Công tác quản lý & kế toán vốn = tiền tại C.ty Xây dựng & Thương mại - Bộ Giao Thông Vận Tải
Trang 1I.2 §Æc ®iÓm cña vèn b»ng tiÒn, nhiÖm vô, nguyªn t¾c h¹ch to¸n vèn b»ngtiÒn
II.1 Chøng tõ vµ lu©n chuyÓn chøng tõ kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn 7
II.1.2 Lu©n chuyÓn chøng tõ kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn 8
II.2.2 Nguyªn t¾c h¹ch to¸n tiÒn mÆt t¹i quü 10II.2.3 Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô kinh tÕ chñ yÕu 12
II.3.2 Nguyªn t¾c h¹ch to¸n tiÒn göi ng©n hµng 20II.3.3 Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n tiÒn göi ng©n hµng 21
II.4.2 Ph¬ng ph¸p h¹ch to¸n tiÒn ®ang chuyÓn 25
Ch¬ng II: Thùc tr¹ng c«ng t¸c qu¶n lý vµ kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn t¹i C«ng tyX©y dùng vµ Th¬ng m¹i-Bé Giao th«ng VËn t¶i
I.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty X©y dùng vµ Th¬ng m¹i 27I.2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô chñ yÕu cña C«ng ty X©y dùng vµ Th¬ng m¹i 28I.3 C¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý ë C«ng ty X©y dùng vµ Th¬ng m¹i 29
Trang 2I.3.1 Ban Giám đốc 29
I.4 Tổ chức kế toán của Công ty Xây dựng và Thơng mại 33
II Công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và ơng mại
Th-34II.1 Đặc điểm lu chuyển tiền tệ tại công ty 34
II.2 Chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ liên quan đến vốn bằng tiềntrong công ty
37II.3 Hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại 39
II.3.3 Công tác kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh sổ sách kế toán vốn bằng tiềntại công ty
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và hạch toánvốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải
51I Đánh giá chung về công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền tại Công tyXây dựng và Thơng mại
51I.1 Ưu điểm của công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền 51
II Những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vốn bằngtiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại
52II.1 Công tác quản lý vốn bằng tiền trớc yêu cầu phát triển kinh doanh củacông ty trong thời gian tới
53II.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vốnbằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại
54
Trang 3Tài liệu tham khảo 62
Lời mở đầu
Bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào, vấn đề tài chính-vốn cũng làmột vấn đề vô cùng quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển Vốnđợc biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: vốn bằng tiền, vốn bằng sức laođộng, vốn bằng công nghệ kỹ thuật… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hếtsức quan trọng trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp hình thành, tồn tạivà phát triển, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ cũng nhmục tiêu của mình Quy mô và kết cấu vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp dochúng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau.Mặt khác vốn bằng tiền lại là công cụ giúp nhà lãnh đạo quản lý, điều hành cáchoạt động kinh doanh Do nó có chức năng cung cấp thông tin chuẩn xác nhất,bởi vậy công tác kế toán vốn bằng tiền cũng nh quản lý kế toán vốn bằng tiền làvấn đề then chốt doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và giải quyết sao chohiệu quả cao nhất.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốn bằng tiền trong mỗi doanh nghiệp,với sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Đắc Thắng em đã chọn đề tài Công tácquản lý và kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-BộGiao thông Vận tải làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Khoá luận bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
Chơng I: Lý luận chung về quản lý và hạch toán vốn bằng tiền trong doanhnghiệp sản xuất.
Chơng II: Thực trạng công tác quản lý và kế toán vốn bằng tiền tại Công tyXây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải.
Chơng III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạchtoán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải.
Trong quá trình thực tập và hoàn thành khoá luận, do hạn chế về thời giancũng nh trình độ nên không thể tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận đợcsự chỉ giáo của thày cô và các cô chú trong công ty.
Em xin chân thành cám ơn.
Trịnh Thị Hồng
Trang 4Chơng I: lý luận chung về quản lý và hạch toán vốnbằng tiền trong doanh nghiệp sản xuất
I.Những vấn đề chung về vốn bằng tiềnI.1 Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền
I.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ thực hiện do đơn vị sở hữutồn tại dới hình thức giá trị, thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn bằng tiền là loại tài sản màdoanh nghiệp nào cũng cần và sử dụng cho sự tồn tại và phát triển của mình.I.1.2 Phân loại vốn bằng tiền
Căn cứ vào tình hình tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm:- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là loại tiền giấy do Ngân hàngNhà nớc Việt Nam phát hành hay còn gọi là ngân hàng trung ơng (NHTW) và chỉcó NHTW độc quyền phát hành Tiền Việt Nam đợc sử dụng làm phơng tiện giaodịch chính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tiền ngoại tệ: là loại tiền phù hiệu Đây là loại tiền giấy không phải doNHTW Việt Nam phát hành nhng đợc phép lu hành chính thức trên thị trờng ViệtNam nh đồng đôla Mỹ, Bảng Anh, Franc Pháp, Yên Nhật… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết
- Vàng bạc, đá quý, kim loại quý: là loại tiền thực chất, tuy nhiên đợc lu trữchủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoạc một mục đích bất thờng khác chứ không phảivì mục đích thanh toán trong kinh doanh.
Căn cứ vào trạng thái tồn tại, vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: - Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp: bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàngbạc, đá quý, kim loại quý, ngân phiếu… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết đang đợc lu giữ tại két bạc của doanhnghiệp để phục vụ cho nhu cầu chi, tiêu trực tiếp hàng ngày của doanh nghiệp.
- Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàng bạc, đáquý, kim loại quý, ngân phiếu… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết mà doanh nghiệp đã mở tài khoản tại ngân hàngđể phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Tiền đang chuyển: là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, khobạc Nhà nớc hoặc chuyển qua bu điện để chuyển qua ngân hàng hay đã làm thủtục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác nhng chanhận đợc giấy báo hoặc sao kê của ngân hàng Tiền đang chuyển bao gồm tiềnViệt Nam và ngoại tệ.
I.2 Đặc điểm của vốn bằng tiền, nhiệm vụ, nguyên tắc hạchtoán vốn bằng tiền
I.2.1 Đặc điểm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền vừa là phơng tiện đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanhnghiệp khi mua sắm tài sản, công cụ, dụng cụ, nguyên nhiên vật liệu… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán và thu hồi
Trang 5các khoản nợ Vốn bằng tiền lại là loại vốn có tính linh hoạt cao nhất, nó có thểchuyển đổi để dùng thành các loại tài sản khác, tính luân chuyển cao Do đó, nócũng chính là đối tợng của sự gian lận, tham ô và tiêu cực trong doanh nghiệp.Bởi vậy, vốn bằng tiền cần đợc quản lý hết sức chặt chẽ và cần đợc hạch toántheo các nguyên tắc, chế độ của hệ thống kế toán Việt Nam.
I.2.2 Nhiệm vụ của hạch toán vốn bằng tiền
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động củavốn bằng tiền.
- Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu-chi và quản lý tiền mặt, tiềngửi ngân hàng, quản lý ngoại tệ, vàng bạc, đá qúy, kim loại quý.
I.2.3 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
- Mọi khoản tiền mặt (tiền Việt Nam và tiền ngoại tệ), vàng bạc, đá quý,kim loại quý đều phải quy đổi sang một đơn vị tiền tệ thống nhất đó là “đồng”Việt Nam để ghi chép trên tài khoản và sổ kế toán.
- Việc quy đổi ngoại tệ sang “đồng” Việt Nam phải theo tỷ giá thực tế dongân hàng nhà nớc Việt Nam công bố Doanh nghiệp có thể dùng giá hạch toánđể ghi chép trong sổ kế toán, nhng phải đợc điều chỉnh theo giá thực tế vào thờiđiểm cuối kỳ kế toán nguyên tệ các loại phải sử dụng tài khoản riêng để phảnánh Tài khoản phản ánh nguyên tệ đợc ghi đơn và là tài khoản ngoài bảng cânđối kế toán.
- Đối với vàng bạc, đá quý, kim lại qúy ở những đơn vị không kinh doanhvàng bạc đợc ghi chép vào tài khoản “tiền” theo trị giá thực tế từng loại, từng thứvàng bạc, kim loại quý… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết khi nhập theo giá nào phải xuất ra theo giá đó và có thểsử dụng giá bình quân gia quyền hoặc giá thực tế từng lần nhập (phơng phápnhập trớc, xuất trớc hoặc nhập sau, xuất trớc).
- Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng bạc, đá qúy, kim loại qúytheo đối tợng, chất lợng Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ,vàng bạc, đá qúy, kim loại qúy theo thời điểm tính toán để có đợc giá trị thực tếvà chính xác.
Tóm lại, hiểu đúng nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền trên sẽgiúp cho doanh nghiệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việc thực hiệnkế hoạch thu, chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao.
II Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền
II.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền II.1.1 Chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là căn cứ đầu tiên, là phơng tiện chứng minh bằng vănbản cụ thể của nghiệp vụ phát sinh Mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong doanhnghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ chứng minh theo đúng mẫu và phơng pháp
Trang 6tính toán, nội dung ghi chép theo quy định Một chứng từ hợp lệ phải đảm bảomột số yêu cầu sau:
- Ghi nhận phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo địađiểm và thời gian phát sinh nhằm đảm bảo tính thực tế khách quan.
- Ghi nhận phản ánh rõ tên, địa chỉ, những ngời thực hiện các nghiệp vụkinh tế phát sinh đó để có thể kiểm tra, quy trách nhiệm vật chất khi cần thiết
- Việc ghi nhận thông tin kế toán phải kịp thời nhằm phản ánh đúng tìnhhình hiện có, tình hình biến động của các doanh nghiệp, của tài sản giúp cho việcquản lý, điều hành hoạt động kinh tế, tài chính đợc kịp thời.
Chứng từ sử dụng để hạch toán vốn bằng tiền bao gồm: phiếu thu (01.TT),phiếu chi (02.TT), biên lai thu tiền (05.TT), bảng kê vàng bạc đá quý (06.TT),bảng kiểm kê quỹ (07a.TT dùng cho VNĐ và 07b.TT dùng cho ngoại tệ) (Mộtsố mẫu biểu xem ở phụ lục).
Phiếu thu, chi do kế toán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) Sau khighi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kế toán trởngduyệt (và cả thủ trởng đơn vị duyệt, đối với phiếu chi) Sau đó chuyển cho thủquỹ làm căn cứ nhập, xuất quỹ Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giaocho ngời nộp (hoặc ngời nhận tiền), 1 liên lu nơi lập phiếu Cuối ngày toàn bộphiếu thu, chi đợc thủ quỹ chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán
Nguyên tắc lập chứng từ kế toán: Các yếu tố cơ bản của chứng từ nh: tênchứng từ, ngày tháng lập, số hiệu chứng từ, tên và địa chỉ của ngời có liên quanđến nghiệp vụ, quy mô của nghiệp vụ phải dùng mực tốt, không phai và không đ-ợc dùng bút chì để ghi chứng từ Phần để trống trên chứng từ phải dùng bút gạchchéo.
II.1.2 Luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền
Giống nh các loại chứng từ phát sinh khác, chứng từ theo dõi sự biến độngcủa vốn bằng tiền thờng xuyên vận động, luân chuyển theo trình tự sau:
- Tạo lập chứng từ: do hoạt động kinh tế thờng xuyên và hết sức đa dạng nênchứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều noọi dung, đặc điểm khác nhau.Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, yêu cầu của quản lý mà sử dụng một chứng từthích hợp Chứng từ phải lập theo mẫu nhà nớc quy định và có đầy đủ chữ ký củanhững ngời có liên quan.
- Kiểm tra chứng từ: là việc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ: cácyếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của ngời có liên quan, tính chính xác của sốliệu trên chứng từ Chỉ sau khi chứng từ đợc kiểm tra nó mới đợc sử dụng làm căncứ ghi sổ kế toán.
- Sử dụng chứng từ: giúp kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán cung cấpnhanh thông tin cho ngời quản lý Khi sử dụng chứng từ phải phân loại chứng từ
Trang 7theo từng loại tiền, tính chất, địa điểm phát sinh phù hợp với yêu cầu ghi sổ kếtoán sau đó lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó.
- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ: trong kỳ hạch toán, chứng từ sau khi ghisổ kế toán phải đợc bảo quản và có thể tái sử dụng để kiểm tra, đối chiếu số liệugiữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Lu trữ chứng từ: trong niên độ kế toán, chứng từ sau khi đợc sử dụng ghisổ sẽ đợc bảo quản ở các phần hành kế toán liên quan Sang đầu năm sau khi báocáo các quyết toán đợc duyệt thì chứng từ và sổ sách kế toán sẽ đợc chuyển vàobộ phận lu trữ chứng từ của doanh nghiệp và phải tuân thủ chế độ lu trữ chứng từtài liệu kế toán của nhà nớc quy định Trờng hợp mất chứng từ kế toán phải báocáo với thủ trởng và kế toán trởng Riêng mất biên lai, hoá đơn bán hàng séctrắng phải báo cáo với cơ quan thuế và công an địa phơng chứng từ kế toán đợclu trữ theo nguyên tắc sau:
+ Chứng từ không bị mất
+ Khi cần có thể tìm lại nhanh chóng
+ Khi hết thời hạn lu trữ, chứng từ sẽ đợc đa ra huỷ
Hình 1: sơ đồ luân chuyển chứng từ
Hình 2: sơ đồ luân chuyển của phiếu thu
Hình 3: sơ đồ luân chuyển của phiếu chiNg ời
nộp tiền
Kế toán thanh
toán
Kế toán
tr ởng Thủ quỹ toán Kế tổng hợp
Bảo quản l
u trữ
Ng ời nhận tiền
Kế toán thanh
toán
Kế toán tr
ởng
Thủ tr ởng đơn vị
Thủ
quỹ toán Kế tổng hợp
Bảo quản l u trữTạo lập chứng từ phát sinh
Trang 8II.2 Hạch toán tiền mặt tại quỹ
Tiền mặt tại quỹ bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc,đá quý, kim loại quý… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết đó là một khoản mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cầnphải có để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu trực tiếp của mình.
