Hạch toán kế toán vốn = tiền tại C.ty Kim Khí Hà Nội
Trang 1Mục lục
Chơng I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán vốn
2.1 Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt 92.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán 12
3.1 Chứng từ dùng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng 223.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán 223.3 Trình tự hạch toán tiền gửi Ngân hàng 23
Trang 2Ch¬ng II Thùc tr¹ng c«ng t¸c kÕ to¸n vèn b»ng tiÒn t¹i
2.1 §èi víi nghiÖp vô ph¸t sinh t¨ng TGNH 482.2 §èi víi nghiÖp vô ph¸t sinh gi¶m TGNH 49
3.1 §èi chiÕu, kiÓm tra vµ ®iÒu chØnh nghiÖp vô ph¸t sinh
tiÒn mÆt t¹i quü 543.2 §èi chiÕu, kiÓm tra vµ ®iÒu chØnh nghiÖp vô TGNH 56
Ch¬ng III Mét sè gi¶i ph¸p gãp phÇn hoµn thiÖn c«ng t¸c h¹ch to¸n vèn
I NhËn xÐt chung vÒ c«ng t¸c kÕ to¸n t¹i c«ng ty kim khÝ Hµ néi 58
II.Mét sè biÖn ph¸p gãp phÇn hoµn thiÖn c«ng t¸c kÕ to¸n
tai c«ng ty kim khÝ Hµ Néi 61
Trang 3Lời mở đầu
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hìnhthành và tồn tại, là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng nh thựchiện quá trình sản xuất kinh doanh của mình Trong điều kiện hiện nay phạm vihoạt động của doang nghiệp không còn bị giới hạn ở trong nớc mà đã đợc mởrộng, tăng cờng hợp tác với nhiều nớc trên thế giới Do đó, quy mô và kết cấucủa vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việc sử dụng và quản lý chúng có ảnh h-ởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toánkinh tế và kiểm tra việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyềnchủ động trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong công tác kế toáncủa doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu, nhiều phần hành nhng giữa chúng cómối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản lý thực sự có hiệu quảcao Thông tin kế toán là những thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện tợng, mỗiquá trình: Vốn và nguồn, tăng và giảm Mỗi thông tin thu đợc là kết quả củaquá trình có tính hai măth: thông tin và kiểm tra Do đó, việc tổ chức hạch toánvốn bằng tiền là nhằm đa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về thựctrạng và cơ cấu của vốn bằng tiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu của chúngtrong quá trình kinh doanh để nhà quảnlý có thể nắm bắt đợc những thông tinkinh tế cần thiết, đa ra những quyết định tối u nhất về đầu t, chi tiêu trong tơnglai nh thế nào Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách về tình hình luchuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết đơc hiệu quả kinh tế của đơn vị mình.
Thực tế ở nớc ta trong thời gian qua cho thấy ở các doanh nghiệp, đặc biệtlà doanh nghiệp nhà nớc, hiệu quả sử dụng vốn đầu t nói chung và vốn bằng tiềnnói riêng còn rất thấp , cha khai thác hết hiệu quả và tiềm năng sử dụng chúngtrong nền kinh tế thị trờng để phục vụ sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán bịbuông lỏng kéo dài.
Xuất phát từ những vần đề trên và thông qua một thời gian thực tập em xinchọn đề tài sau để đi sâu vào nghiên cứu và viết báo cáo:
“Hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà Nội”
Báo cáo gồm ba phần:
Chơng một: Một số vần đề lý luận cơ bản về hạch toán kế toán vốn bằng tiền.Chơng hai: Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà
Chơng ba: Một số phơng pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch toán kế toán
vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà Nội.
Trang 51 Khái niệm và phân loại vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền là toàn bộ các hình thức tiền tệ hiện thực do đơn vị sở hữu, tồntại dới hình thái giá trị và thực hiện chức năng phơng tiệ thanh toán trong quátrình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vốn bằng tiền là một loại tài sảnmà doanh nghiệp nào cũng có và sử dụng.
Theo hình thức tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp đợc chia thành:
- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc do Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam phát hành và đợc sử dụng làm phơng tiện giao dịchchính thức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Ngoại tệ: Là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc không phải doNgân hàng Nhà nớc Việt Nam phát hành nhng đợc phép lu hành chính thức trênthị tròng Việt nam nh các đồng: đô là Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), phrăng Pháp( FFr), yên Nhật ( JPY), đô là Hồng Kông ( HKD), mác Đức ( DM)
- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: là tiền thực chất, tuy nhiên đợc lu trữ chủyếu là vì mục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thờng khác chứ không phải vìmục đích thanh toán trong kinh doanh.
