Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
349,5 KB
Nội dung
Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu 4 Chơng I: Lý luận chung về quảnlývà hạch toánvốnbằngtiền trong doanh nghiệp sản xuất 5 I. Những vấn đề chung về vốnbằngtiền 5 I.1 Khái niệm và phân loại vốnbằngtiền 5 I.1.1 Khái niệm vốnbằngtiền 5 I.1.2 Phân loại vốnbằngtiền 5 I.2 Đặc điểm của vốnbằng tiền, nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toánvốnbằngtiền 6 I.2.1 Đặc điểm vốnbằngtiền 6 I.2.2 Nhiệm vụ của hạch toánvốnbằngtiền 6 I.2.3 Nguyên tắc hạch toánvốnbằngtiền 6 II. Tổ chức kếtoánvốnbằngtiền 7 II.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ kếtoánvốnbằngtiền 7 II.1.1 Chứng từ kếtoán 7 II.1.2 Luân chuyển chứng từ kếtoánvốnbằngtiền 8 II.2 Hạch toántiền mặt tại quỹ 10 II.2.1 Tài khoản sử dụng 10 II.2.2 Nguyên tắc hạch toántiền mặt tại quỹ 10 II.2.3 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 12 II.3 Hạch toántiền gửi ngân hàng 20 II.3.1 Tài khoản sử dụng 20 II.3.2 Nguyên tắc hạch toántiền gửi ngân hàng 20 II.3.3 Phơng pháp hạch toántiền gửi ngân hàng 21 II.4 Hạch toántiền đang chuyển 24 II.4.1 Tài khoản sử dụng 24 II.4.2 Phơng pháp hạch toántiền đang chuyển 25 II.5 Biểu mẫu và sổ sách kếtoán 25 Chơng II: Thực trạng côngtácquảnlývàkếtoánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơng mại-Bộ GiaothôngVậntải 27 I. Giới thiệu chung về côngty 27 I.1 Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyXâydựngvàThơngmại 27 I.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của CôngtyXâydựngvàThơngmại 28 I.3 Cơ cấu tổ chức quảnlý ở CôngtyXâydựngvàThơngmại 29 1 I.3.1 Ban Giám đốc 29 I.3.2 Bộ máy giúp việc 30 I.3.3 Các đơn vị sản xuất 31 I.4 Tổ chức kếtoán của CôngtyXâydựngvàThơngmại 33 I.4.1 Tổ chức phần hành kếtoán 33 I.4.2 Hình thức kếtoán áp dụng 34 II. Côngtácquảnlývà hạch toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvà Th- ơng mại 34 II.1 Đặc điểm lu chuyển tiền tệ tạicôngty 34 II.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh 35 II.1.2 Hoạt động xuất nhập khẩu 35 II.1.3 Hoạt động đầu t 36 II.1.4 Hoạt động tài chính 36 II.2 Chứng từ và quá trình luân chuyển chứng từ liên quan đến vốnbằngtiền trong côngty 37 II.3 Hạch toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơngmại 39 II.3.1 Hạch toántiền mặt tại quỹ 39 II.3.2 Hạch toántiền gửi ngân hàng 44 II.3.3 Côngtác kiểm tra, đối chiếu, điều chỉnh sổ sách kếtoánvốnbằngtiềntạicôngty 46 Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện côngtácquảnlývà hạch toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơng mại-Bộ GiaothôngVậntải 51 I. Đánh giá chung về côngtácquảnlývà hạch toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơngmại 51 I.1 Ưu điểm của côngtácquảnlývà hạch toánvốnbằngtiền 51 I.2 Nhợc điểm 52 II. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện côngtácquảnlývà hạch toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơngmại 52 II.1 Côngtácquảnlývốnbằngtiền trớc yêu cầu phát triển kinh doanh của côngty trong thời gian tới 53 II.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện côngtácquảnlývà hạch toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơngmại 54 II. 2.1 Tổ chức bộ máy kếtoán 54 II.2.2 Hạch toánvốnbằngtiền 57 II.2.3 Côngtácquảnlý lu thôngtiền tệ 59 Kết luận chung 61 2 Tài liệu tham khảo 62 Phụ luc1.1 63 Phụ lục I.2 64 Phụ lục I.3 65 Phụ lục II.1 66 Phụ lục II.2 67 Lời mở đầu Bất kỳ một cơ sở sản xuất kinh doanh nào, vấn đề tài chính-vốn cũng là một vấn đề vô cùng quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tạivà phát triển. Vốn đợc biểu hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: vốnbằng tiền, vốnbằng sức lao động, vốnbằngcông nghệ kỹ thuật trong đó vốnbằngtiền giữ một vị trí hết sức quan trọng trong cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Vốnbằngtiền là cơ sở, là tiền đề cho một doanh nghiệp hình thành, tồn tạivà phát triển, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành nhiệm vụ cũng nh mục tiêu của mình. Quy mô và kết cấu vốnbằngtiền rất lớn và phức tạp do chúng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Mặt khác vốnbằngtiền lại là công cụ giúp nhà lãnh đạo quản lý, điều hành các hoạt động kinh doanh. Do nó có chức năng cung cấp thông tin chuẩn xác nhất, bởi vậy côngtáckếtoánvốnbằngtiền cũng nh quảnlýkếtoánvốnbằngtiền là vấn đề then chốt doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và giải quyết sao cho hiệu quả cao nhất. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vốnbằngtiền trong mỗi doanh nghiệp, với sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Đắc Thắng em đã chọn đề tàiCôngtácquảnlývàkếtoánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơng mại-Bộ GiaothôngVậntải làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Khoá luận bao gồm các nội dung chủ yếu sau: Chơng I: Lý luận chung về quảnlývà hạch toánvốnbằngtiền trong doanh nghiệp sản xuất. Chơng II: Thực trạng côngtácquảnlývàkếtoánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơng mại-Bộ GiaothôngVận tải. Chơng III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện côngtácquảnlývà hạch toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựngvàThơng mại-Bộ GiaothôngVận tải. Trong quá trình thực tập và hoàn thành khoá luận, do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ nên không thể tránh khỏi những thiết sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ giáo của thày cô và các cô chú trong công ty. Em xin chân thành cám ơn. Trịnh Thị Hồng 3 Chơng I: lý luận chung về quảnlývà hạch toánvốnbằngtiền trong doanh nghiệp sản xuất I.Những vấn đề chung về vốnbằngtiền I.1. Khái niệm và phân loại vốnbằngtiền I.1.1. Khái niệm vốnbằngtiềnVốnbằngtiền là toànbộ các hình thức tiền tệ thực hiện do đơn vị sở hữu tồn tại dới hình thức giá trị, thực hiện chức năng phơng tiện thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vốnbằngtiền là loại tài sản mà doanh nghiệp nào cũng cần và sử dụng cho sự tồn tạivà phát triển của mình. I.1.2 Phân loại vốnbằngtiền Căn cứ vào tình hình tồn tạivốnbằngtiền của doanh nghiệp bao gồm: -Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại tiền giấy do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành hay còn gọi là ngân hàng trung ơng (NHTW) và chỉ có NHTW độc quyền phát hành. Tiền Việt Nam đợc sử dụng làm phơng tiệngiao dịch chính thức đối với toànbộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. -Tiền ngoại tệ: là loại tiền phù hiệu. Đây là loại tiền giấy không phải do NHTW Việt Nam phát hành nhng đợc phép lu hành chính thức trên thị trờng Việt Nam nh đồng đôla Mỹ, Bảng Anh, Franc Pháp, Yên Nhật - Vàng bạc, đá quý, kim loại quý: là loại tiền thực chất, tuy nhiên đợc lu trữ chủ yếu là vì mục tiêu an toàn hoạc một mục đích bất thờng khác chứ không phải vì mục đích thanh toán trong kinh doanh. Căn cứ vào trạng thái tồn tại, vốnbằngtiền của doanh nghiệp bao gồm: -Tiền mặt tại quỹ doanh nghiệp: bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngân phiếu đang đợc lu giữ tại két bạc của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu chi, tiêu trực tiếp hàng ngày của doanh nghiệp. -Tiền gửi ngân hàng: bao gồm tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngân phiếu mà doanh nghiệp đã mở tài khoản tại ngân hàng để phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán trong quá trình sản xuất kinh doanh. -Tiền đang chuyển: là số tiền mà doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc Nhà nớc hoặc chuyển qua bu điện để chuyển qua ngân hàng hay đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản tại ngân hàng để trả cho các đơn vị khác nhng cha nhận đợc giấy báo hoặc sao kê của ngân hàng. Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ. I.2 Đặc điểm của vốnbằng tiền, nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toánvốnbằngtiền I.2.1. Đặc điểm vốnbằngtiềnVốnbằngtiền vừa là phơng tiện đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp khi mua sắm tài sản, công cụ, dụng cụ, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán và thu hồi 4 các khoản nợ. Vốnbằngtiền lại là loại vốn có tính linh hoạt cao nhất, nó có thể chuyển đổi để dùng thành các loại tài sản khác, tính luân chuyển cao. Do đó, nó cũng chính là đối tợng của sự gian lận, tham ô và tiêu cực trong doanh nghiệp. Bởi vậy, vốnbằngtiền cần đợc quảnlý hết sức chặt chẽ và cần đợc hạch toán theo các nguyên tắc, chế độ của hệ thốngkếtoán Việt Nam. I.2.2 Nhiệm vụ của hạch toánvốnbằngtiền- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của vốnbằng tiền. - Giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu-chi vàquảnlýtiền mặt, tiền gửi ngân hàng, quảnlý ngoại tệ, vàng bạc, đá qúy, kim loại quý. I.2.3 Nguyên tắc hạch toánvốnbằngtiền- Mọi khoản tiền mặt (tiền Việt Nam vàtiền ngoại tệ), vàng bạc, đá quý, kim loại quý đều phải quy đổi sang một đơn vị tiền tệ thống nhất đó là đồng Việt Nam để ghi chép trên tài khoản và sổ kế toán. - Việc quy đổi ngoại tệ sang đồng Việt Nam phải theo tỷ giá thực tế do ngân hàng nhà nớc Việt Nam công bố. Doanh nghiệp có thể dùng giá hạch toán để ghi chép trong sổ kế toán, nhng phải đợc điều chỉnh theo giá thực tế vào thời điểm cuối kỳ kế toán. nguyên tệ các loại phải sử dụngtài khoản riêng để phản ánh. Tài khoản phản ánh nguyên tệ đợc ghi đơn và là tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán. - Đối với vàng bạc, đá quý, kim lại qúy ở những đơn vị không kinh doanh vàng bạc đợc ghi chép vào tài khoản tiền theo trị giá thực tế từng loại, từng thứ vàng bạc, kim loại quý khi nhập theo giá nào phải xuất ra theo giá đó và có thể sử dụng giá bình quân gia quyền hoặc giá thực tế từng lần nhập (phơng pháp nhập trớc, xuất trớc hoặc nhập sau, xuất trớc). - Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng bạc, đá qúy, kim loại qúy theo đối tợng, chất lợng. Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệ, vàng bạc, đá qúy, kim loại qúy theo thời điểm tính toán để có đợc giá trị thực tế và chính xác. Tóm lại, hiểu đúng nhiệm vụ và nguyên tắc hạch toánvốnbằngtiền trên sẽ giúp cho doanh nghiệp quảnlý tốt vốnbằng tiền, chủ động trong việc thực hiện kế hoạch thu, chi và sử dụngvốn có hiệu quả cao. II. Tổ chức côngtáckếtoánvốnbằngtiền II.1 Chứng từ và luân chuyển chứng từ kếtoánvốnbằngtiền II.1.1 Chứng từ kếtoán Chứng từ kếtoán là căn cứ đầu tiên, là phơng tiện chứng minh bằngvăn bản cụ thể của nghiệp vụ phát sinh. Mọi hoạt động kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ chứng minh theo đúng mẫu và phơng pháp 5 tính toán, nội dung ghi chép theo quy định. Một chứng từ hợp lệ phải đảm bảo một số yêu cầu sau: - Ghi nhận phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo địa điểm và thời gian phát sinh nhằm đảm bảo tính thực tế khách quan. - Ghi nhận phản ánh rõ tên, địa chỉ, những ngời thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đó