Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

73 13.9K 80
Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt Vấn đề 1. Lý do chọn đề tài: Trong cuộc sống hàng ngày con ngời luôn luôn phải đơng đầu với Stress. Từ thuở bình minh lịch sử của loài ngời, con ngời sống hoang dã sơ khai, phải chống đỡ với bao nhiêu mối đe doạ của thiên nhiên để trờng tồn với thời gian, nh: Đói rét, bão lụt, thú dữ, bệnh tật và rất nhiều vấn đề khác Tiếp đến phải trải qua nghìn năm đau khổ, sống trong những đêm dài tối tăm của chế độ áp bức bất công điều kiện sống tồi tệ về vật chất, tinh thần trong chế độ Nô lệ, Phong kiến, T bản, là những tác nhân gây Stress cho con ngời. Nh vậy sự xuất hiện Stress đã gắn liền lịch sử phát triển xã hội loài ngời. Song con ngời của nền văn minh công nghiệp hiện nay, Stress đã gia tăng gấp bội về số lợng vì cuộc sống hiện đại của nền văn minh cơ khí với các máy móc tinh vi, mặc dù đã làm giảm nhẹ đi nhiều cho sức lao động cơ bắp con ngời, nhng nó lại đòi hỏi lao động nhiều về trí tuệ, t duy căng thẳng hơn và khó khăn hơn, diễn biến tâm lý của con ngời cũng đa dạng hơn, phong phú hơn. Từ những tiếng ồn của các loại máy cắt gọt kim loại, máy gia công cơ khí, đến tiếng ồn, độ chấn động từ các loại động cơ, xe ôtô làm cho con ngời bị nhức đầu khó chịu, nhng trong lúc đó công việc làm luôn luôn đòi hỏi chính xác, có tính cạnh tranh cao trên thơng trờng, sự đe doạ bị sa thải thất nghiệp, những áp lực học tập gia đình, xã hội, những bất công cỡng bức, đố kỵ và hiềm khích, những day dứt riêng t trong cuộc sống gia đình vợ chồng, tình yêu lứa đôi, những tính toán mu cầu cá nhân, những xáo động biến đổi không ngừng của các mốt sống. Nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao mà hầu nh ít khi thoả mãn, tiếp đó là thảm hoạ chiến tranh, thiên nhiên thay đổi thất thờng, nắng nóng, lạnh giá ma, lũ lụt, bão tố hậu quả của sự ô nhiếm môi trờng thiên nhiên, đều là những hiểm hoạ gây ra Stress. Nền văn minh cơ khí phát triển với một tốc độ nhanh chóng, nhng thực ra đơn điệu với cuộc sống chúng ta, cái Văn minh vật chất Các tiện nghi đời sống của chúng ta làm cho con ngời trở nên lệ thuộc, con ngời chìm đắm trong vật chất, lòng tham muốn tột bậc luôn đòi hỏi sự vật trên đời phải xẩy ra theo sở nguyện của mình, mà không chấp nhận nó phải xẩy ra nh nó đã xẩy ra, một ví dụ rất thờng tình nh : ta trách trời nắng, ta trách trời lạnh, ta trách trời nóng, ta trách trời ma Ta chỉ mong có ngày mà không có đêm, mong chỉ có Xuân Hạ mà không có Thu Đông, chỉ mong có sự sống mà không có chết, có sinh mà không có tử Do vậy mà thời gian để cho con ngời th giãn, tự xem lại chân h của bản thân quả thật hiếm hoi. Stress là một hiện tợng khá phổ biến nó đợc hình dung nh một căn bệnh của thời đại "văn minh cơ khí" căn bệnh xẩy ra của thế kỷ.[60] Với tính chất là một hiện tợng khá phổ biến và có tác động phức tạp trong đời sống xã hội, Stress đợc các nhà khoa học quan tâm, đặc biệt là ngành Y tế đã quan tâm nghiên cứu nhiều năm nay cho thấy rằng: Các yếu tố bất thờng của môi trờng tự nhiên và xã hội đều là 1 nguyên nhân gây ra Stress, ở mức độ nhất định, Stress kích thích cơ thể hoạt động, huy động năng lợng dự trữ, tạo thuận lợi cho hành động khi gặp những điều kiện bất lợi, nguy hiểm, mặt khác Stress thái quá sẽ làm cho cơ thể kiệt sức, căng thẳng, lo âu, kích động mất ngủ, suy giảm miễn dịch, giảm khả năng lao động trí óc và chân tay Trong tr ờng hợp cơ thể không điều chỉnh đợc để lấy lại cân bằng sinh lý, Stress có thể gây bệnh tật cho con ng- ời. Tuy nhiên nếu cuộc sống không có Stress sẽ không có những thách thức, chẳng có trở ngại nào vợt qua, chẳng có lý do gì để trau dồi phát triển trí tuệ hoặc nâng cao năng lực. Bởi vậy Stress là 1 bộ phận không thể tách rời cuộc sống. Mọi sinh vật phải đối mặt với những thách thức này, là những vấn đề của cuộc sống, mỗi sinh vật đều phải giải quyết để tồn tại và phát triển. Các nhà khoa học đã khẳng định Chúng ta hoàn toàn làm chủ và điều khiển đợc cảm xúc, cải tạo đợc tinh thần chống đợc Stress, bảo vệ đợc cơ thể và phát huy mọi khả năng nhờ rèn luyện và học tập[22]. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu, thực nghiệm để tìm ra những biện pháp khắc phục và hạn chế những tác hại của Stress. Đối với nớc ta hơn 15 năm đổi mới vừa qua thực sự là một quá trình đổi mới cải biến sâu rộng trên mọi lĩnh vực, chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục. Hệ quả của quá trình này tác động đến mọi đối tợng trong xã hội. Đảng và Nhà nớc đa ra nhiều chiến lợc phát triển, trong đó có phát huy nguồn lực con ngời là quý báu nhất, có vai trò quyết định đặc biệt đối với nớc ta trong thời kỳ CNH-HĐH đất nớc với mục tiêu giáo dục Cao đẳng Đại học phải đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao, phù hợp với cơ cấu Kinh tế- Xã hội của thời kỳ CNH- HĐH, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bình đẳng trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế. Do đó sinh viên học sinh là đối tợng đợc quan tâm đặc biệt, phát huy năng lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc [11]. Nhận thức đợc vai trò quan trọng của giáo dục Cao đẳng, Đại học, hiện nay Đảng và Chính phủ đã và đang đầu t và tạo điều kiện cho ngành Giáo dục Cao đẳng Đại học chuyên nghiệp phát triển. Trong bối cảnh chung đó, Nghệ An là một tỉnh lớn đang hoà nhịp với sự phát triển và đổi mới của đất nớc. Nhng cũng là một tỉnh gặp không ít khó khăn về các mặt tự nhiên nh: khí hậu khắc nghiệt, nắng nóng, gió Lào khô, mùa Thu độ ẩm cao, mùa Đông lạnh và hanh, hơn nữa một số nguyên nhân do hậu quả chiến tranh để lại đặc biệt là gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới hệ Sinh thái và Sinh vật nói chung, kinh tế, xã hội, tác động đến các đặc điểm tâm sinh lý con ng- ời Tất cả những tác nhân đó gây nên Stress cho con ng ời ở mọi lứa tuổi, trong đó sinh viên học sinh. Vì thế đòi hỏi các nghành khoa học hữu quan mà trớc hết là các nhà tâm lý học, sinh lý học cần quan tâm. Tìm các biện pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của Stress tự nhiên và xã hội. Vấn đề nghiên cứu Stress trong giai đoạn hiện nay là vấn đề không còn mới mẻ đối với các nớc trên thế giới. Chính vì thế đã có nhiều tác giả với các công trình nghiên cứu về vấn đề này. Bản chất Stress đang đợc nhiều ngời quan tâm. Việt Nam trong những năm gần đây 2 các nhà nghiên cứu y học, tâm lý học, sinh học quan tâm nghiên cứu Stress nhng chủ yếu là về phơng diện lý luận, tìm ra giải pháp phòng ngừa. Những công trình nghiên cứu tìm hiểu thực trạng Stress trên từng đối tợng cụ thể của các ngành nghề, ở các lứa tuổi vẫnvấn còn hạn chế, đặc biệt là trên đối tợng học sinh, sinh viên. Với các lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu thực trạng Stress biểu hiện trên Sinh viên trờng Cao đẳng S phạm Nghệ An. 2 Mục đích của đề tài 2-1. Nghiên cứu thực trạng Stress trên đối tợng là sinh viên trờng chuyên nghiệp Cao đẳng S phạm Nghệ An 2-2. Khảo sát qua thực nghiệm tác động của các tác nhân gây Stress đến các hoạt động chỉ tiêu sinh lý và tâm lý, sức khoẻ, bệnh tật 2-3. Bớc đầu đề xuất những biện pháp khắc phục và hạn chế những tác hại của Stress. 3. Giả thuyết khoa học Stresssinh viên biểu hiện ở mức độ khác nhau (nhẹ và trung bình, nặng) Phần lớn ở mức độ căng thẳng ở những thời điểm do tác nhân gây nên. Có chiều hớng thích nghi bằng biện pháp tâm lý học và y sinh học có thể phòng ngừa, hoặc làm giảm Stress. 4. Nội dung nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu thực trạng Stress trong sinh viên (dựa theo thang đo Stress trong sinh viên của Holmes và Rahe 1967). 