Nếu phân loại theo trạng thái tồn tại ,vốn bằng tiền của doanh nghiệp baogồm:
- Tiền tại quỹ: gồm giấy bạc Việt Nam, ngoại tệ ,bạc vàng, kim khí quý, đá quý,ngân phiếu hiện đang đợc giữ tại két của doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu chitiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh.
- Tiền gửi ngân hàng: là tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng, bạc, kim khí quý đáquý mà doanh nghiệp đang gửitại tài khoản của doanh nghiệp tại Ngânhàng.
- Tiền đang chuyển: là tiền đang trong quá trình vần động để hoàn thànhchức năng phơng tiện thanh toán hoặc đang trong quá trình vận động từtrạng thái này sang trạng thái khác.
2 Đặc điểm vốn bằng tiền và nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa đợc sử dụng để đápứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật t,hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi cáckhoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đói hỏi doanh nghiệpphải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nên nó là
Trang 6đối tợng của sự gian lận và ăn cắp Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằngtiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự ăn cắp hoặc lạm dụng là rấtquan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyêntắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nớc Chẳng hạn tiền mặt tại quỹcủa doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không đợc vợt quá mức tồn quỹmà doanhnghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồng thơng mại, khi cótiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng.
Xuất phát từ những đặc điểm nêu trên, hạch toán vốn bằng tiền phải thựchiện các nhiệm vụ sau:
- Theo dõi tình hình thu, chi, tăng, giảm, thừa, thiếu và số hiện có của từngloại vốn bằng tiền.
- Giám đốc thờng xuyên tình hình thực hiện chế độ quản lý tiền mặt, kỷ luậtthanh toán, kỷ luật tín dụng.
- Hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép của thủ quỹ, thờng xuyên kiểm tra đốichiếu số liệu của thủ quỹ và kế toán tiền mặt.
- Tham gia vào công tác kiểm kê quỹ tiền mặt, phản ánh kết quả kiểm kêkịp thời.
Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền mặt bao gồm:
- Hach toán kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị giá trị là “đồngViệt nam” để phản ánh tổng hợp các loại vốn bằng tiền.
- Nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ phải quy đổi ra “đồng ViệtNam” để ghi sổ kế toán.Đồng thời phải theo dõi cả nguyên tệ của các loạingoại tệ đó.
- Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiềnchỉ áp dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kim khí quý đáquý phải theo dõi số lợng trọng lợng, quy cách phẩm chất và giá trị củatừng loại, từng thứ Giá nhập vào trong kỳ đợc tính theo giá thực tế, còngiá xuất có thể đợc tính theo một trong các phơng pháp sau:
+ Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ và giá các lầnnhập trong kỳ.
+ Phơng pháp giá thực tế nhập trớc, xuất trớc.+ Phơng pháp giá thực tế nhập sau, xuất trớc.
- Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quýtheo đối tợng, chất lợng Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trịngoại tệ vàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá vào thời điểm tính toán đểcó đợc giá trị thực tế và chính xác.
Nếu thực hiện đúng các nhiệm vụ và nguyên tắc trên thì hạch toán vốn bằng
Trang 7tiền sẽ giúp cho doanh nghệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việcthực hiện kế hoạch thu chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao.
II.Tổ chức công tác kế toán vốn bằng tiền:
1 Luân chuyển chứng từ:
Để thu thập thông tin đầy đủ chính xác về trạng thái và biến động của tàisản cụ thể nhằm phục vụ kịp thời ban lãnh đạo, chỉ đạo điều hành kinh doanhcủa doanh nghiệp và làm căn cứ ghi sổ kế toán, cần thiết phải sử dụng chứng từkế toán.