để có thể kiểm tra, quy trách nhiệm vật chất khi cần thiết. - Việc ghi nhận thông tin kếtoán phải kịp thời nhằm phản ánh đúng tình hình hiện có, tình hình biến động của các doanh nghiệp, của tài sản giúp cho việc quản lý, điều hành hoạt động kinh tế, tài chính đợc kịp thời. Chứng từ sử dụng để hạch toánvốnbằngtiền bao gồm: phiếu thu (01.TT), phiếu chi (02.TT), biên lai thu tiền (05.TT), bảngkê vàng bạc đá quý (06.TT), bảng kiểm kê quỹ (07a.TT dùng cho VNĐ và 07b.TT dùng cho ngoại tệ). (Một số mẫu biểu xem ở phụ lục). Phiếu thu, chi do kếtoán lập thành 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần). Sau khi ghi đầy đủ các nội dung trên phiếu và ký vào phiếu chuyển cho kếtoán trởng duyệt (và cả thủ trởng đơn vị duyệt, đối với phiếu chi). Sau đó chuyển cho thủ quỹ làm căn cứ nhập, xuất quỹ. Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi sổ quỹ, 1 liên giao cho ngời nộp (hoặc ngời nhận tiền), 1 liên lu nơi lập phiếu. Cuối ngày toànbộ phiếu thu, chi đợc thủ quỹ chuyển cho kếtoán để ghi sổ kế toán. Nguyên tắc lập chứng từ kế toán: Các yếu tố cơ bản của chứng từ nh: tên chứng từ, ngày tháng lập, số hiệu chứng từ, tên và địa chỉ của ngời có liên quan đến nghiệp vụ, quy mô của nghiệp vụ phải dùng mực tốt, không phai và không đ- ợc dùng bút chì để ghi chứng từ. Phần để trống trên chứng từ phải dùng bút gạch chéo. II.1.2 Luân chuyển chứng từ kếtoánvốnbằngtiền Giống nh các loại chứng từ phát sinh khác, chứng từ theo dõi sự biến động của vốnbằngtiềnthờng xuyên vận động, luân chuyển theo trình tự sau: - Tạo lập chứng từ: do hoạt động kinh tế thờng xuyên và hết sức đa dạng nên chứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều noọi dung, đặc điểm khác nhau. Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, yêu cầu của quảnlý mà sử dụng một chứng từ thích hợp. Chứng từ phải lập theo mẫu nhà nớc quy định và có đầy đủ chữ ký của những ngời có liên quan. - Kiểm tra chứng từ: là việc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ: các yếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của ngời có liên quan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ. Chỉ sau khi chứng từ đợc kiểm tra nó mới đợc sử dụng làm căn cứ ghi sổ kế toán. - Sử dụng chứng từ: giúp kếtoán nghiệp vụ và ghi sổ kếtoán cung cấp nhanh thông tin cho ngời quản lý. Khi sử dụng chứng từ phải phân loại chứng từ 6 theo từng loại tiền, tính chất, địa điểm phát sinh phù hợp với yêu cầu ghi sổ kếtoán sau đó lập định khoản và ghi sổ kếtoán chứng từ đó. - Bảo quảnvà sử dụng lại chứng từ: trong kỳ hạch toán, chứng từ sau khi ghi sổ kếtoán phải đợc bảo quảnvà có thể tái sử dụng để kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kếtoán tổng hợp và sổ kếtoán chi tiết. - Lu trữ chứng từ: trong niên độ kế toán, chứng từ sau khi đợc sử dụng ghi sổ sẽ đợc bảo quản ở các phần hành kếtoán liên quan. Sang đầu năm sau khi báo cáo các quyết toán đợc duyệt thì chứng từ và sổ sách kếtoán sẽ đợc chuyển vào bộ phận lu trữ chứng từ của doanh nghiệp và phải tuân thủ chế độ lu trữ chứng từ tài liệu kếtoán của nhà nớc quy định. Trờng hợp mất chứng từ kếtoán phải báo cáo với thủ trởng vàkếtoán trởng. Riêng mất biên lai, hoá đơn bán hàng séc trắng phải báo cáo với cơ quan thuế vàcông an địa phơng. chứng từ kếtoán đợc lu trữ theo nguyên tắc sau: + Chứng từ không bị mất + Khi cần có thể tìm lại nhanh chóng + Khi hết thời hạn lu trữ, chứng từ sẽ đợc đa ra huỷ Hình 1: sơ đồ luân chuyển chứng từ Hình 2: sơ đồ luân chuyển của phiếu thu Hình 3: sơ đồ luân chuyển của phiếu chi 7 Ng ời nộp tiềnKếtoán thanh toánKếtoán tr ởng Thủ quỹ Kếtoán tổng hợp Bảo quản l