1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong trào bình dân học vụ ở nghệ an ( 1945 1954 )

135 610 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

1 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh -------------- lê thị hồng phương phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945 - 1954) Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2007 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trường đại học vinh -------------- lê thị hồng phương phong trào bình dân học vụ Nghệ An (1945 - 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam M số : 60.22.54ã Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần văn thức Vinh - 2007 mục lục trang mở đầu 1. lý do chọn đề tài .1 2. lịch sử vấn đề 2 3. mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .4 4. đối tợng và phạm vi nghiên cứu 5 5. cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu .5 6. đóng góp của luận văn 6 7. bố cục của luận văn .6 nội dung chơng 1. tình hình giáo dục Nghệ An dới thời Pháp thuộc . 7 1.1. tình hình thất học dới thời Pháp thuộc 7 1.1.1. chính sách giáo dục của thực dân pháp 7 1.1.2. hậu quả chính sách giáo dục của thực dân Pháp .15 1.2. công cuộc chống nạn thất học trớc 1945 .17 1.2.1. thời kỳ trớc phong trào Truyền bá Quốc ngữ .17 1.2.2. phong trào Truyền bá Quốc ngữ 22 chơng 2. bình dân học vụ Nghệ an trong hai năm đầu của nớc việt nam Dân chủ Cộng hoà (1945 - 1946) 35 2.1. thành lập Bình dân học vụ nghệ an .35 3 2.1.1. bối cảnh lịch sử và chính sách 35 2.1.2. nhiệm vụ, chủ trơng và phơng thức hoạt động 43 2.2. bình dân học vụ nghệ an trong năm đầu tiên 46 2.2.1. xây dựng nền móng Bình dân học vụ 46 2.2.2. chiến dịch chống nạn mù chữ đầu tiên .49 2.2.3. chiến dịch diệt giặc dốt xoá nạn mù chữ 56 chơng 3. bình dân học vụ và cao trào diệt dốt Nghệ An từ năm 1947 đến năm 1954 . 77 3.1. sự chuyển hớng của Bình dân học vụ .77 3.2. cao trào diệt dốt nghệ an từ năm 1947 81 3.2.1. phong trào Bình dân học vụ nghệ an 81 3.2.1.1. từ năm 1947 đến năm 1948 .81 3.2.1.2. từ năm 1948 đến năm 1950 .100 3.2.2. bình dân học vụ nghệ an tiếp tục 108 kết luận 116 tài liệu tham khảo 120 phụ lục 4 Lời cảm ơn Trớc tiên tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Văn Thức đã trực tiếp, tận tình hớng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô giáo khoa lịch sử, khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh, Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An, Văn phòng Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Nghệ An, Kho lu trữ Uỷ ban nhân dân Tỉnh uỷ Nghệ An, Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bảo tàng tổng hợp Nghệ An, kho địa chí th viện Nghệ An, th viện Đại học Vinh, th viện Quốc Gia, Kho lu trữ Trung ơng Đảng, và tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những ngời thân trong gia đình tôi đã động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn. Với thời gian và kiến thức có hạn nên quá trình hoàn thành luận văn của tôi còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo cùng bạn đọc để luận văn của tôi đợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả 5 Mở đầu 1. lý do chọn đề tài 1.1. Về mặt khoa học Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh thờng nhắc nhở chúng ta: "Vì lợi ích mời năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời". Giáo dục trở thành vấn đề sống còn của mỗi quốc gia, dân tộc. - Chúng ta biết rằng thành công của toàn Đảng, toàn dân trong những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám về việc xoá bỏ nạn dốt, xây dựng nền giáo dục cách mạng là đề tài đang đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. - Nghệ An vốn có truyền thống hiếu học lâu đời, do đó là một trong những tỉnh có phong trào diệt giặc dốt sôi nổi, rầm rộ, rộng khắp cha từng thấy, lôi cuốn hàng triệu ngời đủ mọi tầng lớp, mọi ngành, mọi giới, không phân biệt giai cấp giàu nghèo, tất cả đều phấn khởi, hào hứng tự nguyện tham gia phong trào xoá nạn mù chữ một cách có hiệu