7. bố cục của luận văn
2.1.1. bối cảnh lịch sử và chính sách
quyền cách mạng ở Nghệ An sau Cách mạng tháng Tám.
Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời, xã hội Việt Nam từ một xã hội thuộc địa nửa phong kiến chuyển lên xã hội Dân chủ Cộng hoà. Đối với nhân dân ta từ địa vị nô lệ trở thành những ngời làm chủ đất nớc. Đất nớc ta bớc vào một kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội:
"Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mơi thế kỷ, đã đánh tan xiềng xích gần 100 năm, đã đa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây dựng nền tảng cho nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Độc lập, tự do, hạnh phúc" [70, 469].
ở Nghệ An, cuộc Tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi trọn vẹn ở Thành phố Vinh - Trung tâm chính trị, văn hoá của Tỉnh - ngày 21 tháng 8 năm 1945. Cùng lúc, Uỷ ban cách mạng lâm thời tỉnh ra mắt đồng bào. Đó là thành công chói lọi của hơn 80 vạn nhân dân tỉnh Nghệ An, đợc Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, đã tự mình giải phóng cho mình khỏi ách thống trị của thực dân Pháp, quân phiệt Nhật và triều đình phong kiến tay sai, góp phần vào thắng lợi chung của cả nớc.
Nghệ An bớc vào thời kỳ mới trong những thuận lợi lớn, rất cơ bản, cha hề có. Đất nớc đã giành đợc độc lập, tự do; chế độ thuộc địa nửa
phong kiến lâu đời hoàn toàn bị xoá bỏ; mọi quyền lực thuộc về nhân dân. Chế độ dân chủ nhân dân đợc thiết lập là hết sức u việt, hợp lòng dân và trào lu tiến bộ của thế giới.
Chiến tranh thế giới lần thứ Hai kết thúc, chủ nghĩa phát xít bị diệt vong, Liên Xô chiến thắng oanh liệt, một loạt nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu ra đời cùng Liên Xô hợp thành hệ thống xã hội chủ nghĩa có quy mô toàn cầu do Liên Xô làm trụ cột. Phong trào giành độc lập và giải phóng dân tộc dâng cao khắp năm châu. Thắng lợi đó là nguồn cổ vũ to lớn, cũng cố lòng tin, tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam. Từ thành thị đến nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngợc, nhân dân ta vô cùng phấn khởi đón chào thắng lợi, tin tởng vào Đảng Cộng sản và Chính phủ Cách mạng lâm thời đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, sẵn sàng đem hết sức mình xây dựng cuộc sống mới và bảo vệ thành quả cách mạng.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó, lúc này Nghệ An cũng nh cả nớc gặp những khó khăn, thách thức vô cùng nghiêm trọng.
Kinh tế của tỉnh suy kiệt do chiến tranh tàn phá và Pháp, Nhật vơ vét. Hậu quả nặng nề của nạn đói từ đầu năm 1945 làm cho hàng vạn ng- ời chết, hàng ngàn gia đình tan nát, hàng trăm thôn xóm điêu tàn cha kịp khắc phục thì thiên tai lại dồn đến. Sau vụ chiêm hạn hạn kéo dài, đồng điền khô hạn, lúa màu tàn héo. Trên một nửa diện tích canh tác bị bỏ hoang. Tới lúc thu hoạch lại bị bão lụt to, tiếp đó bệnh dịch tả, đậu mùa, dịch gia súc xảy ra nhiều nơi. Sau Tổng khởi nghĩa nạn đói và dịch bệnh vẫn tiếp tục hoành hành trên diện rộng.
Công nghiệp vốn đã nhỏ bé nay lại càng đình đốn. Chỉ còn nhà máy xay lúa Trờng Thi và Đề Pô ga Vinh đang hoạt động đôi chút. Tài chính cạn kiệt, vì thuế cũ đợc cách mạng bãi bỏ, thuế mới cha ban hành. Khi chiếm ngân khố của chính quyền cũ tại Vinh, ta chỉ thu đợc vỏn vẹn
720.000 đồng bạc nhàu nát (tiền Đông Dơng). Giao lu thơng mại ngừng trệ, hàng hoá khan hiếm, số nhà giàu, con buôn nhân đó đầu cơ trục lợi làm giá cả mất ổn định. Đời sống nhân dân vô cùnh khó khăn, hàng nghìn viên chức, binh lính của chính quyền cũ mất việc, không lơng, đang chờ chính sách (riêng ở Vinh số này lên tới hơn 600 ngời).