u trữ Ng ời nhận tiềnKếtoán thanh toánKếtoán tr ởng Thủ tr ởng đơn vị Thủ quỹ Kếtoán tổng hợp Bảo quản l u trữ Tạo lập chứng từ phát sinh Kiểm tra chứng từ Sử dụng chứng từ Bảo quản, sử dụng lại L u trữ chứng từ Phân loại Định khoản II.2 Hạch toántiền mặt tại quỹ Tiền mặt tại quỹ bao gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý đó là một khoản mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải có để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu trực tiếp của mình. Việc hạch toántiền mặt tại quỹ phải căn cứ vào các phiếu thu, phiếu chi tiền hoặc các chứng từ gốc khác có liên quan kèm vào phiếu thu hoặc phiếu chi nh giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toántiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biên lai thu tiền II.2.1 Tài khoản sử dụngTài khoản sử dụng để hạch toántiền mặt tại quỹ là tài khoản 111-tiền mặt. Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này nh sau: TK 111-tiền mặt - D đầu kỳ: số tiền mặt, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngoại tệ có đầu kỳ - Phát sinh các khoản tiền mặt, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngoại tệ tăng trong kỳ (kể cả số thừa quỹ do kiểm kê) - Phát sinh các khoản tiền mặt, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý, ngoại tệ giảm trong kỳ (gồm cả số thiếu do kiểm kê) - D cuối kỳ: các khoản số tiền mặt, ngân phiếu, vàng bạc, đá quý, kim loại quý tồn quỹ * Tài khoản 111-tiền mặt gồm có 3 tài khoản cấp 2: -Tài khoản 1111-tiền Việt Nam dùng để ghi chép tình hình thu chi tiền Việt Nam tại quỹ, gồm cả ngân phiếu tại quỹ. -Tài khoản 1112-tiền ngoại tệ dùng để ghi chép tình hình thu chi và số hiện có của ngoại tệ tại quỹ theo trị giá đã quy đổi sang đồng Việt Nam. -Tài khoản 1113-vàng bạc đá quý dùng để ghi chép tình hình nhập-xuất và số hiện có của vàng bạc, đá quý theo giá mua thực tế. II.2.2 Nguyên tắc hạch toántiền mặt tại quỹ - Chỉ phản ánh vào TK 111-tiền mặt, số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý thực tế xuất-nhập quỹ. - Các khoản tiền, vàng bạc, đá quý do các đơn vị và cá nhân khác ký cợc, ký quỹ tại đơn vị thì việc quảnlývà hạch toán nh các loại tài sản bằngtiền của đơn vị. Riêng vàng bạc, đá quý trớc khi nhập quỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân, 8 đếm số lợng, trọng lợng và giám định chất lợng sau đó tiến hành niêm phong, có xác nhận của ngời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêm phong đó. - Khi tiến hành nhập-xuất quỹ có phiếu thu, phiếu chi hoặc chứng từ nhập- xuất vàng bạc đá quý và có đủ chữ ký của ngời nhận- ngời giao, ngời cho phép nhập-xuất quỹ theo quy định của chế độ, chứng từ kế toán. -Kếtoán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở và giữ sổ quỹ, ghi chép theo trình tự phát sinh các khoản thu-chi, xuất-nhập quỹ ngân phiếu, tiền mặt, vàng bạc, đá quý, tính ra số tồn qũy ở mọi thời điểm. Riêng vàng bạc, đá quý nhận ký cợc, ký quỹ phải theo dõi riêng một sổ hay một phần sổ. Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm nhập-xuất quỹ tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý tại quỹ. - Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế vàtiến hành đối chiếu với số liệu của sổ quỹ, sổ kế toán. nếu có chênh lệch, kếtoánvà thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp sử lý chênh lệch (báo thừa hoặc thiếu hụt). II.2.3 Phơng pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu Kếtoántiền mặt tại quỹ là đồng Việt Nam : - Thu tiền mặt từ việc bán hàng hoá hay cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng và nhập quỹ. Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) Có TK511-doanh thu bán hàng Có TK3331-thuế giá trị gia tăng phải nộp - Nhập quỹ tiền mặt từ các khoản thu nhập hoạt động khác của doanh nghiệp Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) Có TK711-thu nhập hoạt động tài chính Có TK721-thu nhập hoạt động bất thờng Có TK3331-thuế giá trị gia tăng phải nộp - Thu nợ của khách hàng hoặc nhận tiền ứng trớc của khách hàng và nhập quỹ Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) Có TK131-phải thu khách hàng - Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) Có TK112 (1121)-tiền gửi ngân hàng (VNĐ) - Nhận tiền ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) Có TK338 (3388)-phải trả khác (nếu ký cợc, ký quỹ ngắn hạn) Hoặc Có TK344-ký cợc-ký quỹ dài hạn - Thu hồi tiền ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn và nhập quỹ Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) 9 Có TK144-ký cợc-ký quỹ ngắn hạn Có TK244-ký cợc-ký quỹ dài hạn - Thu hồi vốn từ các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn nhập quỹ Nợ TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) Có TK121-đầu t chứng khoán ngắn hạn Có TK128-đầu t ngắn hạn khác Có TK221-đầu t chứng khoán dài hạn Có TK222-góp vốn liên doanh dài hạn Có TK288-đầu t dài hạn khác - Chi tiền mặt để mua sắm vật t, hàng hoá, tài sản cố định hoặc chi cho đầu t xâydựng cơ bản Nợ TK152-nguyên vật liệu Nợ TK153-công cụ-dụng cụ Nợ TK156-hàng hoá Nợ TK211-tài sản cố định hữu hình Nợ TK213-tài sản cố định vô hình Nợ TK241-chi phí đầu t xâydựng cơ bản Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) - Các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác đã đợc chi bằngtiền mặt Nợ TK621-chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Nợ TK627-chi phí sản xuất chung Nợ TK641-chi phí bán hàng Nợ TK811-chi phí hoạt động tài chính Nợ TK821-chi phí hoạt động bất thờng Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) - Chi tiền mặt để thanh toán các khoản nợ phải trả Nợ TK311-vay ngắn hạn Nợ TK315-nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK331-phải trả ngời bán Nợ TK333-thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc Nợ TK334-phải trả công nhân viên Nợ TK341-vạy dài hạn Nợ TK342-nợ dài hạn Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) - Chi tiền mặt để hoàn trả các khoản nhận ký cợc, ký quỹ ngắn hạn hoặc dài hạn Nợ TK338 (3388)-hoàn trả tiền nhận ký cợc, ký quỹ ngắn hạn Nợ TK344-hoàn trả tiền nhận ký cợc, ký quỹ dài hạn Có TK111 (1111)-tiền mặt (VNĐ) 10 [...]... việc của các bộ phận trong côngty II.3 Hạch toán vốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựng và Thơng mại- BộGiaothôngVậntải II.3.1 Hạch toántiền mặt tại quỹ Tiền mặt tại quỹ của côngtydùng để trả lơng, thởng cho các cán bộ, công nhân viên trong côngtyvà để chi tiêu mua sắm tuỳ thuộc vào thời kỳ phát sinh vàkế hoạch chi tiêu mà xác định lợng tiền tồn quỹ Nếu có nhu cầu phát sinh lớn, kếtoántiền mặt... vụ chủ yếu của CôngtyXâydựngvàThơng mại- BộGiaothôngVậntảiCôngtyXâydựngvàThơngmại hoạt động trên một địa bàn rất rộng, lĩnh vực hoạt động cũng rất đa dạng, phong phú Bao gồm các nhóm công việc sau: -Xâydựngcông trình giaothông- Sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn - Sản xuất vật liệu xâydựng-Xâydựngcông trình dân dụng- Dịch vụ nhà khách (bao gồm cả ăn ở, đi lại, vận chuyển khách... côngty I.1 Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyXâydựngvàThơngmạiCôngtyXâydựngvàThơngmạitiền thân là Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và Sản xuất GiaothôngVậntải trực thuộc Trờng Kỹ thuật và Nghiệp vụ GiaothôngVậntải I -Bộ GiaothôngVận