quả. Với sự nổ lực của Đảng bộ và nhân dân, tỉnh Nghệ An đã hoàn thành công cuộc xoá bỏ nạn dốt sau Cách mạng tháng Tám và xây dựng nền giáo dục cách mạng đạt đợc nhiều thành tích đáng tự hào đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th khen ngợi. Nghiên cứu về vấn đề này vừa góp phần vào việc nghiên cứu chính sách giáo dục toàn dân và toàn dân tham gia giáo dục của Đảng, vừa có ý nghĩa khoa học. - Trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá, giáo dục có vai trò rất quan trọng. Những bài học rút ra từ công cuộc xoá bỏ nạn dốt Nghệ An sau Cách mạng tháng Tám vẫn giữ nguyên giá trị, góp phần 6 không ngừng nâng cao trình độ học vấn cho toàn dân, tiến tới xây dựng đất nớc ngày một giàu đẹp và văn minh hơn. 1.2. Về mặt thực tiễn - Nghiên cứu Bình dân học vụ làm rõ thêm thành tích của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám - Trong những năm vừa qua, giáo dục Nghệ An còn nhiều khó khăn và tồn tại. Chất lợng giáo dục còn qúa thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng; đội ngũ giáo viên vừa thiếu, vừa thừa, vừa không đồng bộ, một bộ phận giáo viên và cán bộ quản lý cha đáp ứng đợc yêu cầu trong tình hình mới; cơ sở vật chất cha đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; cơ chế quản lý giáo dục cha đồng bộ. Từ thực trạng đó nghiên cứu về công cuộc xoá bỏ nạn dốt Nghệ An sau Cách mạng tháng Tám góp phần nâng cao chất lợng toàn diện cho ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An. Với ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài: "Phong trào Bình dân học vụ Nghệ An từ 1945 đến 1954" làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu sự nghiệp giáo dục nói chung và Bình dân học vụ nói riêng đã có nhiều hội nghị, nhiều đợt tổng kết đề cập tới, chẳng hạn nh: 50 năm ngày thành lập Hội truyền bá Quốc ngữ, 60 năm thành lập Nha Bình dân học vụ, 50 năm ngành Giáo dục và Đào tạo Việt Nam. Và cũng có nhiều tài liệu nghiên cứu những mức độ khác nhau về sự nghiệp nâng cao dân trí và công cuộc diệt giặc dốt, trong thời kỳ từ 1945 đến 1954. Có thể phân chia các tài liệu nghiên cứu đó thành các loại sau: Thứ nhất, các bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh và một số nhà lãnh đạo khác của Đảng và Nhà nớc. Cùng với những bài nói, bài viết 7 này là các văn kiện của Đảng và Nhà nớc nêu chủ trơng, đờng lối và nhiệm vụ của công cuộc chống nạn thất học. Thứ hai, các tác phẩm của các nhà lãnh đạo ngành Giáo dục, các nhà nghiên cứu, những ngời trực tiếp tham gia vào hoạt động chống nạn thất học, chẳng hạn nh: "Việt Nam diệt giặc dốt" do Nha Bình dân học vụ xuất bản năm 1951, "Việt Nam chống nạn thất học" của Ngô Văn Cát, "Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp chống nạn thất học, nâng cao dân trí" của Vơng Kiêm Toàn, "Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm 1945" của Nguyễn Đăng Tiến, "Lịch sử giản lợc hơn 1000 năm nền giáo dục Việt Nam" của Lê Văn Giạng, "Chống mù chữ vấn đề của thời đại" của Ngọc Bình, "Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam" của Trờng Chinh, "Văn hoá và đổi mới" của Phạm Văn Đồng Các bài nói, bài viết, các tác phẩm, tài liệu nêu trên chỉ đề cập đến một vấn đề nào đó của phong trào Bình dân học vụ, chứ nó cha hệ thống đợc một cách đầy đủ và đi sâu tìm hiểu về phong trào này. Lịch sử chống nạn thất học Việt Nam là một đề tài rất rộng lớn và phong phú. Ngoài những tài liệu đợc đề cập trên thì một số tạp chí nghiên cứu lịch sử, Báo cứu quốc, Báo Giáo dục - Thời đại, các đặc san Bình dân học vụ cũng có một số bài đề cập tới một vài khía cạnh của phong trào Bình dân học vụ. Riêng nghiên cứu về phong trào chống nạn thất học một số địa phơng trên đất nớc ta hiện nay cha đợc nghiên cứu nhiều, chỉ có một Luận án Phó tiến sĩ của Nguyễn Mạnh Tùng với đề tài: "Công cuộc xoá nạn mù chữ và bổ túc văn hoá Bắc Bộ (1945 - 1954)". 