4.2. Sự biến đổi 1 số chỉ tiêu của sinh lý trong những trạng thái Stress khác nhau.Stress ở nhiệt độ môi trờng cao và độ ẩm cao (tự nhiên và nhân tạo). Stress do tiếng ồn Stress ở nhiệt độ môi trờng thấp và độ ẩm cao; Stress do điều kiện học tập, thi cử căng thẳng. 4.3. Các chỉ tiêu sinh lý cụ thể thu đợc từ thực nghiệm và nghiên cứu: - Các chỉ số hoạt động tuần hoàn: Trị số huyết áp, tần số tim mạch. - Chỉ số hô hấp: tần số thở. - Chỉ số hoạt động thần kinh: trạng thái tinh thần, thể chất, khả năng tiếp thu, chú ý ,điện não đồ, biến đổi tâm sinh lý. 4.4. Một số biện pháp khắc phục và hạn chế Stress - Vấn đề ăn uống, dinh dỡng - Th giản bằng nhiều hình thức nh: luyện tập thể dục thể thao, - Luyện tập khí công, yoga,vui chơi giải trí 3 - Chế độ làm việc học tập, nghỉ ngơi, thi cử đối với sinh viên để hạn chế Stress. - Các phơng thuốc thông dụng để chống Stress 2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Stress biểu hiện trong cuộc sống hàng ngày con ngời nói chung sinh viên nói riêng, phong phú, phức tạp. Trong đó có nhiều nguyên nhân gây nên nh: Stress do điều kiện sinh thái và yếu tố tâm lý xã hội. Biểu hiện ở các mức độ, Stress về tâm lý, sinh lý, thay đổi nhân cách. Đề tài này chỉ nghiên cứu các tác nhân gây nên Stress do điều kiện sinh thái nh nóng lạnh, độ ẩm độ ồn và áp lực của thời gian nh điều kiện học tập của sinh viên và mức độ biểu hiện phản ứng sinh lý của Stress ở một số chỉ tiêu sinh lý nh huyết áp, tần số tim mạch, tần số hô hấp, chỉ số hoạt động thần kinh mà chúng tôi nhận thấy trong thực nghiệm còn biểu hiện khác nhau của Stress không thuộc phạm vi nghiên cứu này. 3. Những đóng góp của luận văn 6.1. Đóng góp về lý luận: Hệ thống hoá cơ sở lý luận tâm sinh lý học về Stress 6.2. Đóng góp về thực tiễn: Luận văn chỉ ra thực trạng, mức độ biểu hiện nguyên nhân Stress và ảnh hởng của nó đối với sinh viên. Đa ra những số liệu chứng minh sự biến đổi chỉ tiêu sinh lý tâm lý trong các mức độ trạng thái Stress do các nguyên nhân khác nhau. Kết quả nghiên cứu có thể vận dụng vào việc phòng tránh, làm giảm tác hại Stress trong sinh viên. 4 Chơng 1: Cơ sở lý luận về Stress 1.1. Lịch sử nghiên cứu Stress 1.1.1. Những nghiên cứu Stress ở nớc ngoài Từ xa xa ngời Trung Quốc mặc dù cha hiểu biết bản chất của Stress và cơ chế của nó, nh- ng trong thực tiễn cuộc sống sinh động đã thấy đợc tác hại của Stress đối với sức khoẻ con ngời và đã đề xuất cách phòng chống nó, hạn chế tác hại của Stress, có thể coi đây là nghiên cứu đầu tiên về Stress. Thời Xuân Thu Chiến Quốc (403- 221 trớc Công nguyên) trong sách Hoàng Đế Nội kinh Tố Vân [32] nêu rõ rối loạn cảm xúc là nguyên nhân bên trong gây nên bệnh ở con ngời. Đã tổng kết các dự kiện khoa học từ đời các Vua trong huyền thoại Hoàng Đế (2697- 2597 TCN) Nêu rõ bệnh tật có 3 nguyên nhân đó là: Nguyên nhân bên ngoài do khí hậu, thời tiết, môi trờng gọi là lục khí ngũ vận Nguyên nhân bên trong là do rối loạn cảm xúc còn gọi là "thất tình Hỷ, nợ, ai, lạc, ái, ô, dục, tức là vui, giận, sầu bi, khoái lạc, yêu, ghét, đam mê, và cá bệnh tật khác dần dần dẫn đến các rối loạn chung là lục dâm - phong hàn- thử thấp- tắc - hoả túc là gió, rét, nắng, ấm, khô, hanh và nóng. Những nguyên nhân không bên trong cũng không hoàn toàn bên ngoài mà do tai nạn gây ra, Danh Y Tuệ Tĩnh của thế kỷ 13-14 trong tác phẩm bất hủ của mình Nam dợc thần hiệu đã khẳng định thất tình là nguyên nhân bên trong của mọi bệnh, cảm xúc quá mức của nội tâm đã làm loạn huyết rối khí tạo điều kiện để tác nhân bên ngoài, trời đất lục dâm đột nhập vào cơ thể gây bệnh [32] . Bên cạnh các nhà y học cổ truyền Phơng Đông, còn có các nhà triết học nghiên cứu. Mặc dù ngay từ 300 TCN, các nhà triết học cổ Hy Lạp nh ARISTOLE đã khẳng định. Cơ thể và tâm hồn hợp thành 1 thể thống nhất, và mỗi ngời trên trái đất này ai chẳng từng có khái niệm bản thân là: Nỗi buồn, niềm u uất, những cái đau về tâm lý đều có thể gây nên cái đau thể xác và bệnh hoạn, hoặc là