tải, đợc thành lập ngày 23/2/1991 theo Nghị định 268/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) Trung tâm Dịch vụ Đào tạo và Sản xuất Giao thông. .. tháng Sổ, thẻ kếtoán chi tiết đợc mở theo dõi chi tiết từng đối tợng có liên quan tới nghiệp vụ phát sinh theo từng tài khoản tơng ứng 26 II Côngtácquảnlývà hạch toán vốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựng và Th ơng mại II.1 Đặc điểm lu chuyển tiền tệ tạicôngtyCôngtyXâydựngvàThơngmại hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực và địa bàn hoạt động cũng rất đa dạng: xây lắp, sản xuất công nghiệp, hoạt... nớc-Xí nghiệp Thi công Cơ giới Công trình Giaothông về trực thuộc BộGiaothôngVậntảivà đổi thành tên gọi CôngtyXâydựngvà Dịch vụ tổng hợp theo Quyết định số 2422 QĐ/TCCB-LĐ Về trực thuộc BộGiaothôngVận tải, Côngty tuy có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển và liên tục phát triển với tốc độ cao trên tất cả mọi mặt, đợc lãnh đạo Bộgiao thêm nhiệm vụ, đồng thời đổi tên thành Côngty Xây. .. hạch toántiền gửi thờng diễn ra từ 1-2 ngày, tuỳ thuộc vào phơng thức thanh toánvà cách làm việc của kếtoáncôngtyvàkếtoán ngân hàng Cuối kỳ kếtoán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ theo đối tợng quảnlý (thu tiền mặt, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng) và sử dụng nó làm căn cứ vào sổ cái Chứng từ kếtoán sau khi đợc sử dụng để lập chứng từ ghi sổ và vào sổ kếtoán chi tiết sẽ đợc tập hợp và đa vào... nhau (Kế toánvốnbằngtiền sử dụng nhật ký chứng từ số 1&2) + Bảng kê: là loại sổ dùng để phản ánh bên nợ của các tài khoản, số liệu bảngkê sẽ đợc tập hợp lại cuối tháng vào một số nhật ký chứng từ liên quan + Sổ chi tiết + Sổ cái các tài khoản 111, 112, 113 Chơng II: THựC TRạNG CÔNGTáCquảnlývà kế toánvốnbằngtiềntạiCôngtyXâydựng và Thơng mại- BộGiaothôngVậntải I Giới thiệu chung về công. .. côngty nh sau I.4.2 Hình thức kếtoán áp dụngCôngtyXâydựngvàThơngmại là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc BộGiaothôngVậntải Do đó, hệ thốngtài khoản kếtoán của côngty đã và đang sử theo QĐ1141/BTC Hình thức sổ sách kếtoán đợc áp dụng trong côngty là hình thức chứng từ ghi sổ Bao gồm các loại sổ sau: - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái các tài khoản - Sổ, thẻ kế toán. .. chứng từ kếtoán Chứng từ kế toánvốnbằngtiền là cơ sở để thu thập thông tin đầy đủ và chính xác về sự biến động của các loại vốnbằngtiền trong côngtyvà là căn cứ để ghi sổ kếtoán Chứng từ kếtoán phát sinh bao gồm: -Thông t kèm hợp đồng, biên bản thanh toán, thanh lý- Giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm ứng, giấy báo nợ khách hàng - Các văn bản đã đợc ký duyệt về việc chi trả, thanh toán. .. khẩu hàng hoá, thiết bị g Các đội công trình: gồm 10 đội công trình hoạt động rải rác trên hầu hết các tỉnh của cả nớc I.4 Tổ chức kếtoán của CôngtyXâydựngvàThơngmại I.4.1 Tổ chức phần hành kếtoánBộ máy kếtoán của côngty đợc tổ chức thành một hệ thống đầy đủ với những thành phần riêng biệt nhằm tổ chức, quảnlýtài chính -vốn kinh doanh của côngty Phòng Kế toán- tài vụ có chức năng theo dõi chi . trạng công tác quản lý và kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải. Chơng III: Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền. sổ sách kế toán vốn bằng tiền tại công ty 46 Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại-Bộ Giao thông Vận tải 51 I thiện công tác quản lý và hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Xây dựng và Thơng mại 54 II. 2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 54 II.2.2 Hạch toán vốn bằng tiền 57 II.2.3 Công tác quản lý lu thông tiền