7. bố cục của luận văn
1.2.2. phong trào Truyền bá Quốc ngữ
Trớc yêu cầu khẩn thiết của cách mạng và lòng mong mỏi thiết tha của quần chúng lao động thất học, muốn đợc học, gặp thời cơ phong trào dân chủ đang dâng cao, đầu năm 1938 một số đảng viên cộng sản đã cùng với một số nhân sỹ trí thức họp bàn để tiến tới có đựơc một tổ chức công khai chống nạn thất học.
Để thực hiện quyết định ấy Đảng giao cho đồng chí Trần Huy Liệu, đảng viên hoạt động công khai và các đồng chí Võ Nguyên Giáp, Đặng Thai Mai, Phan Thanh giáo s trờng Thăng Long liên hệ với một số nhân sỹ và trí thức tiến bộ cùng có chí hớng chống nạn thất học. Hội truyền bá
Quốc ngữ đợc thành lập vào ngày 29 tháng 7 năm 1938, do cụ Nguyễn Văn Tố làm Hội trởng cùng với Ban trị sự Hội: đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Trởng ban dạy học; đồng chí Phan Thanh làm Trởng ban cổ động và đồng chí Đặng Thai Mai thủ quỹ của Hội. Đảng còn cử nhiều đảng viên và đoàn viên thanh niên dân chủ tham gia công tác ở phòng thờng trực của Hội và ở các ban chuyên môn, nhất là ở ban dạy học và cổ động.
Hội truyền bá Quốc ngữ lập ra với hai mục đích: Trớc hết, dạy cho đồng bào Việt Nam biết đọc, biết viết tiếng của mình để dễ học đợc những điều thờng thức cần dùng cho sự sinh hoạt hằng ngày; Thứ hai, cốt làm cho mọi ngời Việt Nam viết chữ Quốc ngữ giống nhau. Mục đích thực tế và tức thời là nh vậy, nhng mục đích sâu xa của Hội là dọn đờng cho việc tuyên truyền cách mạng, giúp cho sự giác ngộ đấu tranh chống đế quốc, giải phóng dân tộc.
Hội đặt ra chơng trình hoạt động của mình:
Thứ nhất, mở lớp học. Có hai loại lớp học cho hai bậc học, lớp học bậc sơ đẳng dạy vỡ lòng cho học viên đọc, viết chữ Quốc ngữ và làm đợc hai phép tính cộng, trừ; lớp học bậc cao đẳng luyện cho học viên đọc, viết thông chữ Quốc ngữ và dạy thêm ít điều thờng thức và bốn phép tính. Để việc truyền bá Quốc ngữ đợc mau chóng, Hội yêu cầu những ngời đã đợc Hội dạy cho biết chữ phải cố gắng dạy lại cho một số ngời thất học khác xung quanh mình.
Thứ hai, tổ chức các cuộc diễn thuyết. Nhằm giảng dạy, phổ biến những điều thờng thức cho đồng bào ta.
Thứ ba, xuất bản sách. Nhằm bổ khuyết việc học ở lớp, Hội chủ tr- ơng biên soạn và xuất bản loại sách thờng thức phổ thông về sử ký, địa lý, vệ sinh, khoa học... để phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
Thứ t, lập th viện bình dân. Hội định tổ chức hai loại th viện đó là th viện mở những nơi nhất định vừa cho mợn sách, vừa tổ chức việc đọc sách tại chỗ; th viện luân chuyển, lu động.
Ngoài ra, Hội cũng tính đến việc khi nào điều kiện cho phép dùng những phơng tiện tối tân nh phát thanh các bài nói chuyện về thờng thức khoa học, chiếu phim ,v.v... phục vụ thiết thực cho đồng bào.