Việc hạch toán tiền mặt tại quỹ phải căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chitiền hoặc các chứng từ gốc khác có liên quan kèm vào phiếu thu hoặc phiếu chinh giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biênlai thu tiền… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết
II.2.1 Tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là tài khoản 111-“tiềnmặt” Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau:
TK 111-“tiền mặt”- D đầu kỳ: số tiền mặt, ngân phiếu,
vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngoạitệ có đầu kỳ
- Phát sinh các khoản tiền mặt, ngânphiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý,ngoại tệ tăng trong kỳ (kể cả số thừaquỹ do kiểm kê)
- Phát sinh các khoản tiền mặt, ngânphiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý,ngoại tệ giảm trong kỳ (gồm cả số thiếudo kiểm kê)
- D cuối kỳ: các khoản số tiền mặt,ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loạiquý tồn quỹ
* Tài khoản 111-“tiền mặt” gồm có 3 tài khoản cấp 2:
- Tài khoản 1111-“tiền Việt Nam” dùng để ghi chép tình hình thu chi tiềnViệt Nam tại quỹ, gồm cả ngân phiếu tại quỹ.
- Tài khoản 1112-“tiền ngoại tệ” dùng để ghi chép tình hình thu chi và sốhiện có của ngoại tệ tại quỹ theo trị giá đã quy đổi sang “đồng” Việt Nam.
- Tài khoản 1113-“vàng bạc đá quý” dùng để ghi chép tình hình nhập-xuấtvà số hiện có của vàng bạc, đá quý theo giá mua thực tế.
II.2.2 Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ
- Chỉ phản ánh vào TK 111-“tiền mặt”, số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng bạc, đá quý thực tế xuất-nhập quỹ.
- Các khoản tiền, vàng bạc, đá quý do các đơn vị và cá nhân khác ký cợc, kýquỹ tại đơn vị thì việc quản lý và hạch toán nh các loại tài sản bằng tiền của đơnvị Riêng vàng bạc, đá quý trớc khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân,
Trang 9đếm số lợng, trọng lợng và giám định chất lợng sau đó tiến hành niêm phong, cóxác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêm phong đó.
- Khi tiến hành xuất quỹ có phiếu thu, phiếu chi hoặc chứng từ xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của ngời nhận- ngời giao, ngời cho phépnhập-xuất quỹ theo quy định của chế độ, chứng từ kế toán.
nhập Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở và giữ sổ quỹ, ghi chép theotrình tự phát sinh các khoản thu-chi, xuất-nhập quỹ ngân phiếu, tiền mặt, vàngbạc, đá quý, tính ra số tồn qũy ở mọi thời điểm Riêng vàng bạc, đá quý nhận kýcợc, ký quỹ phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ Thủ quỹ là ngời chịutrách nhiệm nhập-xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ.
- Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế vàtiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán nếu có chênh lệch, kế toánvà thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện phápsử lý chênh lệch (báo thừa hoặc thiếu hụt).
II.2.3 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Kế toán tiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam :
- Thu tiền mặt từ việc bán hàng hoá hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho kháchhàng và nhập quỹ.
Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)Có TK511-doanh thu bán hàng
Có TK3331-thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Nhập quỹ tiền mặt từ các khoản thu nhập hoạt động khác của doanh nghiệpNợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK711-thu nhập hoạt động tài chínhCó TK721-thu nhập hoạt động bất thờngCó TK3331-thuế giá trị gia tăng phải nộp
- Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trớc của khách hàng và nhập quỹNợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK131-phải thu khách hàng- Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Trang 10Có TK244-ký cợc-ký quỹ dài hạn
- Thu hồi vốn từ các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn nhập quỹNợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
Có TK121-đầu t chứng khoán ngắn hạnCó TK128-đầu t ngắn hạn khác
Có TK221-đầu t chứng khoán dài hạnCó TK222-góp vốn liên doanh dài hạnCó TK288-đầu t dài hạn khác
- Chi tiền mặt để mua sắm vật t, hàng hoá, tài sản cố định hoặc chi cho đầu txây dựng cơ bản
Nợ TK152-nguyên vật liệuNợ TK153-công cụ-dụng cụNợ TK156-hàng hoá
Nợ TK211-tài sản cố định hữu hìnhNợ TK213-tài sản cố định vô hình
Nợ TK241-chi phí đầu t xây dựng cơ bảnCó TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)
- Các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác đã đợcchi bằng tiền mặt
Nợ TK621-chi phí nguyên, vật liệu trực tiếpNợ TK627-chi phí sản xuất chung
Nợ TK641-chi phí bán hàng
Nợ TK811-chi phí hoạt động tài chínhNợ TK821-chi phí hoạt động bất thờng
Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ)- Chi tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả
Nợ TK311-vay ngắn hạn
Nợ TK315-nợ dài hạn đến hạn trảNợ TK331-phải trả ngời bán
Nợ TK333-thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớcNợ TK334-phải trả công nhân viên
Nợ TK341-vạy dài hạnNợ TK342-nợ dài hạn
Trang 11- Chi tiền mặt để ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạnNợ TK144-ký cợc, ký quỹ ngắn hạn
Có TK338 (3381)-tài sản thừa chờ xử lý
Nếu chênh lệch thiếu-căn cứ bảng kiểm kê quỹ, kế toán ghiNợ TK138 (1381)-tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) Kế toán tiền mặt tại quỹ là ngoại tệ
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến ngoại tệ phải thực hiện việc ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chínhtheo một đơn vị tiền tệ thống nhất là tiền đồng Việt Nam Đồng thời phản ánhtheo dõi nguyên tệ trên sổ kế toán chi tiết đối với các khoản vốn bằng tiền, nợphải thu, nợ phải trả bằng ngoại tệ Việc quy đổi ngoại tệ sang đồng Việt Namphải căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thờiđiểm phát sinh nghiệp vụ theo thông t 77/1998/TT/BTC ngày 6.6.1998 của BộTài chính về “Hớng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam sử dụng tronghạch toán kế toán ở doanh nghiệp” thì tỷ giá dùng để quy đổi là tỷ giá mua bánthực tế bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tạithời điểm phát sinh nghiệp vụ (gọi là tỷ giá thực tế).