nhà hiền triết Hy Lạp Cổ đại XENÊCA phải than vãn rằng Ngời ta không chết, mà phải tự diệt mình mà thôi. Cách đây không lâu khoảng vài thập kỷ, quan điểm của các nhà triết học về mối quan hệ vật chất và ý thức giữa bộ óc với sản phẩm tâm thần của nó, vẫn là đầu đề thời sự cho nhiều cuộc chiến tranh triền miên diễn ra bởi triết học, tâm lý học, y học và các ngành khoa học khác. Vì thế tuy ngời ta thừa nhận nhiều hiện tợng nh câu ngạn ngữ Tơng t chẳng ốm cũng sầu nhng chẵng ai giải thích đợc cặn kẽ cái cơ chế bệnh lý đó [58]. Nh vậy thời đại trớc đây đã có Stress, nhng con ngời hiểu biết khá mơ hồ về Stress, vì cho rằng diễn biến nội tại vốn dị trừu tợng, để giải thích bằng những khái niệm cũng khá trừu tợng hơn, nên không đủ sức thuyết phục. Vì thế nhiều ngời vẫn tin Linh hồn là một 5 cấm địa thiêng liêng của chúa hay Thợng đế, khi con cái gặp va vấp hoặc gây ra tội vạ gì, cha mẹ chỉ biết nhún vai than thởcha mẹ sinh con trời sinh tính[32 ] ở thế kỷ 17, Stress đợc dùng với nghĩa là một sức ép hay một xâm nhập nào đó tác động vào con ngời gây ra phản ứng căng thẳng. Tiếp theo vào thế kỷ 18 ở Y học Phơng Tây bắt đầu từ WILLLAM CULLEN (1769), ngời đầu tiên nghiên cứu Stress với tên gọi loạn thần kinh cơ năng tức là một bệnh không có sốt, khám bệnh thì mọi phụ tạng đều bình th- ờng nhng ngời bệnh đau đầu dai dẳng, mất ngủ kéo dài, hồi hộp, buồn lo vô duyên cớ, hay quên, dễ cáu gắt, đau lng, táo, ra nhiều mồ hôi, loạn kinh, di mộng tinh, tức đã nêu lên dấu hiêụ của bệnh lý Stress [51]. Vấn đề nghiên cứu Stress ngày càng đợc quan tâm không chỉ triết học, y học mà hiện giờ có các Nhà Tâm lý học đơng thời nghiên cứu nó. Theo tác giả Tâm lý học Cổ điển đã đa ra một sơ đồ Stress tâm lý. Tác nhân gây bệnh Stress ảnh hởng não bộ và cơ thể có những phản ứng phù hợp cơ thể phục hồi thích nghi, phản ứng không phù hợp sinh ra các bệnh lý [34]. Các quan điểm Stress hiện đại đã và đang kế thừa phát huy những di sản quý báu khoa học thuyền thống, tác giả Claude Bermard (1850) đã cho rằng. Những thay đổi môi trờng bên ngoài sẽ ảnh hởng đến cơ thể, nếu cơ thể loại trừ và làm cân bằng những thay đổi đó [55]. Theo ông chính hệ thần kinh đảm bảo chức năng điều tiết bằng cách sắp đặt và làm lại hoạt động các yếu tố cơ thể và chỉ có con ngời mới có hệ thần kinh đủ khả năng điều tiết làm cho cơ thể cân bằng. Nhà Sinh lý học ngời Mỹ WB. Canmom 1920 với tác phẩm sống nổi tiếng Sự khôn ngoan của cơ thể [45]. Đề xuất thuật ngữ cân bằng nội môi để mô tả trạng thái phức hợp cân bằng sinh lý mà ông nhận thấy chủ yếu khi thay đổi nồng độ các chất có trong máu nh (nớc, natri, đờng, đạm, mỡ ) Trên cơ sở điều tiết của hệ thần kinh thực vật và lõi th ợng thận (nh adrenalin, nodrenalin). Phản ứng cũng là cấp thời trong tình huống gây ra Stress nhịp thở nhanh, hô hâp sâu hơn, nhịp tim nhanh hơn. I.P- Pavlov (1932) cũng đã nêu ra đợc đặc tính chung của khái niệm này Cơ thể là một hệ thống, đúng hơn là một cái máy tự điều chỉnh, là một hệ thống tự điều hoà bản thân, tự cân bằng bản thân [46]. Vào những năm 30 của thế kỷ XX, kế thừa nghiên cứu của claude bermad là Tiến sỹ Hans Selye (1936) ngời đầu tiên theo phơng pháp hiện đại nghiên cứu ảnh hởng của Stress. Ông gọi Phản ứng chung, không đặc hiệu của cơ thể bằng những thuật ngữ Stress thuật ngữ này lúc đầu tiên là bệnh học, nên dùng là hội chứng. Sau đó đợc hiểu là hội chứng thích nghi là phản ứng nhằm giúp cho cơ thể thích nghi với môi trờng luôn luôn thay đổi. Đây là quá trình diễn ra qua 3 giai đoạn: Báo động, cầm cự và kiệt quệ . 