Sau ngày Hội truyền bá Quốc ngữ đợc thành lập chính thức, Ban trị sự Hội đã họp và xúc tiến chơng trình hoạt động của Hội. Đó là tập trung vào việc mở lớp học càng sớm càng tốt, những lớp đầu tiên của Hội, Hội đã tuyên truyền vận động từng giới, những ngời tích cực tham gia vào công tác của Hội, lực lợng chính là thanh niên, học sinh, sinh viên, xây dựng quỹ Hội, rồi biên soạn sách giáo khoa của Hội.
Hội đã in đợc cuốn "Vần Quốc ngữ". Sách có hai phần: Phần một, hớng dẫn giáo viên của Hội phơng pháp dạy vỡ lòng, chữ Quốc ngữ theo cách mới do Hội sáng tạo ra; Phần hai, tập vần vỡ lòng dành cho học viên.
Trớc đây, để dạy vỡ lòng, tức dạy vần quốc ngữ, phơng pháp truyền thống là phơng pháp "đánh vần từng chữ": trớc hết cho học các chữ cái từ a, b, c đến x, y; rồi cho học các vần bằng, vần trắc; cuối cùng cho tập đánh vần, tức chắp tiếng bằng cách đọc từng chữ. Ví dụ: Vê - i - vi - e - vê - tê - viết nặng việt, en - nờ - a - na - em - mờ - nam. Theo phơng pháp đó, một thời gian dài đầu tiên, ngời học chỉ ê a học chữ, học vần, gây một sự chán nản kéo dài. Dạy theo phơng pháp này ngời lớn dễ sinh chán, vì những ngời này, vốn cha đợc học, cha quen học, lại lớn tuổi, trí óc đã phần nào cằn cỗi, nếu dạy không cụ thể, thì khó hiểu, khó tiếp nhân; họ lại rất bận bịu lo việc sinh sống hằng ngày, nên rất tiếc thời giờ, nếu dạy
không vui, không thiết thực, bổ ích đối với họ thì khó hấp dẫn họ, họ dễ bỏ dở việc học.
Để tránh tình trạng ấy Hội đã nghiên cứu một phơng pháp dạy vỡ lòng mới, là "phơng pháp đọc lên thành tiếng", một cải tiến quan trọng trong phơng pháp dạy cho ngời mới học đọc, học viết, trở thành phơng pháp chính thức của Hội truyền bá Quốc ngữ và bình dân học vụ sau này.
Theo phơng pháp này, học chữ cái không theo thứ tự a, b, c mà học từ chữ ít nét đến chữ nhiều nét, chữ dễ viết đến chữ khó viết, các chữ cái đợc dạy thành từng nhóm có nét chữ giống nhau ( i - t, u - - n - m ...). Học chữ cái xen với học vần, ghép chữ với chữ hay chữ với vần để chắp tiếng, chắp từ và chỉ sau một số bài đầu đã sớm tập đọc những bài ngắn có nội dung gần gủi với đời sống của ngời lớn.
Thí dụ: Học chữ i là chữ chỉ có mộ
t nét, và chữ t là một chữ gần tơng tự, rồi ghép chữ t (đọc là tờ) với chữ i thành tiếng ti (tờ - i = ti) và giải thích cho dễ hiểu, dễ nhớ, nh là "bé ti ti"... Sau khi viết mẫu, đọc mẫu và đọc đồng thanh, cho viết tập ở bảng con, giáo viên còn tả hình dáng hai chữ đã học (i, t) rồi đọc một câu ca dao cho học sinh đọc đồng thanh:
"i, t giống móc cả hai
i ngắn có chấm, t dài có ngang" Hay bài o, ô, ơ thì có hai câu thơ:
"o tròn nh quả trứng gà ô thì đội mũ, ơ là thêm râu"
Cách dạy nh vậy làm cho học viên vui, dễ nhớ và nhớ lâu. Theo ph- ơng pháp này, để có thể học thông, viết thạo chữ Quốc ngữ, mỗi học viên chỉ cần học 80 tiếng. Nh vậy nếu mỗi ngày học đợc 4 tiếng thì chỉ cần 20 hôm là đã qua đợc cửa ải "mù chữ". Song những học viên của Hội hầu hết
là những ngời lao động vất vả, mệt nhọc thờng mỗi ngày chỉ học đợc 1 tiếng rỡi đến 2 tiếng và cũng không đi học đợc liên tục, đều đặn, cho nên Hội quy định mỗi khoá học từ 3 đến 4 tháng.