Khi sử dụng tỷ giá hạch toán thì các tài khoản vốn bằng tiền, nợ phải thu,nợ phải trả đợc ghi theo tỷ giá hạch toán, Còn các tài khoản vật t, hàng hoá, tàisản cố định, chi phí, doanh thu vẫn phải ghi theo tỷ giá thực tế phát sinh nghiệpvụ Chênh lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ đợc phản ánh vào TK413 “chênh lệch tỷ giá”.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK413 nh sau:TK413
- Chênh lệch tỷ giá phát sinh
- Xử lý chênh lệch tỷ giá có quyết địnhxử lý
Phơng pháp phản ánh một số nghiệp vụ chủ yếua) Trờng hợp doanh nghiệp chỉ sử dụng tỷ giá thực tế
Trang 12- Doanh thu bán chịu phải thu bằng ngoại tệ
Nợ TK131: phải thu khách hàng (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhậnnợ phải thu)
Có TK511: doanh thu bán hàng
- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng ngoại tệ
Nợ TK111 (1112)-ngoại tệ nhập quỹ (theo tỷ giá thực tế tại thời điểm thunhận nợ)
Hoặc Nợ TK112 (1122)-ngoại tệ gửi ngân hàng (tỷ giá thực tế lúc thu đợc nợ)Có TK131-phải thu khách hàng (tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải thu) Có TK413-chênh lệch do tỷ giá thực tế thực tế ở thời điểm thu đợcnợ lớn hơn tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phải thu
Trờng hợp tỷ giá lúc thu đợc nợ nhỏ hơn tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải thu thìkhoản chênh lệch tỷ giá đợc hạch toán vào bên nợ TK413.
- Doanh thu bán hàng thu bằng ngoại tệ
Nợ TK111 (1112)-ngoại tệ nhập quỹ (theo tỷ giá thực tế)Nợ TK112 (1122)-ngoại tệ gửi ngân hàng (theo tỷ giá thực tế)
Có TK511-doanh thu bán hàng (theo tỷ giá thực tế)- Mua sắm vật t, hàng hoá, tài sản cố định phải chi bằng ngoại tệ
Nợ TK151-hàng mua đi đờng Nợ TK152-nguyện vật liệu
Nợ TK153-công cụ, dụng cụNợ TK156-hàng hoá
Nợ TK211-tài sản cố định hữu hìnhNợ TK213-tài sản cố định vô hình
Có TK111 (1112)
Hoặc Có TK112 (1122) theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ.
Trờng hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giáthực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá đợc ghi vào bên nợ TK413.- Các khoản chi phí phát sinh phải chi bằng ngoại tệ
Nợ TK627-chi phí sản xuất chungNợ TK641-chi phí bán hàng
Nợ TK642-chi phí quản lý doanh nghiệpNợ TK 811-chi phí hoạt động tài chínhNợ TK821-chi phí hoạt động bất thờng
Có TK111 (1112) theo tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệHoặc Có TK112 (1122)
theo tỷ giá thực tế tạithời điểm phát sinh
nghiệp vụ
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh
nghiệp vụ
Trang 13Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinhnghiệp vụ lớn hơn tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
Trờng hợp tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ nhỏ hơn tỷ giáthực tế xuất ngoại tệ thì khoản chênh lệch tỷ giá đợc hạch toán vào bên nợTK413.
- Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ về việc mua chịu vật t, hàng hoá, tàisản cố định hoặc đợc cung cấp dịch vụ.
Nợ TK151, 152, 153, 156Nợ TK211, 213, 241Nợ TK627, 641, 642
Có TK331: theo tỷ giá thực tế tại thời điểm ghi nhận nợ phải trả- Chi ngoại tệ để trả nợ ngời bán
Nợ TK331: theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải trảCó TK111 (1112)
- Phản ánh doanh thu bán chịu phải thu bằng ngoại tệNợ TK131: theo tỷ giá hạch toán
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
theo tỷ giá thực tế xuất ngoại tệ
theo tỷ giá thực tế tại thời điểmphát sinh nghiệp vụ
Trang 14Có TK111 (1112), 112 (1122): theo tỷ giá hạch toán
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán Hoặc Nợ TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán
- Phản ánh khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ về việc mua sắm vật t, hàng hoá, tàisản cố định hoặc chi phí
Nợ TK151, 152, 153, 156Nợ TK211, 213, 241Nợ TK627, 641, 642
Có TK331: theo tỷ giá hạch toán
Có TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá hạch toán Hoặc Nợ TK413: chênh lệch do tỷ giá thực tế nhỏ hơn tỷ giá hạch toán
- Chi ngoại tệ để trả nợ ngời bánNợ TK331
Có TK111 (1112) theo tỷ giá hạch toán Hoặc Có TK112 (1122)
c) Điều chỉnh tỷ giá vào cuối kỳ
Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tế do Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam công bố ở thời điểm cuối kỳ để đánh giá lại số d ngoại tệ của tàikhoản vốn bằng tiền, nợ phải thu, nợ phải trả.
Nếu tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng lớn hơn tỷ giá đã hạch toántrên sổ kế toán thì khoản chênh lệch tăng đợc kế toán ghi sổ.
Chênh lệch tăng vốn bằng tiền hoặc nợ phải thu bằng ngoại tệ do tỷ giátăng ghi
Có TK413
Chênh lệch giảm nợ phải trả bằng ngoại tệ do giảm tỷ giá, sẽ ghi: Nợ TK311, 315, 331, 341, 342
Có TK413
Kế toán tiền mặt tại quỹ là vàng bạc, đá quý
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến vàng bạc, đá quý thì sử dụng TK111 (1113) để phản ánh số hiện cóvà tình hình biến động của vàng bạc, đá quý tại quỹ doanh nghiệp (Riêng đối với
theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Trang 15các đơn vị kinh doanh vàng bac, đá quý thì sử dụng TK 156 “hàng hoá” để theodõi) Giá của vàng bạc, đá quý khi nhập đợc ghi sổ theo giá mua thực tế Khixuất vàng bạc, đá quý có thể tính theo giá bình quân hoặc giá thực tế đích danh.Tuy nhiên, do vàng bạc, đá quý là loại tài sản có giá trị lớn và mang tính tách biệtnên phơng pháp giá thực tế đích danh thờng đợc sử dụng Nếu có chênh lệch giữagiá xuất và giá thanh toán ở thời điểm phát sinh nghiệp vụ thì đợc phản ánh vàoTK711 hoặc 811.
Riêng vàng bạc, đá quý nhận ký cợc, ký quỹ nhập theo giá nào hì khi xuấthoàn trả lại phải ghi theo giá đó và phải đếm số lợng, cân trọng lợng và giámđịnh chất lợng trớc khi niêm phong.
Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:- Mua vàng bạc, đá quý nhập quỹ
Nợ TK111 (1113) giá mua thực tế ghi trên hoá đơnCó TK111 (1111), 112 (1121)
- Nhận ký cợc, ký quỹ bằng vàng bạc, đá quýNợ TK111 (1113): giá thực tế nhập
Có TK338 (3388): nhận ký cợc, ký quỹ ngắn hạnCó TK344: nhận ký cợc, ký quỹ dài hạn
- Khách hàng trả nợ cho doanh nghiệp bằng vàng bạc, đá quýNợ TK111 (1113): giá trị thực tế khi đợc thanh toán
Có TK131: giá trị thực tế lúc ghi nhận nợ phải thu
Có TK711: chênh lệch do giá thực tế lúc đợc thanh toán lớn hơn giálúc ghi nhận nợ phải thu
Trờng hợp ngợc lại thì hạch toán vào bên nợ TK811
- Hoàn trả tiền ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn bằng vàng bạc, đá quýNợ TK338 (3388)
Hoặc Nợ TK334
Có TK 111 (1113): theo tỷ giá thực tế lúc nhận ký cợc, ký quỹ- Xuất vàng bạc, đá quý đem ký cợc, ký quỹ
Nợ TK144-ký cợc, ký quỹ ngắn hạnNợ TK244-ký cợc, ký quỹ dài hạn
Có TK111 (1113); theo tỷ giá thực tế xuất- Xuất vàng bạc, đá quý để thanh toán nợ cho ngời bán
Nợ TK331: theo tỷ giá lúc ghi nhận nợ phải trảCó TK111 (1113): theo tỷ giá thực tế xuất
Có TK711: chênh lệch do giá thực tế nhỏ hơn giá thực tế lúc ghinhận nợ phải trả
Trờng hợp ngợc lại thì hạch toán vào bên nợ TK811
(Sơ đồ hạch toán tiền mặt tại quỹ xem ở phần phụ lục)
Trang 16II.3 Hạch toán tiền gửi ngân hàng
Tiền gửi ngân hàng là phơng tiện thanh toán chủ yếu giữa doanh nghiệpvới các cơ quan, tổ chức kinh tế khác vì nó rất an toàn, thuận tiện và nhanhchóng Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt,toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số đợc giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuậncủa doanh nghiệp với ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng Lãi từkhoản tiền gửi ngân hàng đợc hạch toán vào thu nhập hoạt động tài chính củadoanh nghiệp
II.3.1 Tài khoản sử dụng
Để phản ánh và giám đốc số hiện có và sự vận động của tiền gửi ngânhàng, kế toán sử dụng TK112 (tiền gửi ngân hàng), tài khoản này gồm 3 tàikhoản cấp 2.
- TK1121-“tiền Việt Nam”, dùng để phản ánh số hiện có và sự vận động củacác khoản tiền Việt Nam gửi ngân hàng.
- TK1122-“ngoại tệ”, dùng để phản ánh số hiện có và sự vận động của trịgiá các loại ngoại tệ gửi ngân hàng đã quy đổi sang đồng Việt Nam.
- TK1123-“vàng bạc, đá quý, kim loại quý”, dùng để phản ánh số hiện có vàsự vận động của giá trị vàng bạc, đá quý, kim loại quý đang gửi ngân hàng.
Kết cấu chủ yếu của TK112-“tiền gửi ngân hàng” nh sau:TK112-tiền gửi ngân hàngCác khoản tiền gửi vào ngân hàng (kể
cả chênh lệch thừa cha rõ nguyên nhân)
Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng (kểcả khoản chênh lệch thiếu cha rõnguyên nhân)
D cuối kỳ các khoản tiền gửi ngân hànghiện có
II.3.2 Nguyên tắc hạch toán tiền gửi ngân hàng
- Căn cứ để hạch toán trên TK112-“tiền gửi ngân hàng” là các giấy báo có,báo nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc (uỷ nhiệmthu, uỷ nhiệm chi, séc chuyển khoản… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết)
- Khi nhận đợc các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra,đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Trờng hợp có sự chênh lệch số liệu giữasổ kế toán của đơn vị, số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng từ của ngânhàng thì đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu, xác minh và xửlý kịp thời Nếu nh đến cuối tháng mà vẫn cha xác định rõ nguyên nhân của sựchênh lệch thì kế toán ghi sổ theo số liệu trong giấy báo hay bản sao kê của ngânhàng, còn số chênh lệch ghi vào bên nợ của TK138 “phải thu khác” (nếu số liệucủa kế toán lớn hơn số liệu của ngân hàng) hoặc bên có TK338 “phải trả, phảinộp khác” (nếu số liệu của kế toán nhỏ hơn số liệu của ngân hàng) Sang tháng
Trang 17sau, phải tiếp tục kiểm tra, đối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnhlại số liệu để ghi sổ.
- Tại các đơn vị có bộ phận phụ thuộc, cần mở tài khoản chuyên thu, chuyênchi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán kế toán phải mở sổtheo dõi chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên.II.3.3 Phơng pháp hạch toán tiền gửi ngân hàng
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng, căn cứ giấy báo có của ngân hàng,kế toán ghi sổ
Nợ TK112 (1121, 1122)-tiền gửi ngân hàngCó TK111 (1111, 1112)-tiền mặt
- Nhận đợc giấy báo có của ngân hàng về số tiền đang chuyển đã vào tàikhoản của đơn vị, kế toán ghi
Nợ TK112 (1121, 1122)-tiền gửi ngân hàngCó TK113 (1131, 1132)-tiền đang chuyển
- Nhận đợc giấy báo có của ngân hàng về khoản tiền do khách hàng trả nợbằng chuyển khoản
Nợ TK112 (1121, 1122)-tiền gửi ngân hàngCó TK131-phải thu của khách hàng
- Nhận lại tiền đã ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn bằng chuyển khoản,kế toán ghi
Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK144-ký cợc, ký quỹ ngắn hạn Có TK244-ký cợc, ký quỹ dài hạn
- Nhận vốn góp liên doanh với các đơn vị thành viên chuyển đến bằng tiềngửi ngân hàng
Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK141-nguồn vốn kinh doanh
- Doanh thu bán hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng hay thunhập từ các hoạt động khác của doanh nghiệp thu bằng chuyển khoản
Trang 18Có TK112-tiền gửi ngân hàng
- Chuyển tiền gửi ngân hàng để thanh toán cá khoản phải trả, phải nộpNợ TK311-vay ngắn hạn
Nợ TK315-nợ dài hạn đến hạn trảNợ TK331-phải trả ngời bán
Nợ TK333-thuế và các khoản phải nộp vào ngân sách Nhà nớcNợ TK338-các khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ TK341, 342-vay dài hạn, nợ dài hạnCó TK112-tiền gửi ngân hàng
- Chuyển tiền gửi ngân hàng để ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạnNợ TK144, 244-ký cợc, ký quỹ ngắn hạn, dài hạn
Có TK112-tiền gửi ngân hàng
- Khi có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu trên giấy báohoặc bản sao kê của ngân hàng đến cuối tháng vẫn cha tìm đợc nguyên nhân thìkế toán sẽ ghi theo số liệu của ngân hàng, khoản chênh lệch thiếu thừa chờ giảiquyết
Nếu số liệu trên sổ kế toán lớn hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kêcủa ngân hàng
Nợ TK138 (1381)-giá trị tài sản thiếu chờ giải quyếtCó TK112-tiền gửi ngân hàng
Trang 19Nếu số liệu trên sổ kế toán nhỏ hơn số liệu trên giấy báo hoặc bản sao kêcủa ngân hàng
Nợ TK112-tiền gửi ngân hàng
Có TK338 (32381)-giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Sang tháng sau tiếp tục kiểm tra, đối chiếu, tìm nguyên nhân chênh lệch đểđiều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ
(Sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp TK112 xin xem ở phần phụ lục)II.4 Hạch toán tiền đang chuyển
Tiền đang chuyển là số tiền doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạcnhà nớc hoặc chuyển qua bu điện để chuyển qua ngân hàng hay đã làm thủ tụcchuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác nhng cha nhậnđợc giấy báo có hoặc sao kê của ngân hàng Tiền đang chuyển bao gồm tiền ViệtNam và ngoại tệ Các trờng hợp sau đây đều đợc tính là tiền đang chuyển.