Chính sách ngu dân của thực dân, phong kiến để lại nhiều hậu quả tai hại. Đặc biệt nạn mù chữ rất nghiêm trọng, hơn 90% dân số mù chữ, đây đợc xem là khó khăn lớn liên quan không chỉ về mặt tinh thần mà nó ảnh hởng đến mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội và quốc phòng. Bởi vì không biết chữ thì không hiểu đợc quyền lợi của mình, không đóng góp đợc công sức vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trờng lớp hoang tàn, dịch vụ y tế rất khó khăn, các nhà thơng thiếu thuốc, thiếu y cụ. Những tàn tích văn hoá lạc hậu (nghiện rợu, thuốc phiện, mại dâm, mê tín dị đoan...), đang hoành hành.
Trong khi đó cả đất nớc đứng trớc mối đe doạ của thù trong giặc ngoài, trực tiếp là nạn ngoại xâm đang uy hiếp. Theo phân công của Đồng minh chia nhau giải giáp quân đội Nhật, từ cuối tháng 8 năm 1945 ở miền Bắc 20 vạn quân Tởng kéo vào chiếm lĩnh vị trí từ biên giới phía Bắc đến thị xã Hội An. Hàng vạn quân Anh - ấn đổ quân triển khai ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Nhng trên thực tế, xuất phát từ âm mu thù địch, chống cộng, lo sợ trớc trào lu đòi lập dân tộc, các đội quân này "m- ợn tiếng quân Đồng minh vào tớc vũ khí quân Nhật, quân đội Anh ở miền Nam đã che chở cho quân Pháp kéo vào; quân đội Tởng ở miền Bắc đang thực hiện dã tâm tiêu diệt Đảng ta, phá tan Việt Minh, giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ chính quyền nhân dân để lập một chính phủ phản động làm tay sai cho chúng" [70, 471].
Thực hiện âm mu đó, ngay sau khi quân Anh - ấn kéo vào miền Nam, bọn tàn quân Pháp núp bóng quân Anh đã gây hấn dùng vũ lực đánh chiếm Sài Gòn. Nhân dân ta lập tức đánh trả mở đầu cuộc kháng chiến Nam Bộ, vào ngày 23 tháng 9 năm 1945, ở miền Bắc ngày 24 tháng 9 năm 1945 quân Tởng lũ lợt tràn xuống. Đi theo chúng là các đảng phái phản động lâu nay sống lu vong bên Tàu; hung hăng nhất có Quốc dân đảng (Việt Quốc) và Việt Nam cách mạng đồng minh Hội (Việt Cách) cùng một số đầu sỏ phản động đội lốt "chí sĩ" nh Nguyễn Hải Thần, Nguyễn Tờng Tam... với âm mu thâm độc "Hoa quân nhập Việt" nhằm thực hiện ý đồ bành trớng. Quân Tởng và bọn tay sai phản động đã điên cuồng hoạt động quấy phá gây cho ta nhiều khó khăn.
Tàn quân Pháp phục hồi lại, tụ tập ở nhiều nơi dọc biên giới Việt - Trung và Việt - Lào chờ thời quay trở lại khôi phục quyền thống trị đất n- ớc ta.
Sát biên giới miền Tây, chúng còn khai lập đồn bốt bên đất Lào tập kết quân ở một số nơi, tập trung ở Na - Pê và Noọng Hét. Chúng ráo riết hoạt động gián điệp, móc nối với bọn Việt gian phản động các vùng miền Tây để mộ thêm lính, lôi kéo làm tay sai. An ninh biên giới rất căng thẳng.
Các phần tử phản cách mạng, thù ghét cộng sản, bọn mật thám quan lại có nợ máu với nhân dân, có lợi ích gắn liền với thực dân phong kiến tuy ngoài mặt chịu phục tùng nhng bên trong ngấm ngầm móc nối tụ tập và hoạt động chống phá ta.
Trong tình thế giặc ngoài, thù trong, nạn đói, nạn dốt cùng một lúc đè nặng lên đất nớc ta, đặt chính quyền cách mạng trớc một tình thế "ngàn cân treo sợi tóc". Vận mệnh độc lập tự do của dân tộc vừa mới giành đợc đang đứng trớc nguy cơ mất còn.