8 Đối với Nghệ An cha có một công trình nghiên cứu nào cụ thể và có hệ thống, khái quát về phong trào Bình dân học vụ (1945 - 1954). Nếu có thì cũng chỉ đợc viết một cách vụn vặt, lẻ tẻ trong một số tài liệu nh: "60 năm ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An (1945 - 2005), XB 2005; "Lịch sử Đảng bộ Nghệ An", tập 1 (1930 - 1954), XB 1998; Lịch sử Đảng bộ Quân Khu 4, Lịch sử Đảng bộ của một số huyện nh Hng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chơng .Ngoài ra có một số bài các nội san học tập, dân học của liên khu Quân Khu 4 và qua một số báo cáo của Tỉnh uỷ Nghệ An lu tại kho lu trữ Tỉnh. Vì vậy luận văn này trên cơ sở tiếp thu những kết quả của các tác giả nói trên, kết hợp với nguồn t liệu mới đợc bổ sung từ kho lu trữ Uỷ ban nhân dân Tỉnh và các tài liệu khác nhằm làm sáng tỏ, đầy đủ và có hệ thống phong trào Bình dân học vụ Nghệ An giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Đề tài này nhằm làm sáng rõ những đóng góp của phong trào Bình dân học vụ Nghệ An đối với mặt trận văn hoá và cách mạng Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954. Qua việc nghiên cứu, phân tích và nhận xét để nhận thức lại những phơng hớng và mục tiêu, những hình thức và biện pháp thực hiện, rút ra những bài học cho công tác xoá nạn mù chữ Nghệ An. 3.2. Nhiệm vụ -Trình bày thực trạng mù chữ đất học Nghệ An trớc Cách mạng tháng Tám. 9 - Những giải pháp cụ thể của Đảng bộ, chính quyền Nghệ An nhằm xoá mù chữ. - Những biện pháp xây dựng giáo dục mới. - Thành quả đạt đợc miền xuôi, miền ngợc Nghệ An - Bài học rút ra từ thực tiễn. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tợng Đối tợng nghiên cứu của luận văn là công cuộc thực hiện phong trào Bình dân học vụ Nghệ An, với 2 vấn đề chính đó là chủ trơng của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An với phong trào bình dân học vụ; Qúa trình thực hiện, kết quả và tác động của phong trào Bình dân học vụ. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu chủ yếu công cuộc Bình dân học vụ Nghệ An từ 1945 đến 1954, những nội dung khác không năm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu, nguồn tài liệu sử dụng 5.1. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin - Sử dụng và kết hợp chặt chẽ phơng pháp lịch sử và phơng pháp logic trong quá trình lựa chọn, phân tích lý giải hệ thống t liệu và hình thành bố cục, các luận điểm khoa học. 5.2. Nguồn tài liệu sử dụng - Sự giúp đỡ, tạo điều kiện khai thác t liệu của Sở Giáo Dục Nghệ An, Văn phòng uỷ ban nhân Tỉnh, Kho lu trữ Uỷ ban nhân Tỉnh Nghệ An, 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh (1967), "Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lợc đến cuối Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về giáo dục ở Việt Nam từ khi Pháp xâm lợc đến cuối Chiến tranh thế giới lần thứ Nhất
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1967
2. Nguyễn Anh (1970)," Vài nét về tình hình văn hoá ở nớc ta thời kỳ 1945 - 1954", Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Số 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về tình hình văn hoá ở nớc ta thời kỳ 1945 - 1954
Tác giả: Nguyễn Anh
Năm: 1970
3. Nguyễn Anh (1970), Việt Nam thời Pháp thuộc, NXBSG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thời Pháp thuộc
Tác giả: Nguyễn Anh
Nhà XB: NXBSG
Năm: 1970
4. Báo cáo tình hình công tác năm 1945, 1946, 1948 của uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An. Hồ sơ số 001, cặp 01. Lu chụp tại kho lu trữUBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình công tác năm 1945, 1946, 1948 của uỷ ban nhân dân (UBND) tỉnh Nghệ An
5. Báo cáo một năm kháng chiến của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An năm 1947, 1948. Hồ sơ số 001a, cặp 01. Lu chụp tại kho lu trữUBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một năm kháng chiến của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An năm 1947, 1948
6. Báo cáo 2 năm (1947 - 1948) toàn quốc kháng chiến, của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An. Hồ sơ số 78. Kho lu trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo 2 năm (1947 - 1948) toàn quốc kháng chiến, của uỷ ban kháng chiến hành chính tỉnh Nghệ An