1 Thủ quỹ nộp tiền bán hàng thu đợc trong ngày vào ngân hàng.
2 Ngời bán hàng nộp tiền mặt hoặc séc thẳng vào ngân hàng, không qua quỹ.3 Chuyển trả tiền mặt hoặc séc qua bu điện để trả cho đơn vị khác.
4 Thu tiền bán hàng nộp ngay khoản thuế cho kho bạc.II.4.1 Tài khoản sử dụng
Để phản ánh và giám đốc tình hình hiện có và sự vận động của tiền đangchuyển, kế toán sử dụng TK113-tiền đang chuyển Tài khoản này có hai tàikhoản cấp 2.
- TK1131 “tiền Việt Nam”, dùng để ghi chép số hiện có và tình hình vậnđộng của tiền đang chuyển bằng tiền Việt Nam.
- TK1132 “ngoại tệ”, dùng để ghi chép số hiện có và tình hình vận động củatiền đang chuyển bằng ngoại tệ.
Kết cấu chủ yếu của tài khoản này nh sau:TK113Ghi các khoản tiền đã nộp ngân hàng,kho bạc hoặc chuyển qua bu điện đểchuyển cho ngân hàng cha nhận đợcgiấy báo có
Kết cấu chuyển vào tài khoản 112 hoặctài khoản 311 khi nhận đợc giấy báo cócủa ngân hàng
Số d tiền đang chuyển hiện có
II.4.2 Phơng pháp hạch toán tiền đang chuyển
- Thu tiền bán hàng hoặc thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt hoặc séc nộpthẳng vào ngân hàng, kho bạc thông qua nhập quỹ, cuối kỳ cha nhận đợc giấybáo của ngân hàng, kho bạc
Nợ TK113-tiền đang chuyển
Trang 20Có TK511-doanh thu bán hàngCó TK131-phải thu khách hàng
- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào ngân hàng nhng đến cuối kỳ cha nhận đợc giấybáo có của ngân hàng
Nợ TK113-tiền đang chuyểnCó TK111-tiền mặt
- Làm thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng, bu điện thanh toán nhng đến cuốikỳ vẫn cha nhận đợc giấy báo của đơn vị đợc thụ hởng
Nợ TK113-tiền đang chuyểnCó TK111-tiền mặt
- Nhận đợc giấy báo có của ngân hàng về khoản tiền đang chuyển ở kỳ trớcNợ TK 112-tiền gửi ngân hàng
Có TK111-tiền mặt
- Nhận đợc giấy báo về khoản nợ đã đợc thanh toánNợ TK331-các khoản phải trả
Có TK113-tiền đang chuyển
(Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển xin xem ở phần phụ lục)II.5 Biểu mẫu và sổ sách kế toán
Mỗi một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều tự lựa chọncho mình mộtphơng thức tổ chức hệ thống sổ kế toán để hệ thống hoá thông tin kế toán Lựachọn đợc phơng thức khoa học, hợp lý sẽ cung cấp thông in đầy đủ, kịp thời,chính xác các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu công tác quản lý tại doanh nghiệphoặc báo cáo kế toán gửi cấp trên Hiện nay theo chế độ quy định có 4 hình thứcsổ kế toán Đó là sổ nhật ký chung, sổ kế toán chứng từ ghi sổ, sổ nhật ký sổ cái,sổ nhật ký chứng từ.
- Hình thức sổ nhật ký chung sử dụng một số loại sổ sách sau:+ Sổ nhật ký đặc biệt: nhật ký thu và chi tiền
+ Sổ cái các tài khoản 111, 112, 113… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết: mở theo yêu cầu quản lý của đơn vị
- Hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ sử dụng một số loại sổ sau:+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái các tài khoản 111, 112, 113… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết
+ Sổ, thẻ kế toán chi tiết (đợc mở tuỳ theo yêu cầu quản lý của đơn vị)- Hình thức nhật ký sổ cái sử dụng một số loại sổ sau
Trang 21+ Sổ kế toán tổng hợp: sử dụng duy nhất một sổ đó là nhật ký-sổ cái+ Sổ kế toán chi tiết: tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp- Hình thức sổ nhật ký-chứng từ sử dụng một số loại sổ sau:
+ Nhật ký chứng từ: mở theo bên có của các tài khoản, có thể mở một nhật chứng từ cho một tài khoản hoặc nhiều tài khoản trên một chứng từ có nội dungkinh tế giống nhau (Kế toán vốn bằng tiền sử dụng nhật ký chứng từ số 1&2)+ Bảng kê: là loại sổ dùng để phản ánh bên nợ của các tài khoản, số liệu bảng kêsẽ đợc tập hợp lại cuối tháng vào một số nhật ký chứng từ liên quan.
ký-+ Sổ chi tiết
+ Sổ cái các tài khoản 111, 112, 113… trong đó vốn bằng tiền giữ một vị trí hết
Chơng II: THựC TRạNG CÔNG TáC quản lý và kế toánvốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ
Giao thông Vận tảiI Giới thiệu chung về công ty
I.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Xây dựngvà Thơng mại
Công ty Xây dựng và Thơng mại tiền thân là Trung tâm Dịch vụ Đào tạovà Sản xuất Giao thông Vận tải trực thuộc Trờng Kỹ thuật và Nghiệp vụ Giaothông Vận tải I-Bộ Giao thông Vận tải, đợc thành lập ngày 23/2/1991 theo Nghịđịnh 268/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ)
Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và Sản xuất Giao thông Vận tải đợc thành lậpvới mục tiêu:
- Đảm bảo cơ sở thực tập, rèn luyện kỹ năng tay nghề cho học sinh, đáp ứngmục tiêu đào tạo công nhân lành nghề và cán bộ kỹ thuật theo kế hoạch của Tr-ờng.
- Bổ sung kinh phí của Trờng, tăng vốn tự có để đầu t xây dựng và kiến thiếttrờng sở, tăng quỹ phúc lợi nhằm cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, giáoviên và học sinh.
- Góp phần giải quyết việc làm cho số lao động dôi ra ngoài định biên củaTrờng.