1972, Viện sĩ V.V Parin đã nhận xét khái niệm Stress của H. Sely đã thay đổi phần lớn quy tắc 6 chữa bệnh và phòng ngừa hàng loạt bệnh. Sau đó Stress đã đợc nhiều nhà Khoa học quan tâm nghiên cứu theo 2 hớng cơ bản[16] Một là: Nghiên cứu Stress dới góc độ sinh học là ảnh hởng thu hút rất nhiều nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực sinh lý học. Giãi thích rõ một sự kiện tự nhiên, xã hội đợc coi là stress đối với cơ thể khi nó có cờng độ cao quá mức bình thờng các tác nhân gây stress có thể bên trong cơ thể hoặc bên ngoài trớc một tác nhân gây stress cơ thể đáp ứng phản ứng stress bằng phản ứng sinh lý con ngời là những đáp ứng tự động, với sự thay đổi cơ thể có thể dự đoán đợc. Các phản ứng sinh lý hoạt động dới sự chỉ huy của não bộ con ngời. Các công trình nghiên cứu sinh lý học hiện đại cho rằng những yếu tố bất thờng của môi trờng tự nhiên đã gây ra Stress sinh thái. Năm 1969 OLIAM SKA đã chứng minh rằng: Với một tác động nhiệt độ cao của môi trờng dù chỉ trong thời gian ngắn cũng gây cho cơ thể một loạt phản ứng, kiểu Stress bao gồm các yếu tố không đặc trng của phản xạ nhiệt [62]. Theo J. Chovers và cộng sự (1966) thì môi trờng bức xạ nhiệt cao đã tác động lên chức năng tuyến thợng thận (Suprarenales) nh là yếu tố Stress đã làm thay đổi hoạt động của hệ điều hoà HYPOTHALAMUS HYPOPHISIS SUPRARENALES. [12] Những công trình nghiên cứu của VA. Aliranova. A.S Danherva (1972) đã nghiên cứu và chứng mình rằng những rối loạn chức năng biểu hiện trớc tiên là quá trình trao đổi chất, chức năng của hệ Tim mạch, hệ Thần kinh, Nội tiết xuất hiện trong cơ thể dới ảnh hởng của khí hậu nóng, lạnh, độ ẩm thay đổi . Các phản ứng Stress để đi đến hội chứng thích nghi của cơ thể khi có tác động của nhiệt độ cao và độ ẩm quá thấp hoặc nhiệt độ thấp, độ ẩm quá cao cũng nh những kích thích bệnh lý khác đã đợc Celer đề cập và khẳng định trong các thí nghiệm trên động vật từ 1936 [16 ]. Các nhà Sinh lý học lao động đã phân tích đáp ứng của cơ thể con ngời với tác nhân gây Stress trong lao động (nóng, ồn, bụi, căng thẳng trong học tập, làm việc) tìm ra các biện pháp lao động hợp lý, đề ra các giới hạn sinh lý của con ngời trong lao động [53]. Nghiên cứu của Elemor Ber Man năm 1971 cho rằng cơn Stress mang tính cá nhân trong cuộc sống của chúng ta tạo nên, có những cơn Stress về môi trờng nh thời thiết nóng, lạnh, tiếng ồn giao thông, áp lực của thời gian, có thể có những phản ứng căng thẳng tâm lý và sinh lý trớc Stress khác nhau. Những dấu hiệu thông thờng dễ nhận biết nh: Tim đập thình thình, nhịp thở nhanh lên, choáng váng, nóng bức, dạ dày rối loạn, đổ nhiều mồ hôi hơn [58]. Một công trình nghiên cứu gần đây của Tiến sĩ An Thony Feinstein (Canada) cho thấy rằng những đối tợng thờng bị Stress là những ngời làm việc trong điều kiện áp lực cao nh: Trẻ em học quá nhiều, sinh viên trong mùa thi cử, thơng gia, bộ đội trong chiến trờng, nhà báo .vv. Nhà khoa học ngời Mỹ M. Ph. Ranken Hoide (1970) gắn liền phản ứng lo lắng và 7 sợ hãi là hàm lợng Noađrenalin sẽ tăng lên trong tình huống quen thuộc, khó chịu đợc lặp đi lặp lại [19]. Một số nghiên cứu của các nhà nghiên cứu sức khoẻ tâm lý nh Brom và Harris 1989. Jonhson, Sarasor 1979 cho rằng các đơn vị Stress đợc tích luỹ trong cuộc sống, con ngời đã ứng phó qua 3 giai đoạn phản ứng khác nhau rõ rệt (giai đoạn khẩn cấp, ức chế, thích nghi) [19]. Công trình nghiên cứu của Giáo s M. Ferreri (Pari Pháp) 1981, đã đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu cơ chế sinh bệnh, biểu hiện lâm sàng đa dạng phức tạp, nên Stress phản ứng thích nghi bình thờng và phản ứng Stress bệnh lý, cơ chế phản ứng với Stress về mặt thần kinh và thể dịch giúp cho ngời đọc dễ tiếp thu [18 ]. Các tác giả phơng Tây có nhiều hớng nghiên cứu Stress ảnh hởng chỉ số thần kinh điện não đồ. E. Johnson, Ssonr, Myers cùng nhiều tác giả khác đi tìm hiểu sự liên quan giữa điện não đồ với Stress và đã phát hiện có nhiều cơ chế tác động tính điện nhịp của não ở các giai đoạn khác nhau của Stress cũng nh sự thay đổi khác nhau của điện não đồ từng cá nhân trong những điều kiện gây Stress [50]. Ngoài ra trên thế giới hiện nay còn dùng bảng phân loại CD-10 