Chứng từ kế toán là những phơng tiện chứng minh bằng văn bản cụ thểtính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế phát sinh Mọi hoạt động kinh tế tài chínhtrong doanh nghiệp đều phải lập chứng từ hợp lệ chứng minh theo đúng mẫu vàphơng pháp tính toán, nội dung ghi chép quy định Một chứng từ hợp lệ cần chứađựng tất cả các chỉ tiêu đặc trng cho nghiệp vụ kinh tế đó về nội dung, quy mô,thời gian và địa điểm xảy ra nghiệp vụ cũng nh ngời chịu trách nhiệm về nghiệpvụ, ngời lập chứng từ
Cũng nh các loại chứng từ phát sinh khác, chứng từ theo dõi sự biến độngcủa vốn bằng tiền luôn thờng xuyên vận động, sự vận động hay sự luân chuyểnđó đợc xác định bởi khâu sau:
- Tạo lập chứng từ: Do hoạt động kinh tế diễn ra thờng xuyên và hết sức đadạng nên chứng từ sử dụng để phản ánh cũng mang nhiều nội dung, đặcđiểm khác nhau Bởi vậy, tuỳ theo nội dung kinh tế, theo yêu cầu của quảnlý là phiếu thu, chi hay các hợp đồng mà sử dụng một chứng từ thíchhợp Chứng từ phải lập theo mẫu nhà nớc quy định và có đầy đủ chữ kýcủa những ngời có liên quan.
- Kiểm tra chứng từ: Khi nhận đợc chứng từ phải kiểm tra tính hợp lệ, hợppháp, hợp lý của chứng từ: Các yếu tố phát sinh chứng từ, chữ ký của ngờicó liên quan, tính chính xác của số liệu trên chứng từ Chỉ sau khi chứngtừ đợc kiểm tra nó mới đợc sử dụng làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
- Sử dụng chứng từ cho kế toán nghiệp vụ và ghi sổ kế toán: cung cấpnhanh thông tin cho ngời quản lý phần hành này:
+ Phân loại chứng từ theo từng loại tiền, tính chất, địa điểm phát sinh phù hợpvới yêu cầu ghi sổ kế toán.
+ Lập định khoản và ghi sổ kế toán chứng từ đó.
- Bảo quản và sử dụng lại chứng từ trong kỳ hạch toán: trong kỳ hạch toán,chứng từ sau khi ghi sổ kế toán phải đợc bảo quản và có thể tái sử dụng đểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.- Lu trữ chứng từ: Chứng từ vừa là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán, vừa là
tài liệu lịch sử kinh tế của doanh nghiệp Vì vậy, sau khi ghi sổ và kết thúc
Trang 8kỳ hạch toán, chứng từ đợc chuyển sang lu trữ theo nguyên tắc.+ Chứng từ không bị mất.
+ Khi cần có thể tìm lại đợc nhanh chóng.
+ Khi hết thời hạn lu trữ, chứng từ sẽ đợc đa ra huỷ.
2 Hạch toán tiền mặt tại quỹ:
Mỗi doanh nghiệp đều có một lợng tiền mặt tại qũy để phục vụ cho nhucầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh Thông thờng tiền giữtại doanh nghiệp bao gồm: giấy bạc ngân hàng VIệt Nam, các loại ngoại tệ ,ngân phiếu, vàng bạc, kim loại quý đá quý
Để hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của doanh nghiệp đợc tập trung tạiquỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặtđều so thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh kế toán, thống kê nghiêm cấmthủ quỹ không đợc trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật t, kiêm nhiệm công việc tiếpliệu hoặc tiếp nhiệm công việc kế toán.
2.1 Chứng từ sử dụng để hạch toán tiền mặt:
Việc thu chi tiền mặt tại quỹ phải có lệnh thu chi Lệnh thu, chi này phảicó chữ ký của giám đốc (hoặc ngời có uỷ quyền) và kế toán trởng Trên cơ sở cáclệnh thu chi kế toán tiến hành lập các phiếu thu- chi Thủ quỹ sau khi nhận đợcphiếu thu- chi sẽ tiến hành thu hoặc chi theo những chứng từ đó Sau khi đã thựchiện xong việc thu- chi thủ quỹ ký tên đóng dấu “Đã thu tiền” hoặc “ Đã chi tiền”trên các phiếu đó, đồng thời sử dụng phiếu thu và phiếu chi đó để ghi vào sổ quỹtiền mặt kiêm báo caó quỹ Cuối ngày thủ qũy kiểm tra lại tiền tại quỹ, đối chiếuvới báo cáo quỹ rồi nộp báo cáo quỹ và các chứng từ cho kế toán.
Ngoài phiếu chi, phiếu thu là căn cứ chính để hạch toán vào tài khoản 111còn cần các chứng từ gốc có liên quan khác kèm vào phiếu thu hoặc phiếu chi nh:Giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh toán tiền tiền tạm ứng, hoá đơn bán hàng, biênlai thu tiền
Ta có phiếu thu, phiếu chi và sổ quỹ tiền mặt nh sau:
Trang 9Đơn vị: Số
Mẫu 01-TT.Phiếu thu QĐ số 1141 TC/ CĐKTNgày 1/ 11/ 1995Ngày của BTC.Nợ
Ngày tháng năm Thủ trởng Kế toán Ngời lập Ngời Thủ
đơn vị trởng biểu nộp quỹ
Trang 10§¬n vÞ: Sè: KT/ KRNgµy:
PhiÕu chi
TK Nî Tr¶ cho: Do «ng (bµ) CMT cÊp ngµy
ký nhËn.DiÔn gi¶i:
® KÌm chøng tõ gèc.