Công ty ra đời trong hoàn cảnh hết sức khó khăn Đây là thời kỳ nớc tađang đẩy mạnh quá trình đổi mới, đặc biệt là quá trình tổ chức sắp xếp lại doanhnghiệp Nhà nớc (từ 12.000 doanh nghiệp Nhà nớc xuống còn khoảng 6.000) Sauhơn một năm hoạt động Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và Sản xuất Giao thông Vậntải đã khẳng định đợc vị trí của mình trong cơ chế thị trờng.
Ngày 14/04/1993 Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và Sản xuất Giao thông Vậntải đợc đổi thành doanh nghiệp Nhà nớc với tên gọi “Xí nghiệp Thi công Cơ giới
Trang 22Công trình Giao thông” theo Quyết định số 694/QĐ/TCCB-LĐ của Bộ trởng BộGiao thông Vận tải Sau khi thành lập, Xí nghiệp có đủ t cách pháp nhân để hoạtđộng và liên tục làm ăn có hiệu quả, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Ngày 13/09/1996 Bộ trởng Bộ Giao thông Vận tải quyết định tách chuyểnnguyên trạng doanh nghiệp Nhà nớc-“Xí nghiệp Thi công Cơ giới Công trìnhGiao thông” về trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải và đổi thành tên gọi Công tyXây dựng và Dịch vụ tổng hợp theo Quyết định số 2422 QĐ/TCCB-LĐ.
Về trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải, Công ty tuy có nhiều điều kiện thuậnlợi để phát triển và liên tục phát triển với tốc độ cao trên tất cả mọi mặt, đợc lãnhđạo Bộ giao thêm nhiệm vụ, đồng thời đổi tên thành Công ty Xây dựng và Thơngmại theo Quyết định số 1561/1998/QĐ/TCCB-LĐ ngày 24/06/1998.
Trong những năm qua mặc dù có rất nhiều khó khăn trong nền kinh tế thịtrờng song Công ty vẫn đứng vững và phát triển với chiến lợc mở rộng thị trờng,thu nhận nhiều cán bộ có năng lực giỏi về làm chuyên môn Công ty có đội ngũcán bộ quản lý, kỹ thuật thành thạo, năng động, có đội ngũ công nhân lành nghềqua nhiều năm công tác và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trên nhiều lĩnh vựckinh tế và xã hội.
Công ty Xây dựng và Thơng mại có trụ sở chính tại 46 Võ Thị Sáu-ThanhNhàn-Hai Bà Trng-Hà Nội
Điện thoại:6250950Fax: 84-4-6250437
Tài khoản VND: 710A-00033Tài khoản ngoại tệ: 710A-00033
Tại Ngân hàng Công thơng khu vực Ba Đình-Hà Nội
Công ty là đơn vị tự tổ chức và hạch toán kinh tế độc lập, có t cách phápnhân đầy đủ.
I.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Xây dựng và ơng mại-Bộ Giao thông Vận tải
Th-Công ty Xây dựng và Thơng mại hoạt động trên một địa bàn rất rộng, lĩnhvực hoạt động cũng rất đa dạng, phong phú Bao gồm các nhóm công việc sau:
- Xây dựng công trình giao thông- Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn- Sản xuất vật liệu xây dựng
Trang 23- Xuất khẩu lao động
- Lắp ráp xe gắn máy hai bánh, sửa chữa tân trang xe gắn máy hai bánh,máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, dịch vụ vận tải hàng hoá
- Bóc đất đá, san lấp mặt bằng, xây dựng công trình thuỷ lợi
I.3 Cơ cấu tổ chức quản lý ở Công ty Xây dựng và Thơng mạiCơ cấu tổ chức quản lý của Công ty đợc xem nh là một hệ thống Các bộphận trong hệ thống này có chức năng, quyền hạn khác nhau nhng mọi hoạt độngcủa từng bộ phận đều hớng tới mục tiêu chung về quản lý sản xuất của cả hệthống.
Theo Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty thì cơ cấu tổ chức quản lýcủa Công ty bao gồm:
Ban Giám đốcBộ máy giúp việcCác đơn vị sản xuất I.3.1 Ban Giám đốc
Thành phần Ban Giám đốc của Công ty gồm một Giám đốc và bốn PhóGiám đốc Nhiệm vụ chính của Ban Giám đốc là điều hành toàn bộ hoạt động sảnxuất của Công ty
Trong Ban Giám đốc thì Giám đốc đứng đầu bộ máy quản lý của Công ty,chịu trách nhiệm, chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Ngoài việc uỷ quyền cho các Phó Giám đốc, Giám đốc còn trực tiếp chỉhuy một số phòng thông qua các Trởng phòng.
Bốn Phó Giám đốc có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo các bộ phận đợc phâncông uỷ quyền và giúp việc cho Giám đốc.
Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc pháp luật và khách hàng mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty cũng nh hoạt động của các nhân viên cấpdới.
I.3.2 Bộ máy giúp việc
Bộ máy giúp việc Văn phòng, các Phòng, Ban chuyên môn nghiệp vụ cóchức năng tham mu giúp việc cho Giám đốc quản lý và điều hành côngviệc phùhợp với điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty
- Chấp hành và kiểm tra việc chấp hành các chế độ chính sách của Nhà nớccũng nh của Công ty, các chỉ thị, mệnh lệnh của Ban Giám đốc.
- Tham gia đề xuất với Ban Giám đốc Công ty những chủ trơng, biện pháptăng cờng công tác quản lý sản xuất kinh doanh và giải quyết những khó khăn v-ớng mắc trong Công ty theo quyền hạn và trách nhiệm của từng phòng.
Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các Phòng, Ban trong Công ty Xâydựng và Thơng mại
Trang 24I.3.2.1 Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật
Chịu trách nhiệm về các thủ tục ký hợp đồng kinh tế, lập kế hoạch sảnxuất, cung ứng vật t, vốn cho công trình, nghiệm thu-thanh toán với bên A, hớngdẫn các đơn vị thi công, lập thiết kế tổ chức thi công, hồ sơ thanh-quyết toán, hồsơ hoàn công, dự toán, theo dõi chất lợng công trình, lập các hồ sơ đấu thầu, quảnlý hồ sơ thi công, báo cáo lên Giám đốc Công ty tình hình thực hiện sản xuấtkinh doanh
Chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ thiết bị của Công ty và tổ chức khai tháccác thiết bị đó, giám sát tình hình sử dụng vật t ở các đơn vị sản xuất, lập kếhoạch điều phối máy cho sản xuất, kế hoạch sản xuất, sửa chữa, bảo dỡng máyvà tính toán khấu hao.
I.3.2.2 Phòng Kế toán-Tài vụ
Giám sát tình hình thu chi của các đội thi công của Công ty thông qua ghichép sổ sách kế toán và báo cáo theo quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý tàichính trong doanh nghiệp, thừa lệnh Giám đốc quản lý và sử dụng vốn sao cho cóhiệu quả, tổ chức huy động vốn cho sản xuất của Công ty, tham mu cho Giámđốc về vấn đề liên quan đến chức năng, quyền hạn của mình.
I.3.2.3 Phòng Tổ chức-Lao động tiền lơng
Quản lý lao động và tiền lơng của các cán bộ công nhân viên trong Côngty, theo dõi giám sát tình hình lao động tiền lơng của các đội sản xuất, lập kếhoạch lao động tiền lơng và tham mu cho Giám đốc các vấn đề có liên quan- Đảm bảo, bảo quản công văn giấy tờ, con dấu và khánh tiết của Công ty - Phụ trách công tác tổng hợp nh tổ chức hành chính, bảo vệ, đời sống
I.3.2.4 Phòng Kinh doanh và xuất-nhập khẩu
Có nhiệm vụ định hớng, lập kế hoạch về xuất nhập khẩuMở rộng quan hệ, tìm kiếm thị trờng trong và ngoài nớcKiểm tra các thủ tục xuất nhập khẩu
Xét các phơng án xuất nhập khẩu, tham mu cho ra quyết định
Cùng với Phòng Kế hoạch-Kỹ thuật lập dự án, nhập máy móc, thiết bị choCông ty.
a Xí nghiệp Xây dựng Giao thông số 1
Trụ sở: 17 Hoàng Văn Thái-Thanh Xuân-Hà Nội
Trang 25Nhiệm vụ chủ yếu: Xây dựng công trình giao thông
b Xí nghiệp Xây dựng và Dịch vụ tổng hợp
Trụ sở: 80 Trần Hng Đạo (trong Cơ quan Bộ Giao thông Vận tải)Nhiệm vụ chủ yếu:
- Xây dựng công trình giao thông dân dụng- Dịch vụ nhà khách phục vụ Văn phòng Bộ
- Xuất khẩu lao động và làm một số dịch vụ khác
c Xí nghiệp Sản xuất hàng xuất nhập khẩu và Kinh doanh tổng hợp
Trụ sở: 405 Giải Phóng-Thanh Xuân-Hà NộiNhiệm vụ chủ yếu:
- Xuất nhập khẩu và kinh doanh hàng hoá, máy móc, thiết bị- Khai thác than tại Quảng Ninh
d Xí nghiệp Xây dựng công trình và Xuất khẩu lao động
Trụ sở: A18 Nguyên Hồng-Đống Đa-Hà Nội Nhiệm vụ chủ yếu:
- Xuất khẩu lao động
- Xây dựng công trình dân dụng và giao thông
e Xí nghiệp Kinh doanh xuất nhập khẩu (trực thuộc Chi nhánh phíaNam)
Trụ sở: 92 Nam Kỳ Khởi Nghĩa-Quận I-TP.HCMNhiệm vụ chủ yếu: Xuất nhập khẩu hàng hoá, thiết bị
g Các đội công trình: gồm 10 đội công trình hoạt động rải rác trên hầu hếtcác tỉnh của cả nớc
I.4 Tổ chức kế toán của Công ty Xây dựng và Thơng mạiI.4.1 Tổ chức phần hành kế toán
Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức thành một hệ thống đầy đủ vớinhững thành phần riêng biệt nhằm tổ chức, quản lý tài chính-vốn kinh doanh củacông ty Phòng Kế toán-tài vụ có chức năng theo dõi chi tiết, tổng hợp tất cả cácnguồn thu-chi liên quan đến vốn bằng tiền và lập báo cáo tài chính vào cuối kỳhoặc cuối niên độ kế toán nhằm cung cấp thông tin về chi phí, giá thành, lãi lỗ một cách nhanh chóng, kịp thời, chính xác cho công tác quản trị tại công ty Từđó ban lãnh đạo công ty sẽ có những quyết định chính xác hơn cho việc pháttriển kinh doanh của mình.
Bộ máy kế toán của công ty với từng chức năng riêng biệt đợc tổ chức mộtcách tập trung Kế toán trởng và các nhân viên của mình cùng làm việc trong mộtkhông gian với cách bố trí vị trí cuả từng thành viên hết sức hợp lý Mọi ngời có
Trang 26thể kiểm tra, trao đổi thông tin với nhau Không khí cởi mở, chan hoà và thânmật bao trùm toàn bộ phòng Do đó hiệu quả làm việc rất cao.
Phòng Kế toán-tài vụ đợc đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc côngty Bộ máy kế toán gồm 13 ngời, bao gồm: 1 trởng phòng kiêm kế toán trởng vàcác nhân viên kế toán chuyên quản.
Nh vậy, ta thấy bộ máy kế toán của công ty có phần nào cồng kềnh Nhngdo đặc điểm kinh doanh, thơng mại, xây dựng của công ty hết sức rộng lớn vàphức tạp do đó việc phân chia thành từng phần hành với một đội ngũ tơng đối lớnlà cần thiết Do đó, đòi hỏi phải có đội ngũ chuyên môn, kế toán viên năng động,hiệu quả
Ta có sơ đồ bộ máy kế toán của công ty nh sau
I.4.2 Hình thức kế toán áp dụng
Công ty Xây dựng và Thơng mại là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc BộGiao thông Vận tải Do đó, hệ thống tài khoản kế toán của công ty đã và đang sửtheo QĐ1141/BTC.
Hình thức sổ sách kế toán đợc áp dụng trong công ty là hình thức chứng từghi sổ Bao gồm các loại sổ sau:
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ- Sổ cái các tài khoản
- Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Định kỳ mở sổ cái là một năm Định kỳ ghi sổ cái là một tháng Sổ, thẻ kếtoán chi tiết đợc mở theo dõi chi tiết từng đối tợng có liên quan tới nghiệp vụphát sinh theo từng tài khoản tơng ứng.
Trang 27II Công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền tạiCông ty Xây dựng và Thơng mại
II.1 Đặc điểm lu chuyển tiền tệ tại công ty
Công ty Xây dựng và Thơng mại hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực và địabàn hoạt động cũng rất đa dạng: xây lắp, sản xuất công nghiệp, hoạt động xuấtnhập khẩu (trong đó bao gồm cả xuất khẩu lao động), dịch vụ tổng hợp Bởi vậy,lợng tiền luân chuyển trên các tài khoản vốn bằng tiền cũng rất đa dạng và phongphú Do hoạt động của công ty đa dạng, liên quan đến cả hoạt động xuất nhậpkhẩu nên lợng tiền lu chuyển trong công ty diễn ra liên tục, phát sinh nhiều ngoạitệ Có thể khái quát lu chuyển vốn bằng tiền trong công ty nh sau:
- Các khoản phải trả cho ngời bán
- Các khoản phải trả cho công nhân viên- Các khoản phải trả cho nhà nớc
Hoạt động sản xuất kinh doanh + Dòng thu
Hoạt động tài chính+ Dòng thu+ Dòng chi
Số d đầu kỳSố d cuối kỳ