Hơn một tháng sau khi đợc phép thành lập, Hội đã khai giảng đợc khoá học đầu tiên vào ngày 9 tháng 9 năm 1938 ở hai khu trờng Trí Tri và Thăng Long (Hà Nội) với hơn 800 học sinh. Ngày 8 tháng 2 năm 1930, khoá học đầu tiên kết thúc. Sau một tháng rút kinh nghiệm và chuẩn bị thêm, ngày 10 tháng 3 năm 1939 Hội khai giảng khoá thứ hai ở bốn khu trờng, với hơn 1000 học sinh.
Mặc dù đã cho phép Hội hoạt động, bọn thống trị thực dân vẫn tìm mọi cách gây khó khăn. ở Hà Nội chúng cho mật thám trà trộn vào các cuộc họp, nhất là của ban dạy học để theo dõi hoạt động của giáo viên. Nhiều lần chúng kiếm cớ có giáo viên của Hội tham gia các cuộc mít tinh, biểu tình, rải truyền đơn ở đờng phố để đến khám xét phòng thờng trực của Hội, nhà ở một số giáo viên và chất vấn Hội trởng.
Trớc tình hình nh vậy, Đảng đã dự tính đề phòng trớc những tình huống ấy. Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng tháng 3 năm 1938, có đoạn viết: "chớ đợc chính trị hoá các tổ chức quần chúng công khai và bán công khai của Đảng" [32, 21].
Lúc này bọn thống trị thực dân vẫn tìm mọi cách kìm hãm sự phát triển của hội. Trớc Chiến tranh thế giới thứ Hai, ngoài bốn khu trờng mở đợc ở nội thành Hà Nội, Hội truyền bá Quốc ngữ Bắc Kỳ chỉ phát triển đ- ợc hai cơ sở ở Hải Phòng, Việt Trì và mỗi cơ sở này cũng chỉ mở đợc một vài lớp học.
ở Trung Kỳ, mặc dù Khâm sứ Pháp gây nhiều khó khăn, nhng do hoạt động tích cực của đồng chí Phan Đăng Lu, Hải Triều, Tôn Quang Phiệt, liên hệ với các nhân sỹ và trí thức tiến bộ đã thành lập đợc Hội
truyền bá Quốc ngữ Trung Kỳ, đợc phép của Khâm sứ Trung Kỳ vào ngày 5 tháng 1 năm 1939.
Tháng 9 năm 1939, Chiến tranh thế giới lần thứ Hai bùng nổ. Bọn thống trị thực dân khủng bố phong trào cách mạng gay gắt. Nhng chúng không có cớ gì can thiệp vào Hội truyền bá Quốc ngữ, Hội vẫn hoạt động theo điều lệ của Hội đã đợc chuẩn y. Từ cuối khoá học thứ 2, vào giữa năm 1939 sau khi đã vận động đợc nhiều thành viên, học sinh, sinh viên và công chức tham gia dạy học, nhiều giáo viên là đảng viên và đoàn viên thanh niên dân chủ đã dần dần thôi dạy học cho Hội. Tháng 5 năm 1939 đồng chí Phan Thanh thành viên Ban trị sự chuyển vào hoạt động bí mật. Đảng phải tiếp tục lãnh đạo phong trào thông qua các đảng viên và cảm tình đảng, còn các hoạt động vẫn bình thờng trong Ban trị sự và các Ban chuyên môn của Hội. Khác với thời kỳ Mặt trận dân chủ, trong thời kỳ 1939 - 1945, Đảng phải hoạt động hoàn toàn bí mật, sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội phải kín đáo hơn, có khó khăn hơn.