về rối loạn liên quan Stress của tổ chức y tế thế giới (WHO 1992) đã đề cập rối loạn tâm thần, hành vi, cảm xúc ở con ngời liên quan đến Stress [25]. Các nghiên cứu về sức làm việc và biến đổi sức làm việc của học sinh trong ngày qua tiết học do các nhà y học (Rein, Phornalcov, L. HopLneru) có giảm sút từ tiết 1 đến tiết 5 sự giảm sút này do trạng thái căng thẳng thần kinh dẫn đến hiện tợng mệt mỏi [54]. Nh vậỵ chúng ta thấy những năm gần đây các nhà nghiên cứu sinh lý, y học, tâm lý sức khoẻ quan tâm nghiên cứu về Stress và rất nhiều nhà sinh lý học, tâm lý học, y học đa ra nhiều biện pháp phòng ngừa, chữa trị về bệnh Stress nh các tác giả, các Bác sĩ H. Sliddell và A. Vmoore đa ra kết luận thực hành th giãn dù chỉ một vài phút mỗi lần sẽ có ích duy trì tâm lý tốt, hoà giải căng thẳng do cuộc sống đa ra. Cách chống Stress của Career Builder Com (2004) nh uống đủ nớc, không nhịn đói, đi bộ, nghe âm nhạc, và nghiên cứu bác sĩ Boston (Mỹ) cần làm gì để giảm Stress trong kỳ thi, các biện pháp Yoga, luyện tập khí công chống Stress [48,60]. Hai là: Nghiên cứu Stress trên góc độ tâm lý học . Các quan điểm của các nhà nghiên cứu dới góc độ tâm lý ngày nay cho rằng. Cuộc sống của con ngời ngày càng phải đối mặt với những căng thẳng, thách thức, có rất nhiều ngời hàng ngày phải đối mặt với nhiều căng thẳng. Những phản ứng chính sinh lý không diễn ra, để xác định mức độ căng thẳng Stress các nhà khoa học đã đa ra biện pháp đo lờng. Một thang đo hệ thống tự đánh giá Stress đợc Tiến sĩ Holmes và Rahe nghiên cứu vào năm 1967 giữa thế kỷ XX gọi thang đo lờng đáp ứng xã hội. Nêu rõ các nguồn gốc gây ra Stress trong cuộc sống [17 ]. 8 Đầu thế kỷ XX các nhà tâm lý học ở Mỹ đã đa ra định nghĩa Stress Là kiểu đáp ứng riêng và chung đợc sinh vật tạo ra đối với các sự kiện kích thích làm đảo lộn thế cân bằng của sinh vật và vợt qua năng lực ứng phó của nó và đã đa ra một mô hình Stress Tâm lý [44]. Theo quan điểm của R. yerHes và J. Dodson 1908 về mối quan hệ giữa mức độ Stress và hiệu quả hoạt động là sự tăng cờng làm việc của hệ thống thần kinh đến một độ căng thẳng nhất thì hiệu quả hoạt động đợc nâng cao, sang hệ thần kinh tiếp tục hoạt động mạnh lên do Stress tăng lên thì hiệu quả hoạt động bắt đầu hạ [16 ]. Tác giả P.V Ximonoc 1970 kết luận, cảm xúc là do sự tác động qua lại giữa nhu cầu và khả năng đạt đợc mục tiêu. Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng Stress gây ra các phản ứng tinh thần, tình cảm và hành vi. Theo kết quả nghiên cứu những ảnh hởng của suy thái khủng hoảng kinh tế ở Hoa Kỳ đang trên đà xuống dốc. Số ngời bị bệnh tâm thần vào viện, tỷ lệ chết ở trẻ em, số ngời tự sát do nghiện rợu, và các bệnh tim mạch đều gia tăng (Brenner 1974). Theo Liem và Rayman (1982) nghiên cứu ở công nhân, viên chức thất nghiệp xuất hiện nhiều tính chất của trạng thái Stress nh tràm nhợc, lo lắng, sợ hãi, sức khoẻ giảm sút hơn những ngời có việc làm [17]. Năm 1983 hai nhà nghiên cứu Beardlle và Mack tiến hành điều tra thái độ sinh viên trên khắp đất nớc Mỹ. Bộc lộ nỗi lo sợ thiếu sự giúp đỡ và sự dận dữ đối với thế hệ ngời lớn cũng nh các công trình nghiên cứu của Jonhson và Sarasan 1979, Brom và Hanrris 1983. Nghiên cứu dới góc độ tâm lý cho rằng những Stress đợc tích luỹ trong cuộc sống [17]. Theo Gilligam 1982 những chuyện rắc rối xẩy ra giữa những ngời thân thích dễ gây Stress cho nữ hơn nam. Các nghiên cứu gần đây các nhà khoa học thuộc trờng Đại học Pitt sburgh Mỹ (2004) đã thực nghiệm nghiên cứu trên sinh viên khoẻ mạnh đang ôn thi tốt nghiệp, tất cả cho thấy sinh viên đều ở trạng thái căng thẳng lo lắng, giấc ngủ rối loạn, nhịp tim, hô hấp đều rối loạn, lý do chính Stress đã gây nên [27]. Những năm gần đây các nhà tâm lý học đã có nhiều công trình nghiên cứu con ngời đối phó với stress trong cuộc sống ở thơi đại chúng ta hiện nay. Theo nghiên cứu