7. Báo cáo quý 3 năm 1949 của uỷ ban hành chính Nghệ An. Kho lu trữ Trung ơng, mục số 4, hộp số 38. Hồ sơ 386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo quý 3 năm 1949 của uỷ ban hành chính Nghệ An
8. Biên bản hội nghị thờng vụ liên khu uỷ và tỉnh uỷ Nghệ An năm 1951. Hồ sơ số 004. Kho lu trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên bản hội nghị thờng vụ liên khu uỷ và tỉnh uỷ Nghệ An năm 1951
9. Báo cáo của Liên khu 4, Tỉnh uỷ về công tác giáo dục năm 1949, 1950, 1951. Hồ sơ số 060. Kho lu trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Liên khu 4, Tỉnh uỷ về công tác giáo dục năm 1949, 1950, 1951
10. Báo cáo công tác năm 1953 của tỉnh uỷ Nghệ An. Hồ sơ số 011. Kho lu trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác năm 1953 của tỉnh uỷ Nghệ An
11. Báo cáo công tác về y tế, giáo dục năm 1953, 1954. Hồ sơ số 059. Kho lu trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo công tác về y tế, giáo dục năm 1953, 1954
12. Báo cáo, chỉ thị, thông tri về công tác văn hoá thông tin của BCHTW, BCHLK, Đảng bộ, BCH tỉnh Đảng bộ Nghệ An 1950, 1953. Hồ sơ số 052. Kho lu trữ UBND tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo, chỉ thị, thông tri về công tác văn hoá thông tin của BCHTW, BCHLK, Đảng bộ, BCH tỉnh Đảng bộ Nghệ An 1950, 1953
13. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh, NXBNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện lịch sử của Đảng bộ Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXBNT
Năm: 1981
14. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng (1977), Các tổ chức tiền thân của Đảng, NXBHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức tiền thân của Đảng
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng
Nhà XB: NXBHN
Năm: 1977
15. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ơng, Bốn mơi năm hoạt động của Đảng, NXBST Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bốn mơi năm hoạt động của Đảng
Nhà XB: NXBST
16. Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1981), Xô Viết Nghệ Tĩnh, NXBSTHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xô Viết Nghệ Tĩnh
Tác giả: Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXBSTHN
Năm: 1981
17. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An (1998), Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập 1, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1998
18. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Hng Nguyên(2006), Lịch sử Đảng bộ Huyện Hng Nguyên, tập 2 (1945-1954), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Hng Nguyên
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Hng Nguyên
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2006
19. Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Anh Sơn (2003), Lịch sử Đảng bộ Huyện Anh Sơn, tập 1 (1930-1963), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Anh Sơn
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam Huyện Anh Sơn
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
20. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng (1985), Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Thanh Chơng, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ "Đảng Cộng Sản Việt Nam huyện Thanh Chơng
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Thanh Chơng
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1985

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Khoá học thứ  hai năm 1947 (từ tháng 7 cho đến - Phong trào bình dân học vụ ở nghệ an ( 1945   1954 )
Bảng 2 Khoá học thứ hai năm 1947 (từ tháng 7 cho đến (Trang 91)
Bảng 4: Kết quả của khoá học thứ hai trong năm 1948 là: Số lớp họcSố giáo viên Số học sinh Sơ cấpDự   bị  - Phong trào bình dân học vụ ở nghệ an ( 1945   1954 )
Bảng 4 Kết quả của khoá học thứ hai trong năm 1948 là: Số lớp họcSố giáo viên Số học sinh Sơ cấpDự bị (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w