Đứng trớc những khó khăn tởng chừng không thể vợt qua ấy, Đảng và Nhà nớc ta do Hồ Chủ tịch đứng đầu đã kịp thời xác định một sách lợc hết sức mềm dẻo để đối phó với tình hình. Nhiệm vụ chủ yếu của toàn Đảng, toàn dân lúc này là "đấu tranh giữ vững chính quyền cách mạng". Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc, ngày 25 tháng 11 năm 1945 của Trung - ơng Đảng đã vạch rõ :
Cũng cố chính quyền
Chống thực dân Pháp xâm lợc Bài trừ nội phản
Cải thiện đời sống nhân dân.
Nạn dốt và những hậu quả khác do chính sách ngu dân của thực dân Pháp để lại đang trở thành những kẻ đồng loã với kẻ thù xâm lợc lúc bấy giờ.
Trên thực tế, khi nhân dân ta giành đợc chính quyền, nhiều thôn xã thiếu hẳn ngời đọc thông viết thạo đợc nhân dân tín nhiệm giao phó những nhiệm vụ quan trọng. đó là cha kể đến những yêu cầu về cán bộ cần cho các ngành quân sự, kinh tế, văn hoá của đất nớc. Tình hình khẩn cấp trên đây đặt ra cho giáo dục phải cùng một lúc tập trung sức chống nạn mù chữ và mở các trờng đào tạo cán bộ, nhân tài cho đất nớc. Về nhiệm vụ này, chỉ thị Kháng chiến kiến quốc viết: "Tổ chức Bình dân học vụ, tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ".
Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà do Hồ Chủ tịch đứng đầu đã đề ra những chủ trơng đầu tiên nhằm giải quyết những yêu cầu cấp bách về giáo dục.
Ngày 2 tháng 9 năm 1945, sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà, Bộ trởng Bộ Nội vụ Võ Nguyên Giáp đọc diễn văn về chính sách đối nội và đối ngoại của chính phủ, tuyên bố rằng: Nền giáo dục mới đang ở thời kỳ tổ chức. Chắc chắn là bậc sơ học sẽ cỡng bách. Trong thời hạn rất ngắn, sẽ ban hành lệnh bắt buộc học chữ quốc ngữ để chống nạn mù chữ đến triệt để. Vấn đề vô cùng quan trọng ấy, chúng ta chẳng chờ đến lúc sự sinh hoạt trở nên bình thờng mới giải quyết. Ngay trong hoàn cảnh eo hẹp này, chúng ta cũng quả quyết tiến hành.
Chống nạn thất học là một trong sáu công việc cấp bách trớc mắt của chính quyền mới. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945, Hồ Chủ tịch đã đa ra đề nghị: "Nạn dốt là một trong những phơng pháp độc ác mà bọn thực dân Pháp dùng để cai trị chúng ta. Hơn 95% đồng bào chúng ta mù chữ. Nhng chỉ cần 3 tháng là đủ để học đọc, học viết tiếng ta theo vần quốc ngữ. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy tôi đề nghị mở chiến dịch chống nạn mù chữ" [86, 154].
Đề nghị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đợc Hội đồng Chính phủ lâm thời nhất trí tán thành. Sự nghiệp xoá nạn mù chữ đợc đặt thành chính sách của Nhà nớc. Ngày 8 tháng 9 năm 1945, Chính phủ ký 3 sắc lệnh quan trọng về Bình dân học vụ:
Sắc lệnh số 17/SL thành lập Nha Bình dân học vụ trong Bộ Quốc gia giáo dục, quy định rõ nhiệm vụ của Nha này, chuyên lo việc học của nhân dân.
Sắc lệnh số 19/SL quy định hạn trong 6 tháng làng nào, thị trấn nào, cũng phải có lớp học ít nhất có 30 ngời theo học.
Sắc lệnh số 20/SL cỡng bách học chữ Quốc ngữ và không mất tiền, hạn một năm tất cả mọi ngời Việt Nam từ 8 tuổi trở lên phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Tiếp theo các sắc lệnh, để nói rõ thêm về ý nghĩa, mục đích, đối t- ợng, phơng pháp chống nạn thất học, tháng 10 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra "Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học".
Lời kêu gọi gợi lên nỗi nhục mất nớc, vạch trần chính sách thâm độc của thực dân Pháp:
"... Khi xa Pháp cai trị nớc ta chúng thi hành chính sách ngu dân. Chúng hạn chế mở trờng học, chúng không muốn cho nhân dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta" [89, 27].
Ngời nêu ra cho toàn dân nhiệm vụ chống nạn thất học:
" Số ngời Việt Nam thất học so với ngời trong nớc là 95%, nghĩa là hầu hết ngời Việt Nam mù chữ. Nh thế thì tiến bộ làm sao đợc?
Nay chúng ta đã giành đợc quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí.
Chính phủ đã ra hạn trong một năm tất cả mọi ngời Việt Nam đều phải biết chữ quốc ngữ. Chính phủ đã lập một Nha bình dân học vụ để trông nom việc học của nhân dân" [89, 27].
Ngời đề ra nghĩa vụ học tập:
"Nhân dân Việt Nam! Muốn giữ vững nền độc lập
Muốn làm cho dân giàu, nớc mạnh.
Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
Những ngời biết chữ hãy dạy cho những ngời cha biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ.
Những ngời cha biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết. Vợ cha biết thì chồng bảo, em cha biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo,
ngời ăn, ngời làm không biết thì chủ nhà bảo, các ngời giàu có thì mở lớp học ở t gia hay dạy cho những ngời không biết chữ.
Phụ nữ lại càng cần phải học, đã từ lâu chị em bị kìm hãm. Đây là lúc các chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nớc, có quyền bầu cử và ứng cử.
Công việc này, mong anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức" [63, 41 - 42].
Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra chiến lợc xoá mù chữ, gồm hai điểm cơ bản: xây dựng sự nghiệp xoá mù chữ thành một phong trào quần chúng, làm cho xoá mù chữ thành việc của toàn xã hội; tuyên truyền giải thích cho ngời mù chữ hiểu nghĩa vụ học tập của mình và làm chủ việc xoá mù chữ cho mình.
Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học nội dung rất giản dị, nhng lại rất thiết tha, làm xúc động tâm can của ngời Việt Nam và vạch ra cơng lĩnh hành động cho Bình dân học vụ.
Đón nhận lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng bộ và nhân dân Nghệ An hình thành ngay một nền giáo dục mới ở địa phơng.
Tháng 9 năm 1945 Uỷ ban nhân dân Tỉnh ra quyết định thành lập Ban Bình dân học vụ, tháng 12 năm 1945 đợc nâng lên thành Ty Bình dân học vụ. Dới sự lãnh đạo của Uỷ ban hành chính và Mặt trận Việt Minh các cấp, với sự chỉ đạo hớng dẫn của Nha Bình dân học vụ, Sở Bình dân học vụ Trung Bộ, các ban bình dân từ tỉnh xuống sở đã tích cực hoạt động với khí thế tiến công vào giặc dốt một cách khá hiệu quả.
2.1.2. Nhiệm vụ, biện pháp và phơng thức hoạt động của Bình dân học vụ
Bình dân học vụ đợc thành lập giữa lúc chính quyền cách mạng mới nắm đợc còn cha vững, nạn đói còn đang hoành hành, nạn xâm lăng
đang đe doạ. Đó là cha kể trăm công nghìn việc khác cũng khẩn thiết, quan trọng, cần phải đối phó, giải quyết ngay.
Trong hoàn cảnh đó, với ý thức triển khai nhanh chóng chiến dịch chống nạn mù chữ do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra, đồng chí Nguyễn Công Mỹ đợc cử làm Tổng giám đốc Bình dân học vụ theo sắc lệnh ngày 8 tháng 9 năm 1945 đã tích cực xây dựng bộ máy làm việc bớc đầu. Ngày 17 tháng 9 năm 1945 đã họp cán bộ Nha Bình dân học vụ để quán triệt nhiệm vụ của ngành và chủ trơng triển khai chiến dịch chống nạn mù chữ. Để thực hiện đợc những điều trên, Nha Bình dân học vụ đã xác định đợc nhiệm vụ:
Thứ nhất, dạy cho dân biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, phải tập trung lực lợng thực hiện trớc.
Thứ hai, dạy cho dân biết đọc, biết viết là để dân học kiến thức