau đây:
- Pháp luật thừa kế cha thật sự đảm bảo về an toàn pháp lý cho quyền lợi chính đáng của chính ngời lập di chúc lẫn ngời thừa kế hợp pháp của họ. Điều
này thể hiện rõ trong việc pháp luật cha quy định hình thức riêng cho di chúc chung của vợ, chồng. Mặc dù đã có những bớc phát triển nhất định nhng các chế định thừa kế cha theo kịp với sự phát triển nhanh của đời sống xã hội hiện nay.Vẫn đang còn một số quan hệ thừa kế phát sinh nhng quy định thì còn chung chung cha cụ thể rõ ràng, tính đồng bộ cha cao nh: Điều 679 BLDS năm 2005 quy định: “con riêng và bố dợng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi d- ỡng nhau nh cha con, mẹ con thì đợc thừa hởng di sản của nhau và đợc thừa kế theo quy định tại Điều 679 và 677 Bộ luật này. Nh vậy, để hởng quyền thừa kế di sản giữa con riêng, bố dợng, mẹ kế thì pháp luật quy định họ phải có quan hệ chăm sóc nh cha con mẹ con. Quy định này đang rất chung chung, trừu tợng nên trong thực tiễn áp dụng nhiều khi không thể thống nhất đợc. Hoặc trong lĩnh vực diện và hàng thừa kế thì pháp luật đang còn thiếu những quy phạm điều chỉnh quan hệ thừa kế của con sinh ra theo phơng pháp khoa học hiện đại, pháp luật cũng cha quy định rõ ràng cụ thể về các quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài, ngời viết di chúc hộ. Điều đó đã gây ra nhiều cách hiểu khác nhau dẫn đến việc áp dụng thiếu thống nhất giữa các cấp tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp về thừa kế.
- Pháp luật thừa kế Việt Nam đang thiếu những quy định xác định tính pháp lý của tài sản khi hết thời hiệu khởi kiện.
Trong trờng hợp hết thời hiệu khởi kiện, Tòa án từ chối thụ lý giải quyết, di sản để lại thuộc quyền sở hữu của ai, họ làm thủ tục nh thế nào để đăng ký quyền sở hữu của mình thì chúng ta cha có quy phạm điều chỉnh vấn đề này. Do vậy, ngời đang chiếm hữu tài sản tiếp tục chiếm hữu mà không thể trở thành chủ sở hữu, ngời đang tranh chấp tiếp tục khiếu nại nhiều nơi, khiếu nại vợt cấp.
- Pháp luật thừa kế hiện hành vẫn còn một số Điều luật cha chặt chẽ, còn nhiều những kẻ hở trong kỹ năng lập pháp. Chẳng hạn nh Khoản 1 Điều 767 Bộ luật dân sự 2005 quy định: “Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật của nớc mà ngời để lại di sản thừa kế có quốc tịch trớc khi chết”. Trong khi đó tại Khoản 2 Điều 767 BLDS năm 2005 lại quy định “Quyền thừa kế đối với bất
động sản phải tuân theo pháp luật của nớc nơi có bất động sản”. Đây là một sự mâu thuẫn giữa hai quy phạm xung đột trong một điều luật và sự mâu thuẫn đó sẽ gây không ít khó khăn trong việc áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.