Ngµy Trëng phßng KiÓm Thñ Ngêi lËpNgêi nhËn ký tªn: kÕ to¸n so¸t quü phiÕu
Trang 11Sổ quỹ tiền mặt
(Kiêm báo cáo quỹ)Ngày tháng năm
Số d đầu ngày
Phát sinh trong ngày Cộng phát sinh
Số d cuối ngàyKèm theo chứng từ thu
chứng từ chi.
Ngày tháng năm Thủ quỹ ký
2.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:
Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 “Tiềnmặt” Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm:
- Bên nợ:
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý,đá quý nhập quỹ, nhập kho.
+ Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê.
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh.- Bên có:
+ Các khoản tiền mặt ngân phiếu, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý,vàng , bạc hiện còn tồn quỹ.
+Số thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê.
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh.
- D nợ: Các khoản tiền, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đá quýhiện còn tồn quỹ.
Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2.
- Tài khoản 111.1 “ Tiền Việt Nam” phản ánh tình hình thu, chi, thừa ,thiếu, tồn quỹ tiền Việt Nam, ngân phiếu tại doanh nghiệp.
- Tài khoản 111.2 “ Tiền ngoại tệ” phản ánh tình hình thu chi, thừa, thiếu,
Trang 12điều chỉnh tỷ giá, tồn qũy ngoại tệ tại doanh nghiệp quy đổi ra đồng ViệtNam.
- Tài khoản 111.3 “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng,bạc, kim khí quý, đá quý nhập, xuất thừa, thiếu , tồn quỹ theo giá muathực tế.
Cơ sở pháp lý để ghi Nợ Tk 111 là các phiếu thu còn cơ sở để ghi Có TK 111là các phiếu chi.
Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ trên Tk 111:
- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàngbạc, kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ.
- Các khoản tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do đơn vị hoặc cá nhânkhác ký cợc, ký quỹ tại đơn vị thì quản lỳ và hạch toán nh các loại tài sảnbằng tiền của đơn vị Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trớc khi nhậpquỹ phải làm đầy đủ các thủ tục về cân đo đong đếm số lợng, trọng lợngvà giám định chất lợng, sau đó tiến hành niêm phong có xác nhận của ng-ời ký cợc, ký quỹ trên dấu niêm phong.
- Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từnhập, xuất vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và có đủ chữ ký của ngời nhận,ngời giao, ngời cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định của chế độ chứngtừ hạch toán.
- Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chép theotrình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng,bạc, kim khí quý, đá quý, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm Riêngvàng, bạc, kim khí qúy, đá quý nhận ký cợc phải theo dõi riêng trên mộtsổ hoặc trên một phần sổ.
- Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và thực hiện cácnghiệp vụ xuất nhập tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tạiquỹ Hàng ngày thủ quỹ phải thờng xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tếvà tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênhlệch kế toán và thủ quỹ phải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân vàkiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếuhụt.
2.2.1 Kế toán khoản thu chi bằng tiền VIệt Nam:a Các nghiệp vụ tăng:
Trang 13Có TK 112: Rút tiền từ ngân hàng.
Có TK 131, 136, 141 Thu hồi các khoản nợ phải thu.
Có TK 121,128,138, 144, 244 Thu hồi các khoản vốn đầu t ngắnhạn , các khoản cho vay, ký cợc, ký quỹ bằng tiền.
b Các nghiệp vụ giảm:
Nợ Tk 112 Tiền gửi vào tài khoản tại Ngân hàng.
Nợ TK 121, 221 Mua chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
Nợ TK 144, 244 Thế chấp , ký cợc, ký quỹ ngắn, dài hạn NợTK 211, 213 Mua tài sản cố định đa vào sử dụng.
Nợ Tk 241 Xuất tiền cho ĐTXDCB tự làm.
Nợ TK 152, 153, 156 Mua hàng hoá, vật t nhập kho ( theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên)
Nợ TK 611 Mua hàng hoá, vật t nhập kho (theo kiểm kê định kỳ)Nợ Tk 311, 315 Thanh toán tiền vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả.Nợ TK 331, 333, 334 Thanh toán với khách, nộp thuế và khoản khác chongân sách, thanh toán lơng và các khoản cho CNV.