Richard Lanruy 1991 một nhà tiên phong nghiên cứu về Stress, đã đa ra những biến tố thay đổi tác động của một tác nhân gây Stress đối với một týp phản ứng với stress nào đó đợc gọi là biến tố điều tiết stress. Biến tố điều tiết với stress nh về tâm lý, hoặc sức khoẻ, đánh giá bằng nhận thức bản tính con ngời chẳng hạn (chỉ số hoạt động tim mạch, huyết áp, hô hấp, phản xạ thần kinh là những biến tố điều tiết của cơ thể với 1 tác nhân gây ra Stress nào đó nh nhiệt độ môi trờng, khủng hoảng tâm lý, xúc động, dận dữ). Các nhà nghiên cứu không chỉ đề cập khái niệm, bản chất, tác nhân, cách ứng phó của cơ thể đối với Stress, trên cơ sở khoa học đó 1 số tác giả đã đa ra biện pháp phòng ngừa và 9 hạn chế Stress. Tiêu biểu nh Weteott, Putsy nghiên cứu đánh giá Stress đối với từng cá nhân, chế ngự Stress, tập thể dục, kỹ thuật th giản, xoa bóp, chơng trình kiểm soát Stress, họ đã đa ra 100 phơng cách phòng chống Stress và trị bệnh thần kinh [58]. Trong những năm gần đây các nhà Tâm lý học đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trong việc đa ra các chiến lợc ứng phó, phòng ngừa Stress nh: FockMan 1984 xử lý các tác nhân gây bệnh Stress bằng giải pháp cụ thể của Dokof và Taylor 1990, Đánh giá lại nguyên nhân gây bệnh Stress, làm thay đổi nhận thức, hình thành nhân cách, ảnh hởng môi trờng vv. Các công trình thu đợc kết quả lớn phòng chống Stress ở độ tuổi vị thành niên [20]. Nh vậy từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 21 vấn đề nghiên cứu Stresss đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới ở các lĩnh vực khoa học khác nhau quan tâm nghiên cứu. Ngời ta hình dung nó nh Là một căn bệnh của thời đại công nghiệp, của nếp sống thành thị. Đó là vấn đề không phải là mới mẻ đối với các nớc phát triển trong thời đại hiện nay. 1.1.2. Nghiên cứu Stress ở trong nớc : ở Việt Nam đến thập kỷ 60 đã có 1 số nhà nghiên cứu quan tâm đến Stress nhng chủ yếu là các nhà khoa học thuộc lĩnh vực sinh lý, hoá học và y học. Tác giả Tô Nh Khuê[17] đã có nhiều công trình nghiên cứu trong lĩnh vực này. Những nghiên cứu của ông chia làm 3 giai đoạn, Giai đoạn 1: 1974-1975 nghiên cứu chủ yếu hoạt động của ông và cộng sựsự căng thẳng cảm xúc của các chiến sỹ thuộc binh chủng đặc biệt trong quân đội hoạt động chiến đấu và phục vụ chiến đấu. Giai đoạn 2: Sau 1975 tác giả đã có nhiều công trình nghiên cứu về Stress và biện pháp phòng chống Stress [16]. Nền 1 khí hậu nóng ẩm của Việt Nam và ảnh hởng của nó đến đời sống và hoạt động của con ngời cũng là một vấn đề thu hút nhiều nhà nghiên cứu về Stress, do tác nhân khí hậu gây nên ở con ngời Việt nam. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của y học và các ngành khoa học khác việc nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái, sinh lý, sinh hoá của ngời và động vật trong điều kiện khí hậu nớc ta, đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đúc kết và tổng hợp trong báo cáo tại hội nghị hằng số sinh học Việt nam lần thứ nhất và lần thứ hai (Bộ Y tế xuất bản năm 1975). Phần lớn các chỉ tiêu sinh lý thay đổi do điều kiện khí hậu gây nên đợc một số tác giả nghiên cứu nh Đào Ngọc Phong nghiên cứu trên công nhân, nông dân làm việc trong các hầm lò, nhà máy, nông trờng, đồng ruộng có những dấu hiệu đặc trng của môi trờng nóng khi nhiệt độ cao, độ ẩm thấp. Nguyễn Mạnh Liên đã nghiên cứu phơng pháp đánh giá ảnh hởng của các yếu tố khí hậu tới cơ thể con ngời(1989). Hoặc là 1 nhóm tác giả Đào Ngọc Phụng, Lê Thành Uyên, Nguyễn Ngọc Cảnh, Ngô Huy Anh nghiên cứu về tác động của điều kiên nóng ẩm tới một số chỉ tiêu sinh lý[30][38]. Gần đây có công trình nghiên cứu Nguyễn Thị Lý Anh 1995, Stress nhiệt độ đến các tế bào môi cây lúa mỳ [2] và nghiên cứu ảnh hởng môi trờng nóng ẩm, khô lên một số chỉ tiêu sinh lý cơ thể của Nghiêm Xuân 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:29