Tuy vậy, Đảng vẫn liên tục quan tâm lãnh đạo phong trào chống nạn thất học chặt chẽ và đúng đắn. Tháng 11 năm 1939, nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng chỉ ra: "...Cứ mở rộng những tổ chức văn hoá nh Hội truyền bá Quốc ngữ, lớp dạy tối..."; và lần đầu tiên cùng với khẩu hiệu: "Chống nạn mù chữ" [32, 22], Đảng đã nêu thêm khẩu hiệu đấu tranh "Phổ thông giáo dục cỡng bách". Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng tháng 11 năm 1940 và nhiều nghị quyết về sau nêu rõ hơn: "Cỡng bách giáo dục tới bậc sơ học, thủ tiêu nạn mù chữ" [32, 22].
Nh vậy, đợc sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, mặt khác đợc rèn luyện qua thực tế và đấu tranh, các đảng viên, đoàn viên, hội viên, các tổ chức quần chúng của Đảng còn hoạt động đợc bình thờng trong Hội và
Ban Trị sự Hội đã tỏ rõ ý thức, chủ động và lập trờng vững vàng. Cho nên Hội đã tiếp tục phát triển đợc và kiên quyết tránh đợc sự lợi dụng của thực dân Pháp và phát xít Nhật. Hội đã từ chối không in lại quyển "Lên tám" của Nguyễn Khắc Hiếu trong đó có những đoạn ca tụng "Nhà nớc bảo hộ" Pháp, cũng nh cuốn sách tán dơng chính sách Đại Đông á của Nhật.
Tháng 6 năm 1940, chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức. ở Đông Dơng phát xít Nhật vào đóng quân ở một số nơi, tuyên truyền thuyết Đại Đông á, mở các lớp dạy tiếng Nhật... Phát xít Nhật và thực dân Pháp cùng "đè đầu cỡi cổ" ngời Việt Nam, cùng "bắt tay" nhau để đàn áp cách mạng Việt Nam, nhng giữa bọn chúng với nhau, nh "hai con chó tranh một con mồi", mâu thuẫn nhau dẫn đến một mất một còn.
Lúc này tình hình Việt Nam hết sức phức tạp, rối ren. Chính quyền thực dân Pháp đã rệu rạo, càng ngày càng tạo ra bất lực hơn, suy sút hơn. Điều kiện khách quan này rất có lợi cho cách mạng Việt Nam.
Đối với phong trào truyền bá Quốc ngữ, tình hình xấu đi nh trên của chính quyền thực dân, cũng là điều kiện rất thuận lợi cho Hội đẩy mạnh các hoạt động. Nắm lấy thời cơ mới, Hội đã kịp thời đa yêu sách đòi bọn cầm quyền thực dân Pháp nới rộng phạm vi hoạt động của Hội, trớc tiên là phải để cho Hội mở thêm trờng, lớp ở ngoại thành Hà Nội. Chúng đã buộc phải nhợng bộ. Từ tháng 11 năm 1940, Hội đã phát triển lớp học về các làng ở xung quanh Hà Nội và các tỉnh thuộc Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hng Yên.
Trong những năm 1942, 1943, 1944 lợi dụng sự lo lắng của bọn thống trị Pháp trớc sự bành trớng của nền văn hoá phát xít Nhật ở Đông Dơng, nhất là phong trào truyền bá học tiếng Nhật rầm rồ ngay giữa thủ
đô Hà Nội, Hội đã vận động ráo riết buộc thực dân Pháp phải cho phép lập chi nhánh ở các tỉnh.
ở Trung Kỳ, năm 1943 ngoài chi hội ở Thừa Thiên, Hội truyền bá Quốc ngữ Nghệ An ra đời, ngày một phát triển và đặt nền móng cho sự phát triển công tác thanh toán nạn mù chữ sau Cách mạng tháng Tám.
Tính cho đến tháng 9 năm 1944 số học viên đã đợc Hội truyền bá Quốc ngữ Trung Kỳ dạy cho biết đọc, biết viết là 9.458 ngời, một con số còn ít ỏi so với hàng triệu đồng bào ta ở miền Trung, còn mù chữ lúc đó.
Trong thời kỳ này do phạm vi hoạt động của Hội đợc mở rộng và nhu cầu về mọi mặt của phong trào Quốc ngữ ngày càng tăng, Hội đã phải tăng cờng và tổ chức quản trị, chuyên môn nghiệp vụ và cả tinh thần t tởng.
Trong phần xây dựng chơng trình học thời kỳ này, ngoài quyển "Vần Quốc ngữ", Hội đã biên soạn quyển sách tập đọc lớp sơ đẳng để dạy học sinh tiếp tục tập đọc và tập viết chính tả. Những bài trong quyển sách tập đọc này còn nhằm phổ biến cho học sinh những kiến thức thông th- ờng cần thiết. Cũng cố hơn nữa kết quả học tập bớc đầu của học sinh, giúp họ vừa thoát đợc nạn mù chữ một cách chắc chắn, vừa nâng cao đợc kiến thức, Hội mở tiếp cho họ lớp cao đẳng. Đồng thời, Hội đã ấn định một chơng trình biên soạn một bộ sách thờng thức. Hai quyển trong bộ sách này là quyển "Bác Hai Bền" (Của nhà giáo Hoàng Đạo Thuý, nói về cách xử thế trong họ ngoài làng của một bác nông dân) và quyển "Vệ sinh thờng thức" (Của bác sỹ Trịnh Văn Tuất) đã đựơc in. Nhiều khu tr- ờng của Hội đã tổ chức đợc những th viện, cho học sinh đọc ngay ở trờng hay mợn về nhà xem cũng đều nhằm mục đích cũng cố xoá nạn mù chữ và nâng cao kiến thức cho học sinh cũ hay còn đang học của Hội. Phong trào lên cao, Hội truyền bá học Quốc ngữ, đã triệu tập một Hội nghị giáo
khoa toàn quốc - có 700 đại biểu các chi nhánh Bắc Kỳ và Trung Kỳ tới dự vào 2 ngày 29 và 30 tháng 7 năm 1944, để ấn định chơng trình cho toàn quốc. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu bớc tiến mới của Hội truyền bá Quốc ngữ. Do đó mà Hội có đà phát triển mạnh, lập đợc các chi nhánh ở hầu khắp các tỉnh lớn ở Bắc và Trung Kỳ, Nam Kỳ. Còn ở Cao Miên và Ai Lao các kiều bào Việt Nam cũng đã mở đợc những lớp học ở Nam Vang (Cao Miên), Vạn Lợng và Paskse (Ai Lao).
Năm 1944 có nhiều chuyển biến lớn mang tính chất quyết định trong tình hình chung của thế giới lúc đó. Ngày 9 tháng 3 năm 1945, phát xít Nhật đảo chính, gạt Pháp ra ngoài, độc chiếm Đông Dơng. Trớc tình hình đó Đảng đã nắm vững những diễn biến mới của tình hình trong nớc và thế giới. Đảng đã dự đoán trớc sớm muộn Nhật sẽ lật đổ Pháp làm binh biến, đảo chính. Vì vậy Đảng đã kịp giáo dục cho toàn Đảng toàn dân ý thức tranh thủ thời gian, chuẩn bị lực lợng chờ thời cơ nổi dậy, giành chính quyền. Ngời dân Việt Nam sống quá cơ cực đã bị giặc xâm l- ợc dày xéo, bị giặc dốt làm mê muội, lại bị giặc đói diệt hại làm cho kiệt