- Đối với tài khoản thuộc loại chi phí, thu nhập, vật t, hàng hoá, tài sản cốđịnh dù doanh nghiệp có hay không sử dụng tỷ giá hạch toán, khi cóphát sinh các nghiệp vụ bằng ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ bằngđồng Việt Nam theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Nhà nớc Việt Namcông bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kinh tế.
- Các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoản tiền, cáctài khoản phải thu, phải trả đợc ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giámua vào của Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tếphá sinh Các khoản chênh lệch tỷ giá (nếu có) của các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đợc hạch toán vào TK 413- Chênh lệch tỷ giá.
- Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sửdụng tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền, phải thu, phải trả Sốchênh lệch giữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của Ngân hàng tại thờiđểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc hach toán vào tài khoản 413.
Kết cấu tài khoản 007:
Bên Nợ : Ngoại tệ tăng trong kỳ.
Trang 14Bên Có : Ngoại tệ giảm trong kỳ.D Nợ : Ngoại tệ hiện có.
Kết cấu tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá.
Bên Nợ: + Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền, vật t,hàng hoá, nợ phải thu có gốc ngoại tệ.
+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của các khoản nợ phải trảcó gốc ngoại tệ.
D Nợ: Chênh lệch tỷ giá cần phải đợc xử lý.D Có: Chênh lệch tỷ giá còn lại.
Số chênh lệch tỷ giá trên TK 413- Chênh lệch tỷ giá, chỉ đợc sử lý (ghi tănghoặc giảm vốn kinh doanh, hạch toán vào lãi hoặc lỗ) khi có quyết định củacơ quan có thẩm quyền.
Riêng đối với đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các nghiệp vụmua bán ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng VIệt Nam theo tỷ giá mua bán thực tếphát sinh Chênh lệch giữa giá mua thực tế và giá bán ra của ngoại tệ đợchạch toán vào tài khoản 711- "Thu nhập từ hoạt động tài chính" hoặc TK 811-Chi phí cho hoạt động tài chính.
Nguyên tắc xác định tỷ giá ngoại tệ:- Các loại tỷ giá:
+ Tỷ giá thực tế: là tỷ giá ngoại tệ đợc xác định theo các căn cứ cótính chất khách quan nh giá mua, tỷ giá do ngân hàng công bố.
+ Tỷ giá hạch toán: là tỷ giá ổn điịnh trong một kỳ hạch toán, thờngđợc xác định bằng tỷ gía thực tế lúc đầu kỳ.
- Cách xác định tỷ giá thực tế nhập, xuất quỹ nh sau:
+ Tỷ giá thực tế nhập quỹ ghi theo giá mua thực tế hoặc theo tỷ giádo Ngân hàng công bố tại thời điểm nhập quỹ hoặc theo tỷ giá thực tế khikhách hàng chấp nhận nợ bằng ngoại tệ.
+ Tỷ giá xuất quỹ có thể tính theo nhiều phơng pháp khác nhau nhnhập trớc xuất trớc, nhập sau xuất trớc, tỷ giá bình quân, tỷ giá hiện tại
+Tỷ giá các khoản công nợ bằng ngoại tệ đợc tính bằng tỷ giá thựctế tại thời điểm ghi nhận nợ.
Trang 15+ Tỷ giá của các loại ngoại tệ đã hình thành tài sản đợc tính theo tỷgiá thực tế tại thời điểm ghi tăng tài sản (nhập tài sản vào doanh nghiệp)
Trình tự hạch toán:
a Trờng hợp doanh nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán:- Khi mua ngoại tệ thanh toán bằng đồng Việt Nam:
Nợ TK 111(111.2): (ghi theo tỷ giá hạch toán)
Có TK 111(111.1), 331, 311 (ghi theo tỷ giá thực tế)Nợ (Có) TK 413 Chênh lệch tỷ giá (nếu có)
Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 007- lợng nguyên tệ mua vào.- Bán hàng thu ngay tiền bằng ngoại tệ:
Nợ TK 111 (111.2)- ghi theo tỷ giá hạch toánCó TK 511- ghi theo tỷ giá thực tếNợ (Có) TK 413 -Chênh lệch (nếu có)
Đồng thời ghi: Nợ TK 007: lợng nguyên tệ thu vào.- Thu các khoản nợ của khách hàng bằng ngoại tệ:
Nợ TK 111 (111.2)Có TK 131
Đồng thời ghi: Nợ Tk 007- lợng nguyên tệ thu vào.- Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam:
Nợ TK 111 (1111)- Giá bán thực tế
Có TK 111 (1112)- tỷ giá hạch toán.
Nợ TK 811: Nếu giá bán thực tế nhỏ hơn giá hạch toán,Có TK 711: Nếu giá bán thực tế lớn hơn giá hạch toán.Đồng thời ghi: Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra.
- Mua vật t hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:
Nợ TK 211, 214, 151, 152, 153, 627, 641, 641- tỷ giá thực tếCó TK 111(1112)- tỷ giá hạch toán
Nợ (Có) TK 413- Chênh lệch (nếu có)Đồng thời ghi: Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra.- Trả nợ nhà cung cấp bằng ngoại tệ:
Nợ TK 331
Có TK 111 (111.2)
Đồng thời Có TK 007- lợng nguyên tệ chi ra
- Điều chỉnh tỷ giá hạch toán theo tỷ giá thực tế lúc cuối kỳ.
Khi chuẩn bị thực hiện điều chỉnh tỷ gía ngoại tệ, doanh nghiệp phải tiếnhành kiểm kê ngoại tệ tại quỹ, gửi Ngân hàng đồng thời dựa vào mức chênhlệch tỷ giá ngoại tệ thực tế và hạch toán để xác định mức điều chỉnh.
Trang 16Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ tăng lên so với tỷ giá hạch toán thì phần chênhlệch do tỷ giá tăng kế toán ghi:
Nợ TK 111 (111.2)Có TK 413
Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ giảm so với tỷ giá hạch toán thì mức chênh lệchdo tỷ giá giảm đợc ghi ngợc lại:
Nợ TK 111 (1112)- Tỷ giá thực tế.Nợ TK 131- Tỷ giá hạch toán.
Có TK 511- Tỷ giá thực tế.
- Thu các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ nhập quỹNợ TK 111(111.2)- Theo tỷ giá thực tế
Có TK 131- Theo tỷ giá bình quân thực tế nợ
Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá bình quân thực tế nợnhỏ hơn tỷ giá bình quân thực tế)
(Nợ TK 413- Nếu tỷ giá bình quâ thực tế nợ lớn hon tỷ giá bìnhquân thực tế)
- Xuất ngoại tệ mua vật t, hàng hoá, TSCĐ, chi trả các khoản chi phí:Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611, 627, 641, 641 (Tỷ giá thực tế)
Có TK 111 (1112)- tỷ giá thực tế bình quân.
Có TK 413 (Số chênh lệch tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá thựctế bình quân)
Đồng thời: Có TK 007: Lợng nguyên tệ xuất quỹ.- Xuất ngoại tệ trả nợ cho ngời bán:
Nợ TK 331- Tỷ giá nhận nợ
Có TK 111 (111.2)- Tỷ giá thực tế
Có TK 413- Chênh lệch tỷ giá nhận nợ lớn hơn tỷ giá thực tế.(Nợ TK 413- Nếu tỷ giá nhận nợ nhỏ hơn tỷ giá thực tế)Đồng thời: Có TK 007- Lợng nguyên tệ đã chi ra.
Đến cuối năm, quý nếu có biến động lớn hơn về tỷ giá thì phải đánh giá
Trang 17lại sổ ngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm, cuốiquý.
+ Nếu chênh lệch giảm:
Nợ TK 413- Chênh lệch tỷ giáCó TK 111 (1112)+ Nếu chênh lệch tăng:
Nợ TK 111 (1112)Có TK 413
Sơ đổ tổng hợp thể hiện quá trình hạch toán thu chi tiền mặt (tiền Việt nam):
Trang 18TK 511, 512 TK 111 TK112
Doanh thu bán hàng, SP, DVGửi tiền mặt vào NH
221,222,228 Thu nhập hoạt động tài chính,Mua chứng khoán, góp vốn,
Hoạt động bất thờngliên doanh, đầu t TSCĐ
Tiền mặt thừa quỹ khi kiểm kê Tiền mặt thiếu quỹ khi kiểm kê
3.Kế toán tiền gửi Ngân hàng:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản thanh toán giữa doanhnghiệp với các cơ quan, tổ chức kinh tế khác đợc thực hiện chủ yếu qua Ngân
Trang 19hàng, đảm bảo cho việc thanh toán vừa an toàn, vừa thuận tiện, vừa chấp hànhnghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán.
Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt,toàn bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số đợc giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuậncủa doanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng Cáckhoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trên các tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyêndùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh tiền lu ký, séc bảochi, séc định mức, séc chuyển tiền, th tín dụng Để chấp hành tốt kỷ luật thanhtoán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số d củatừng loại tiền gửi.
3.1 Chứng từ dùng để hạch toán tiền gửi Ngân hàng:
Các giấy báo Có, báo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng.
Các chứng từ khác: Séc chuyển khoản, séc định mức, séc bảo chi, uỷnhiệm chi, uỷ nhiệm thu.
3.2 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:
Hạch toán tiền gửi Ngân hàng (TGNH) đợc thực hiện trên tài khoản TGNH Kết cấu và nội dung của tài khoản này nh sau:
112-Bên Nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng.Bên Có: Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng D nợ: Số tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng.Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp hai:
TK 112.1- Tiền Việt Nam: phản ánh khoản tiền Việt Nam đang gửi tạingân hàng.
TK 112.2- Ngoại tệ: phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàngđã quy đổi ra đồng Việt Nam.
TK 112.3- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý: Phản ánh giá trị vàng, bạc,kim khí quý, đá quý đang gửi tại Ngân hàng.
Nguyên tắc hạch toán trên tài khoản 112- TGNH:
Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉ đợcphép phát hành trong phạm vi số d tiền gửi của mình Nếu phát hành quásố d là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chếđộ quy định Chính vì vậy, kế toán trởng phải thờng xuyên phản ánh đợcsố d tài khoản phát hành các chứng từ thanh toán.
Khi nhận đợc các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm trađối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Trờng hợp có sự chênh lệch giữasố liệu trên sổ kế toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứng từ gốc với số
Trang 20liệu trên chứng từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo choNgân hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời Nếu đến cuối kỳvẫn cha xác định rõ nguyên nhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo giấybáo hay bản sao kê của Ngân hàng Số chênh lệch đợc ghi vào các Tàikhoản chờ xử lý (TK 138.3- tài sản thiếu chờ xử lý, TK 338.1- Tài sảnthừa chờ xử lý) Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyênnhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.
Trờng hợp doanh nghiệp mở TK TGNH ở nhiều Ngân hàng thì kế toánphải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểmtra đối chiếu.
Tại những đơn vị có bộ phận phụ thuộc cần mở tài khoản chuyên thu,chuyên chi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán kếtoán phải mở sổ chi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loạitiền gửi nói trên.
3.3 Trình tự hạch toán tiền gửi tại Ngân hàng:
Việc thực hiện quy đổi từ ngoại tệ tại Ngân hàng sang đồng Việt Nam đợcthực hiện tơng tự nh đồng ngoại tệ tại quỹ cơ quan.
Trang 21ho¸, dÞch vô
Mua vËt t hµng ho¸TK131,136, 141
Thu håi c¸c kho¶n nî ph¶i thu
Thu håi vèn ®Çu t b»ng Mua TCS§, thanh to¸n,
331,333,336,338 NhËn ký cîc, ký quü cña Thanh to¸n c¸c kho¶n nî
221,222 Thu håi tiÒn ký cîc, ký quü Mua chøng kho¸n, gãp
Trang 22hoạt động bất thờng
Trang 234 Hạch toán tiền đang chuyển:
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngânhàng, kho bạc nhà nớc hoặc gửi vào bu điện để chuyển vào Ngân hàng hay đãlàm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản của Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nh ngcha nhận đực giấy báo có của Ngân hàng.
Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trong các ờng hợp sau:
tr- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng. Chuyển tiền qua bu điện trả cho các đơn vị khác.
Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc ( giao tiền tay ba giữa doanhnghiệp với ngời mua hàng và kho bạc nhà nớc)
Tiền doanh nghiệp đã lu ý cho các hình thức thanh toán séc bảo chi, sécđịnh mức, séc chuyển tiền
4.1 Chứng từ sử dụng:
Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc
Các chứng từ gốc kèm theo khác nh: séc các loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệmthu.
4.2 Tài khoản sử dụng:
Việc hạch toán tiền đang chuyển đợc thực hện trên tài khoản 113- “Tiềnđang chuyển” Nội dung và kết cấu của tài khoản này:
Bên nợ: Tiền đang chuyển tăng trong kỳBên Có: tiền đang chuyển giảm trong kỳD nợ: Các khoản tiền còn đang chuyểnTài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai:
Tk 1131- “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền ViệtNam.
TK 113.2-“Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ.
Trang 24Hình thức tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: Số lợng cácmẫu sổ, kết cấu từng loại sổ, trình tự và phơng pháp ghi chép từng loại sổ, mốiquan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán và báo cáo kếtoán.
Việc lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp vớidoanh nghiệp phụ thuộc vào một số điều kiện sau:
Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, tính chất phức tạp của hoạt động tài chính, quy mô doanh nghiệplớn hay nhỏ, khối lợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít.
Yêu cầu của công tác quản lý, trình độ của cán bộ quản lý.
Trang 25 Trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác của nhân viên kế toán. Điều kiện và phơng tiện vật chất phục vụ cho công tác kế toán.
Hiện nay, theo chế dộ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán: Nhậtký- sổ cái, Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ và chứng từ ghi sổ Mỗi hìnhthức đều có u nhợc điểm riêng và chỉ thực sự phát huy tác dụng trongnhững điều kiện thích hợp.
5.1 Hình thức nhật ký- sổ cái:
Đặc điểm chủ yếu: Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ cái có đặc điểm chủyếu là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợpvới việc phân loại theo hệ thống vào sổ Nhật ký- Sổ cái.
Hệ thống sổ bao gồm:
Sổ kế toán tổng hợp: sử dụng duy nhất một sổ là sổ Nhật ký- sổ cái.
Sổ kế toán chi tiết: bao gồm sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu thành phẩm tuỳthuộc vào đặc điểm yêu cầu quản lý đối với từng đối tợng cần hạch toánchi tiết mà kết cấu, mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thểkhác nhau.
Ưu, nhợc điểm và phạm vi sử dụng:
Ưu điểm: Dễ ghi chép, dễ đối chiếu kiểm tra số liệu.
Nhợc điểm: Khó phân công lao động, khó áp dụng phơng tiện kỹ thuậttính toán, đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, khối lợngphát sinh lớn thì Nhật ký- sổ cái sẽ cồng kềnh, phức tạp.
Phạm vi sử dụng: Trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tếphát sinh ít và sử dụng ít tài khoản nh các doanh nghiệp t nhân quy mônhỏ.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NK- SC.
Chứng từ gốc
toán chi tiết
NK- SC Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Trang 26Báo cáo tài chínhGhi chú:
Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.Đối chiếu, kiểm tra.5.2 Hình thức “chứng từ ghi sổ”
Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từgốc đều đợc phân loại để lập chứng từ ghi sổ trớc khi ghi vào sổ kế toán tổnghợp Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời vớiviệc ghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau làsổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản.
Hệ thống sổ kế toán:
Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản. Sổ kế toán chi tiết: tơng tự trong NK- SC.
Ưu nhợc điểm và phạm vi sử dụng:
Ưu điểm: Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, để kiểm tra đối chiếu, thuậntiện cho việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế toán.
Nhợc điểm: ghi chép còn trùng lắp, việc kiểm tra đối chiếu thờng bị chậm.Phạm vi sử dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn cónhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Sơ đồ:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Chứng từ Sổ (thẻ) kế ghi sổ chi tiết
Sổ đăng ký
Trang 27Bảng cân đối số Bảng tổng hợp
Báo cáo tài chính 5.3 Hình thức Nhật ký- chứng từ:
Đặc điểm chủ yếu: Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việcghi sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghichép hàng ngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng.
Hệ thống sổ kế toán:
- Sổ kế toán tổng hợp: Các nhật ký chứng từ, các bảng kê.
Sổ kế toán chi tiết : Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng nh trong hai hìnhthức trên (CT- GS và NK- SC) còn sử dụng các bảng phân bổ.
Ưu nhợc, điểm và phạm vi sử dụng:
Ưu điểm: Giảm bớt khối lợng ghi chép, cung cấp thông tin kịp thời thuậntiện cho việc phân công công tác.
Nhợc điểm: kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho cơ giới hoá
Phạm vi sử dụng: ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tếphát sinh, trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng
Trình tự hạch toán vốn bằng tiền theo hình thức Nhật ký- chứng từ: Chứng từ gốc
Trang 28Ghi chú: Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.Đối chiếu, kiểm tra.5.4 Hình thức Nhật ký chung:
Đặc điểm chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế đợc phát sinh vào chứng từ gốcđể ghi sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian va nội dung nghiệp vụ kinh tếphản ánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán (quan hệđối ứng giữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái.
Báo cáo tài chínhGhi chú:
Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.Đối chiếu, kiểm tra.