Hình ảnh liên quan

Trêng CớSP Nghơ An ợãng tÓi ợẺa bÌn thÌnh phè Vinh, hÌng nÙm trêng lÌm nhiơm vô ợÌo tÓo ợéi ngò giĨo viởn cho cĨc ngÌnh hảc Mđm non, tiốu hảc, trung hảc cŨ sẽ cho từnh  nhÌ - Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

r.

êng CớSP Nghơ An ợãng tÓi ợẺa bÌn thÌnh phè Vinh, hÌng nÙm trêng lÌm nhiơm vô ợÌo tÓo ợéi ngò giĨo viởn cho cĨc ngÌnh hảc Mđm non, tiốu hảc, trung hảc cŨ sẽ cho từnh nhÌ Xem tại trang 23 của tài liệu.
Thùc nghiơm tiỏn hÌnh ợo nhiơt ợé 160C (trêi lÓnh ). Kỏt quộ thu ợîc tđn sè tim mÓc hẽ ợèi tîng nghiởn cụu cao hŨn so vắi 190C, ợèi tîng tress nậng ẽ nam nhẺp ợẹp cĐa tim  80lđn/phót, nƠ 84lđn/phót, gÊp 8 lđn/phót so vắi nguêi khỡng bẺ stress - Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

h.

ùc nghiơm tiỏn hÌnh ợo nhiơt ợé 160C (trêi lÓnh ). Kỏt quộ thu ợîc tđn sè tim mÓc hẽ ợèi tîng nghiởn cụu cao hŨn so vắi 190C, ợèi tîng tress nậng ẽ nam nhẺp ợẹp cĐa tim 80lđn/phót, nƠ 84lđn/phót, gÊp 8 lđn/phót so vắi nguêi khỡng bẺ stress Xem tại trang 26 của tài liệu.
Khi tiỏn hÌnh thùc nghiơ mẽ nhiơt ợé 320C vÌ ợé ẻm 78%. Mục ợé Stress nhỦ, trung bÈnh , nậng ẽ nam, nƠ ợồu cao hŨn so vắi ngêi khỡng bẺ,   chởnh lơch vắi ợo  ẽ nhiơt ợé 260C lÌ2-3 nhẺp/phót. - Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

hi.

tiỏn hÌnh thùc nghiơ mẽ nhiơt ợé 320C vÌ ợé ẻm 78%. Mục ợé Stress nhỦ, trung bÈnh , nậng ẽ nam, nƠ ợồu cao hŨn so vắi ngêi khỡng bẺ, chởnh lơch vắi ợo ẽ nhiơt ợé 260C lÌ2-3 nhẺp/phót Xem tại trang 36 của tài liệu.
Thùc nghiơm tiỏn hÌnh ợo 8 tuđn lÔ ợđu hảc kú1 vÌo buăi hảc cã 6 tiỏt/buăi. Nhẹn thÊy nhẺp ợẹp cĐa tim cã tÙng hŨn so vắi hảc 4 tiỏt/buăi, ẽ tÊt cộ ợèi tîng - Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

h.

ùc nghiơm tiỏn hÌnh ợo 8 tuđn lÔ ợđu hảc kú1 vÌo buăi hảc cã 6 tiỏt/buăi. Nhẹn thÊy nhẺp ợẹp cĐa tim cã tÙng hŨn so vắi hảc 4 tiỏt/buăi, ẽ tÊt cộ ợèi tîng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tiỏn hÌnh ợo chừ sè huyỏt Ĩp vÌo nhƠng tuđn lÔ ợđu nÙm hảc, nhẹn thÊy chừ sè huyỏt Ĩp cĐa cĨc sinh viởn cã nhiồu biỏn ợăi,  nhƠng sinh viởn  mục ợé Stress nhỦ, trung bÈnh biốu  - Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

i.

ỏn hÌnh ợo chừ sè huyỏt Ĩp vÌo nhƠng tuđn lÔ ợđu nÙm hảc, nhẹn thÊy chừ sè huyỏt Ĩp cĐa cĨc sinh viởn cã nhiồu biỏn ợăi, nhƠng sinh viởn mục ợé Stress nhỦ, trung bÈnh biốu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Nhẹn xƯt: Thêi ợiốm tiỏn hÌnh lÌm bÌi tẹp tr¾c nghiơ mẽ tiỏt 1 kỏt quộ khỡng cao so vắi tiỏt 2,3 - Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

h.

ẹn xƯt: Thêi ợiốm tiỏn hÌnh lÌm bÌi tẹp tr¾c nghiơ mẽ tiỏt 1 kỏt quộ khỡng cao so vắi tiỏt 2,3 Xem tại trang 52 của tài liệu.
ớèi vắi mỡn tÓo hÈnh vắi ợậc thĩ bé mỡn néi dung thùc hÌnh, nhẹn thục, trùc quan sinh ợéng, t duy khỡng trõu tîng, gờy hÊp dÉn, hụng thó hảc tẹp, Stress tÝch cùc xuÊt hiơn - Luận văn nghiên cứu thực trạng stress biểu hiện trên sinh viên trường cao đẳng sư phạm nghệ an

i.

vắi mỡn tÓo hÈnh vắi ợậc thĩ bé mỡn néi dung thùc hÌnh, nhẹn thục, trùc quan sinh ợéng, t duy khỡng trõu tîng, gờy hÊp dÉn, hụng thó hảc tẹp, Stress tÝch cùc xuÊt hiơn Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan