Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh nhno&ptnt nam Hà Nội
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báohiệu trạng thái sức khoẻ của nền kinh tế Các ngân hàng mạnh, nền kinh tế mạnh.Ngược lại, các ngân hàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu kém Thậm chí nếu ngân hàng đổvỡ nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ.
Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạtđộng cho vay và đầu tư NHTM đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hộinhư là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trìnhsản xuất kinh doanh NHTM ngày càng đóng vai trò là trung tâm tiền tệ, tín dụngvà thanh toán của các thành phần kinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế.
NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ Trong số cácnghiệp vụ kinh doanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu vàcũng là nội dung chủ yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ thống Đây lànghiệp vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngânhàng có từ tiền lãi cho vay Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ronhất Có vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và cóthể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sảngây ảnh hưởng nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế
Quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng CNH - HĐH theo chiến lược pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đòi hỏi việc triển khaingày càng nhiều các dự án đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọithành phần kinh tế Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án đầu tư của NHTMngày càng phổ biến, cơ bản và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp vàChính phủ Đó cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đối với các NHTM về sự antoàn và hiệu quả của nguồn vốn cho vay theo dự án Bởi vì, các dự án đầu tưthường đòi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài và rủi ro rất cao Để đi đến chấp nhận
Trang 2cho vay, thì thẩm định dự án đầu tư về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quantrọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng Thẩm định tàichính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa vô cùng to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự antoàn cho ngân hàng.
Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đã chú trọng đến công tác thẩm địnhnhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sựphát triển xứng đáng Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh
NHNo&PTNN Nam Hà Nội, em đã chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao chất lượng
thẩm định tài chính dự án đầu tư tài Chi nhánh NHNo & PTNN Nam Hà Nội".
Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh vàtrong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần công sứcđể hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án nói chung và chất lượngthẩm định tài chính dự án nói chung tại Chi nhánh.
Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan chung về thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngânhàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánhNHNo&PTNT Nam Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tàichính dự án tại Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội.
Do giới hạn về trình độ, kinh nghiệm và thời gian tìm hiểu thực tế, vì vậy bài viếtcủa em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được sựđóng góp giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tậm tình của các thầy cô giáo và cáccô, chú cán bộ tại Chi nhánh để bài viết thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯCỦA NHTM
1.1 NHTM - TỔNG QUAN
1.1.1 Các quan niệm về Ngân hàng thương mại.
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển củanền sản xuất hàng hoá: Các ngân hàng thương mại xuất hiện trong nền kinh tế vớitư cách là các nhà tổ chức trung gian, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có dưthừa và trên cơ sở đó cấp tín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu tức là luânchuyển vốn một cách gián tiếp Hệ thống ngân hàng thương mại có phạm vi hoạtđộng rộng rãi vì nó cung cấp các dịch vụ tài chính cho tất cả các lĩnh vực của nềnkinh tế và các tầng lớp dân cư Tuỳ theo cách tiếp cận mà có các quan điểm khácnhau về NHTM, điều đó còn phụ thuộc vào tính chất và mục tiêu của nó trên thịtrường tài chính của từng nước.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại.
Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp: Một doanh nghiệp đặc biệt– hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế Hoa Kỳ.
Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tàichính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế Pháp.
Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyênnhận được của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiềnmà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam.
Ngân hàng thương mại là một tổ chức mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên lànhận tiền gửi, trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu và làm cácphương tiện thanh toán.
Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, nhưng tựu chung lại có thể hiểutổng quát: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt
Trang 4động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửidưới các hình thức khác nhau của khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động nàyvà vốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiếtkhấu đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số dịchvụ khác cho các chủ thể trong nền kinh tế.
1.1.2 Các chức năng của Ngân hàng thương mại.
Tạo tiền:
Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu tư củaNgân hàng thương mại Sức mạnh của hệ thống NHTM nhằm tạo tiền mang ýnghĩa kinh tế to lớn Hệ thống tín dụng năng động là điều kiện cần thiết cho sựphát triển kinh tế theo một hệ số tăng trưởng vững chắc Nếu tín dụng ngân hàngkhông tạo được tiền để mở ra những điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất vànhững hoạt động của nó thì trong nhiều trường hợp, sản xuất không thực hiện đượcvà nguồn tích luỹ từ lợi nhuận và các nguồn khác sẽ bị hạn chế Hơn thế nữa, cácđơn vị sản xuất có thể phải gánh chịu tình trạng ứ động vốn luân chuyển khôngđược sử dụng trong quá trình sản xuất Một thực tế như thế có thể không mang lạihiệu quả, trong khi xuất hiện tình trạng vốn không được sử dụng vào những giaiđoạn cụ thể của quá trình sản xuất, nhưng trong các thời kỳ cao điểm mang tínhthời vụ của các hoạt động doanh nghiệp lại không đủ vốn để thúc đẩy nhu cầu sảnxuất kinh doanh.
Nền kinh tế cần một số cung tiền tệ vừa đủ và không được phép vượt Nếu tiềncung ứng tăng quá nhanh, tất yếu lạm phát sẽ xuất hiện và những hậu quả xấu màquá trình kinh tế sẽ phải chịu đựng.
Cơ chế thanh toán:
Việc đưa ra một cơ chế thanh toán, hay nói một cách khác, sự vận động của vốn làmột trong những chức năng quan trọng do các NHTM thực hiện và nó càng trở nênquan trọng khi được sự tín nhiệm trong việc sủ dụng séc và thẻ tín dụng.
Các Ngân hàng đã và đang trang bị máy tính và các phương tiện kỹ thuật nhằmlàm cho quá trình thanh toán bù trừ được thực hiện nhanh chóng, giảm bớt chi phívà đạt trình độ chính xác cao Trong những năm gần đây đã có những đổi mớiquan trọng và được đưa vào sử dụng như nghiệp vụ ngân hàng không séc hoặc xã
Trang 5hội không séc, nghĩa là sử dụng một vài hình thức chuyển tiền bằng điện tử vàchính điều này, có thể dẫn đến việc huỷ bỏ séc ngân hàng đã từng sử dụng lâu nayvà phần lớn công việc có liên quan Điều này có thể mạng hoá các máy tính trongcác Ngân hàng đặt khắp nơi trong nước và như vậy, nó thực hiện việc chuyển vốncủa người mua sang tài khoản của người bán Nét thuận lợi cơ bản của hệ thốngnày là hiện đã lắp đặt và sử dụng hệ thống máy tự động trong nhiều ngân hàng vàdo đó, thẻ tín dụng ngân hàng có thể được sử dụng để rút tiền từ tài khoản cụ thể,thực hiện gửi tiền và thanh toán nợ và chuyển vốn giữa tiền gửi tiết kiệm và tàikhoản séc của cùng một thân chủ.
Huy động tiết kiệm.
Các NHTM thực hiện một dịch vụ rất quan trọng đối với tất cả các khu vực củanền kinh tế bằng cách cung ứng những điều kiện thuận lợi cho việc gửi tiền tiếtkiệm của dân chúng và bằng cách đưa những phương thức dễ dàng để thực hiệncác mục đích có tính xã hội Người gửi tiền tiết kiệm được nhận một khoản tiềnthưởng dưới danh nghĩa lãi suất trên tổng số tiền gửi tiết kiệm ở các ngân hàng, vớimức độ an toàn và hình thức thanh khoản cao Số tiền huy động được thông quahình thức tiết kiệm luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghệpvà các cá nhân nhằm mở rộng khả năng sản xuất và các mục đích sinh hoạt cá nhânnhư mua sắm các mặt hàng tiêu dùng và cả nhà cửa Phần lớn tiền gửi tiết kiệmđược thực hiện thông qua hệ thống NHTM.
Mở rộng tín dụng.
Ngay từ khi mới bắt đầu, những người tổ chức các NHTM đã luôn tìm kiếm các cơhội để thực hiện việc cho vay, coi đó như là chức năng quan trọng nhất của mình,và trong một số trường hợp việc cho vay đó được chính phủ bảo lãnh đối với mộtsố nhu cầu tín dụng, trong các cộng đồng dân cư đặc biệt
Trong việc tạo ra khả năng tín dụng, các NHTM đã và đang thực hiện chức năngxã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội tăng lên, vốn đầu tư được mở rộng và từđó, đời sống dân chúng được cải thiện Tín dụng của NHTM có ý nghĩa quan trọngđối với toàn bộ nền kinh tế, nó tạo ra khả năng tài trợ cho các hoạt động côngnghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp của đất nước Những khả năng đó được cácnhà kinh tế gọi là “sản phẩm đường vòng” hoặc sản phẩm gián tiếp, khi so sánh
Trang 6với những sản phẩm trực tiếp mà ở đó, sản phẩm đem tiêu dùng được tạo ra bằngviệc sử dụng trực tiếp lao động và đất đai hoặc nguồn tài nguyên thiên nhiên.Trong khi đó, việc cung ứng vốn của ngân hàng cũng tạo ra khả năng sản phẩm cóthể tính toán được Tín dụng ngân hàng đã tạo ra khả năng thực hiện toàn bộ quátrình kinh tế cho đến khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng Những người nôngdân, nhờ có điều kiện vay vốn, có khả năng mua hạt giống, thức ăn, phân bón vànhiều nhu cầu cần thiết khác cho việc trồng trọt và thu hoạch trên đồng ruộng củahọ Tín dụng ngân hàng tạo khả năng để mua sắm vật tư thiết bị, máy móc và thuêmướn nhân công Các cửa hàng bán buôn và bán lẻ có khả năng dự trữ những hànghoá của họ và vận chuyển những hàng hoá đó đến tay người tiêu dùng, nhờ vốn cóđược bằng hình thức vay nợ ở các NHTM.
Tạo điều kiện để tài trợ ngoại thương.
NHTM cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế đối với các hoạt động ngoạithương Sở dĩ như vậy là do tồn tại ở mỗi nước một hệ thống tiền tệ riêng, khôngđồng nhất, và với năng lực tài chính của người mua và người bán ở các nước khácnhau cũng không giống nhau Và trong một số trường hợp, còn có những hạn chếvề ngôn ngữ Có thể xuất hiện một người nào đó đặt mua rượu vang ở Pháp, mộtchiếc xe du lịch ở Đức, những đôi giày ở ý hoặc đăng ký những tạp chí kinh tế ởAnh, có thể nhận ra rằng những người bán ở các nước nói trên không thích thanhtoán bằng đô la Trong trường hợp như vậy, người mua buộc phải tìm cách thanhtoán cho người bán bằng đồng ngoại tệ khác như Francs Pháp, Marks Đức, Lira ýhoặc đồng bảng Anh Để làm điều đó, người mua hàng có thể đến các NHTM đểđổi lấy những đồng tiền thích hợp một cách nhanh chóng và có lợi nhất theo nhucầu của mình.
Trong trao đổi ngoại thương, có thể tiến hành thuận lợi hơn thông qua việc pháthành thư tín dụng, có sự thừa nhận được viết từ phía ngân hàng cho một cá nhânhoặc một công ty, trong đó bảo đảm rằng, ngân hàng sẽ chấp nhận và thanh toánhối phiếu đó, với số lượng xác định, nếu được gửi đến ngân hàng đúng thời hạntheo thư tín dụng Khi một thư tín dụng của NHTM được phát hành, cả người muavà người bán được bảo vệ, loại và điều kiện của hàng hoá được xác định và tíndụng ngân hàng được chuyển cho người mua theo số lượng hàng hoá đó.
Trang 7 Dịch vụ uỷ thác và tư vấn.
Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính các ngân hàng có rất nhiều chuyên gia vềquản lý tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp đã nhờ ngân hàng quảnlý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Dịch vụ uỷ thác phát triển sang cả uỷthác vay hộ, uỷ thác cho vay hộ, uỷ thác phát hành, uỷ thác đầu tư Thậm chí, cácngân hàng đóng vai trò là người được uỷ thác trong di chúc, quản lý tài sản chokhách hàng đã qua đời bằng cách công bố tài sản, bảo quản các tài sản có giá.Nhiều khách hàng còn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính Ngânhàng sẵn sàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán, sátnhập doanh nghiệp.
Bảo quản an toàn vật có giá.
Đây là một trong những dịch vụ lâu đời nhất được các NHTM thực hiện Đó làviệc ngân hàng lưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho baoquản và khách hàng phải trả phí bảo quản.
Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán.
Rất nhiều NHTM cung cấp dịch vụ này, đó là việc mua bán các chứng khoán chokhách hàng Do nhu cầu về sự thành thạo và kinh nghiệm trong lĩnh vực này đãthúc giục một số ngân hàng và các công ty do ngân hàng nắm giữ mua những côngty môi giới đã được thành lập.
Trang 81.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ1.2.1 Định nghĩa1.2.1.1Đầu tư
Theo quan điểm của chủ đầu tư (Doanh nghiệp)
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đã bỏra, thông qua lợi nhuận.
Theo quan điểm của xã hội (Quốc gia)
Đầu tư là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế – xãhội, vì mục tiêu phát triển quốc gia.
1.2.1.2Dự án đầu tư
“Dự án đầu tư” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạomới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăngtrưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặcdịch vụ trong khoảng thời gian xác định( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp).
1.2.2 Phân loại dự án đầu tư
Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô và thời hạnvà được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau Sau đây là một số cách phân loạidự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi và đề ra các biện pháp để nângcao hiệu quả của các họat động đầu tư theo dự án.
Theo tính chất dự án đầu tư
Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hìnhthành các công trình mới Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hình thànhcác công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới.
Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằmcải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịchvụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hànhviệc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đãhình thành từ trước khi đầu tư.
Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất –dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của nănglực sản xuất đã có.
Trang 9 Theo nguồn vốn
Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốnhình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn ngânsách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triểncủa nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốnkhác.
Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốnhình thành không bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm:Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tếdành cho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầutư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốctế và cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nướcngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doang nghiệp.
Theo ngành đầu tư
Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triểnnhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội.
Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triểnnhằm xây dựng các công trình công nghiệp.
Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triểnnhằm xây dựng các công trình nông nghiệp.
Dự án đầu tư phát triển dịch vụ: Là họat động đầu tư phát triển nhằmxây dựng các công trình dịch vụ( thương mại, khách sạn – du lịch, dịch vụkhác ).
Ở Việt Nam, theo “Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghịđịnh số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung Nghịđịnh số 52/1999/NĐ-CP ngày 08/7/1999, dự án đầu tư được phân loại như sau:
STT
Trang 10xây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới.
2 Các dự án: sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc vào quymô đầu tư
Không kểmức vốn
Các dự án: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí,hoá chất, phân bón, chế tạo máy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắpráp ôtô), xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản; cácdự án giao thông: cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt,đường quốc lộ.
Trên 600tỷ đồng
Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm I – 3), cấp thoát nướcvà công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bịthông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khíkhác, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước,xây dựng khu nhà ở, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thịđã có quy họach chi tiết được duyệt.
Trên 400tỷ đồng
Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tin, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiênnhiên, mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
Trên 300tỷ đồng
Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xâydựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứukhoa học và các dự án khác.
Trên 200tỷ đồng
II Nhóm B
Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạomáy( bao gồm cả mau và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyệnkim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ.
Từ 30 đến600 tỷ đồng
Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm II – 1), cấp thoátnước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bịthông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuấtvật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhàở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thịđẫ có quy họach chi tiết được duyệt.
Từ 20 đến400 ỷ đồng
Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn
Từ 15 đến300 tỷ đồng
Trang 113 thiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xâydựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứukhoa học và các dự án khác.
Từ 7 đến200 tỷ đồng
III Nhóm C
Các dự án: công nghiệp điện, dầu khí; hoá chất, phần bón, chế tạomáy( bao gồm cả mua và đóng tàu, lắp ráp ôtô), xi măng, luyệnkim, khai thác, chế biến khoáng sản; các dự án giao thông: cầu,cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ Cáctrường phổ thông nằm trong quy họach( không kể mức vốn).
Dưới 30tỷ đồng
Các dự án: thuỷ lợi, giao thông( khác ở điểm III – 1), cấp thoátnước và công trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bịthông tin, hoá dược, thiết bị y tế, công trình cơ khí khác, sản xuấtvật liệu, bưu chính viễn thông, BOT trong nước, xây dựng khu nhàở, trường phổ thông, đường giao thông nội thị thuộc các khu đô thịđẫ có quy họach chi tiết được duyệt.
Dưới 20tỷ đồng
Các dự án: hạ tầng kỹ thuật của khu đô thị mới; các dự án: côngnghiệp nhẹ, sành, sứ, thuỷ tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồnthiên nhiên, thiết bị xây dựng, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
Dưới 15tỷ đồng
Các dự án: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xâydựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứukhoa học và các dự án khác.
Dưới 7tỷ đồng
Ghi chú:
1 Các dự án nhóm A về đường sắt, đường bộ phải được phânđoạn theo chiều dài đường, cấp đường, cầu, theo hướng dẫn củaBộ giao thông vận tải sau khi thống nhất với Bộ kế họach và đầutư.
2 Các dự án xây dựng trụ sở, nhà làm việc của cơ quan Nhà nướcphải thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
1.2.3 Chu trình của dự án đầu tư1.2.3.1Định nghĩa
Trang 12Chu trình dự án là các thời kỳ và các giai đoạn mà một dự án cần phải trải qua, bắt đầu từ thời điểm có ý định đầu tư, cho đến thời điểm kết thúc dự án.
1.2.3.2Các thời kỳ và các giai đoạn trong chu trình dự án đầu tư
Chu trình dự án đầu tư gồm 3 thời kỳ: Thời kỳ 1: Chuẩn bị dự án
Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn sau:
tác đầu tư)
Giai đoạn 2
Nghiên cứu tiền khả thi( dự kiến quy mô vốn, thị trường, kỹ thuật, công nghệ, môi trường, tài chính,
quản lý, nhân lực )
Giai đoạn 3Nghiên cứu khả thi ( hồ sơ
thẩm định, hồ sơ phê duyệt)
Giai đoạn 1
Xây dựng công trình dự án( chuẩn bị xây dựng, thiết kế chi tiết, xây lắp, nghiệm thu đưa vào họat động)
Giai đoạn 2
Dự án họat động( chương trình sản xuất, công suất sử dụng, giá tri còn
lại vào năm cuối của dự án)
Trang 13 Thời kỳ 3: Kết thúc dự án
Trong thời kỳ này của dự án bao gồm các giai đoạn:
1.2.4 Vai trò của dự án đầu tư
Lý thuyết phát triển cho rằng, khả năng phát triển của một quốc gia được hìnhthành bởi các nguồn lực về: vốn, công nghệ, lao động và tài nguyên thiên nhiên.Đó là hệ thống các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau rát chặt chẽ, được biểu diễn bởiphương trình sau:
Trong đó:
D – Khả năng phát triển của một quốc giaC – Khả năng về vốn
T – Khả năng về công nghệL – Khả năng về lao động
R – Khả năng về tài nguyên thiên nhiên
Tất cả các yếu tố phát triển trên cũng chính là các nhân tố được huy động để thựchiện các dự án đầu tư Do đó, dự án có vai trò rất quan trọng đối với các chủ đầutư, các nhà quản lý và tác động trực tiếp tới tiến trình phát triển kinh tế- xã hộiđược thể hiện như sau:
Dự án đầu tư là phương tiện để chuyển dịch và phát triển cơ cấu kinh tế. Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về vốn trong phát triển
Dự án đầu tư góp phần xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, nguồn lực mới chophát triển.
Dự án đầu tư giải quyết quan hệ cung – cầu về sản phẩm, dịch vụ trên thị trường,cân đối quan hệ sản xuất và tiêu dùng trong xã hội.
Trang 14 Dự án đầu tư góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinhthần cho nhân dân, cải tiến bộ mặt kinh tế – xã hội của đất nước.
Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ,các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư.
Dự án đầu tư là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động, trongquá trình thực hiện đầu tư.
1.3 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ1.3.1 Định nghĩa
Thẩm định dự án đầu tư là rá soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách quan vàtoàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tínhhiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư.
Đối với các nhà tài trợ, tổ chức cho vay, Ngân hàng: Thẩm định tài chính dự ánđầu tư là một quá trình được thực hiện bằng kỹ thuật phân tích dự án đã được thiếtlập trên cơ sở những chuẩn mực, nhằm rút ra những kết luận làm căn cứ quyết địnhcho khách hàng vay vốn đầu tư dự án.
1.3.2 Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư
Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư lựa chọnphương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt lợi ích kinh tế – xãhội mà dự án đầu tư mang lại.
Quản lý quá trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Nhànước, quy họach phát triển ngành và địa phương từng thời kỳ.
Thực thi luật pháp và các chính sách hiện hành.
Lựa chọn phương án khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của đất nước. Góp phần cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Bảo đảm nhịp độ tăng trưởng kinh tế đề ra trong chiến lược phát triển kinh tế –xã hội của đất nước.
1.3.3 Quan điểm thẩm định dự án đầu tư.
Một dự án, qua thẩm định, dược chấp nhận và cấp giấy phép đầu tư, phải đượcxem xét và đánh giá trên góc độ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phù hợp với
Trang 15mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia và đáp ứng các lợi ích kinh tế – xã hội của đấtnước.
Thẩm định dự án đầu tư nhằm thực hiện sự điều tiết của Nhà nước trong đầu tư,bảo đảm sự cân đối giữa lợi ích kinh tế – xã hội của quốc gia và lợi ích của chủđầu tư.
Thẩm định dự án đầu tư được thực hiện theo chế độ thẩm định của Nhà nước đốivới các dự án có hoặc không có vốn đầu tư của đất nước; phù hợp với pháp luậtViệt Nam và thông lệ quốc tế.
1.3.4 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư.
1.3.4.1Cơ sở pháp lý về thẩm định dự án đầu tư.
Theo “ Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng” ban hành kèm theo Nghị định củachính phủ số 52/1999/NĐ - CP, ngày 08/7/1999.
“Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng” ban hành kèm theoQuyết định số 324/1998/QĐ- NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Ngân hàngNhà nước.
Theo Nghị định của Chính phủ số 12/2000/NĐ-CP, ngày 05/5/2000 về “Sửa đổi,bổ sung một số điều của quy chế quản lý đầu tư và xây dựng, ban hành kèm theoNghị định của Chính phủ số 52/1999/NĐ-CP, ngày 08/7/1999.
Theo Luật khuyến khích đầu tư trong nước, sửa đổi ngày 20/5/1998.
Theo Nghị định của Chính phủ số 51/1999/NĐ - CP, ngày 8/7/1999 về “ Quyđịnh chi tiết thi hành Luật khuyến khích đầu tư trong nước ”( sửa đổi ), số03/1998/QH 10.
Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày 12/11/1996; Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, ngày9/6/2000 (Sửa đổitừ: 1987,1990,1992).
Theo Nghị định của Chính phủ số 24/2000/NĐ-CP, ngày 31/7/2000 về “Quyđịnh chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.
Theo Thông tư của Bộ Kế họach và Đầu tư số 12/2000/ TT- BKH, ngày15/9/2000 về “Hướng dẫn họat động đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”.
Theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ ban hành Quy chếquản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhà nước.
Trang 16 Theo Nghị định số 27/1999/NĐ-CP ngày20/4/1999 của Chính phủ sửa đổi, bổsung Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với doanh nghiệp nhànước ban hành kèm theo Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 của Chính phủ. Quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng Bộ tài chínhvề ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của Bộ trưởng Bộ tài chínhvề việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Thông tư số 58/2002/TT-BTC ngày 28/6/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn Quychế tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc sở hữu nhànước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.
Quyết định số 1141-TC/QĐ/CCĐKT ngày 01/2/1995 của Bộ tài chính ban hànhchế độ kế toán đối với doanh nghiệp.
Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật nuôi cây trồngdo các cơ quan có chức năng ban hành.
Các văn bản khác có liên quan
Các văn bản trên đây được thay đổi, bổ sung theo tưng thời điểm nhất định tuytheo từng thời kỳ Do đó khi tiến hành thẩm định phải căn cứ vào tính hiệu lực củacác văn bản có liên quan để thẩm định
1.3.4.2 Nôị dung thẩm định dự án đầu tư.1 Giới thiệu về dự án đầu tư
Người đại diện
Người được uỷ quyền(nếu có). Tài khoản tiền gửi, tiền vay.
Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh. Tổng mức vốn đầu tư của dự án. Tiến độ triển khai thực hiện.
Trang 172 Thẩm định tư cách pháp lý của chủ đầu tư.
Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự: Đối tượng đầu tư.
Điều kiện thành lập doanh nghiệp. Ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Năng lực cán bộ quản lý của chủ đầu tư. Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư:
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính cuả doanh nghiệp, có thể sử dụngthông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin quan trọng nhấtđược hình thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu sau:
Bảng cân đối kế toán 2 năm liền kề.
Báo cáo kết quả kinh doanh hai năm liền kề. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Thuyết minh báo cáo tài chính có liên quan. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.
Báo cáo kiểm toán.
3 Thẩm định mục tiêu dự án đầu tư.
Lĩnh vực mà dự án đầu tư. Địa bàn mà dự án đầu tư
4 Thẩm định thời hạn đầu tư.
5 Thẩm định biện pháp bảo đảm nợ vay.6 Kết luận và đề xuất sau thẩm định.1.4 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN
1.4.1 Sư cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư.
Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, Ngân hàng phải thẩm định trên nhiềuphương diện khác nhau để làm sao có cái nhìn khách quan trước khi quyết địnhcho vay NHTM với tư cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu tư đạc biệtquan tâm đến khía cạnh thẩm định tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định trongcác nội dung thẩm định Hoạt động cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngânhàng thương mại, các khoản cho vay thường chiếm 59% tích sản của ngân hàng và
Trang 1865 - 70% lợi tức ngân hàng sinh ra từ các hoạt động cho vay Thành công của mộtngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành côngtín dụng, xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng Trong các hoạt động chovay của ngân hàng thì cho vay theo dự án được ngân hàng đạc biệt quan tâm vì nóđòi hỏi vốn lớn, thời hạn kéo dài và rủi ro cao nhưng lợi nhuận cao Vô số các rủiro khác nhau khi cho vay nói chung và cho vay theo dự án nói riêng, xuất phát từnhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn Do đó đểquyết định có chấp nhận cho vay hay không, ngân hàng cần phải coi trọng phântích tín dụng nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng Thông qua việcthẩm định này, ngân hàng có cái nhìn toàn diện về dự án đánh giá về như cầu tổngvốn đầu tư, cơ cấu nguôn vốn và tình hình sử dụng nguồn vốn, hiệu quả tài chínhmà dự án mang lại cũng như khả năng trả nợ của dự án.
Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vay đốivới các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuần và khả năng trảnợ thì ngân hàng mới có thể thu hồi được gốc và lãi, khoản cho vay mới đảm bảo,Ngân hàng mới có được khoản vay có chất lượng.
1.4.2 Nôị dung thẩm định tài chính dự án đầu tư.
Thẩm định nhu cầu tổng vốn đầu tư:
Dưới giác độ của một dự án, vốn đầu tư là tổng số tiền được chi tiêu để hình thànhnên các tài sản cố định và tài sản lưu động cần thiết Những tài sản này sẽ được sửdụng trong việc tạo ra doanh thu, chi phí, thu nhập suốt vòng đời hữu ích của dựán Thẩm định vốn đầu tư là việc phân tích và xác định nhu cầu vốn đầu tư cầnthiết dành cho một dự án
Đặc điểm của các dự án là thường yêu cầu một lượng vốn lớn và sử dụng trongmột thời gian dài Tổng vốn đầu tư nay trước khi trình Ngân hàng thì đã được xácđịnh và đã được nhiều cấp, ngành xem xét, phê duyệt Tuy nhiên, Ngân hàng vẫncần phải thẩm định lại trược khi cho vay, bởi vì: Sai lầm trong việc xác định nhucầu vốn đầu tư của dự án có thể dẫn tới tình trạng lãng phí vốn lớn, gây khó khăntrong hoạt động đầu tư cũng như hoạt động vận hành kết quả đầu tư sau nay, thậmchí gây hậu quả nghiêm trọng đối với chủ đầu tư.
Trang 19Do đó việc xác định hợp lý tối đa tổng mức vốn đầu tư của một dự án là cần thiệtđối với ngân hàng Ngân hàng sẽ thẩm định chi tiết tổng vốn đầu tư được hìnhthành như thế nào:
Vốn đầu tư vào tài sản cố định:
Đây là hoạt động đầu tư nhằm mua sắm, cải tạo, mở rộng tài sản cố định Vốn đầutư vào tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư cho dự án.Các tài sản cố định được đầu tư có thể là tài sản cố định hữu hình hoặc tài sản cốđịnh vô hình.
Cụ thể là:
- Chi phí xây lắp: Chi phí khảo sát, thiết kế, xây dựng luận chứng kinh tế - kỹthuật, chi phí ban đầu về quyền sử dụng đất, chi phí đền bù, chi phí cần thiết vàhợp lý ch các thủ tục pháp lý như đăng ký kinh doanh, thuế trước bạ, lệ phí chứngtừ,
- Chi phí máy móc thiết bị công nghệ, hệ thống dây chuyền và các thiết bị bán lẻ:Giá mua thiết bị, chi phí bảo quản, vận hành, vận chuyển.
- Chi phí dự phòng.
- Chi phí khác: Chi phí này phát sinh trong quá trình thực hiện dự án không liênquan trực tiếp đến việc tạo ra hay vận hành các tài sản cố định.
Vốn đầu tư vào tài sản lưu động:
Đây là vốn đầu tư nhằm hình thành các tài sản lưu động cần thiết để thực hiện dựán Nhu cầu đầu tư vào tài sản lưu động phụ thuộc vào đặc điểm của từng dự án.Bao gồm tài sản lưu động trong sản xuất ( Nguyên liệu, vật liệu, và sản phẩm dởdang) và tài sản trong quá trình lưu thông (Vốn băng tiền,vốn trong thanh toán, sảnphẩm hàng hoá chờ tiêu thụ ).
Thẩm định phương án tài trợ dự án đầu tư:
Các phương án tài trợ cho dự án đầu tư thông thường bao gồm các nguồn chính là:Vốn tự có của chủ đầu tư, vốn vay NHTM, vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển, vốn doNgân sách cấp, lesing, nguồn vốn khác Nhiệm vụ thẩm định các nguồn vốn tài trợcho dự án là để xem xét về số lượng, thời gian, tỷ trọng các nguồn trong tổng vốnđầu tư, cơ cấu vốn có hợp lý và tối ưu Mặt khác, cơ cấu nguồn vốn sẽ chi hpối
Trang 20việc xác định dòng tiền phù hợp cũng như lựa chọn lãi suất chiết khấu hợp lý đểxác định NPV của dự án
Trong quá trình thẩm định các nguồn tài trợ cho dự án, Ngân hàng phải xem xét cơsở pháp lý và cơ sở thưc tế của các nguồn vốn để có thể khẳng định chắc chắn rằngcác nguồn đó là có thực Trong thực tế có đơn vị vốn tự có thực tế không đủ hoặckhông có tham gia vào dự án, nên đã đẩy vốn đầu tư lên mức nhu cầu cao hơn thựctế cần thiết để vay tín dụng bù đắp, nếu không xem xét kỹ thì vô tình ngân hàng đãtham gia 100% nhu cầu vốn đầu tư Ngân hàng phải đánh giá nhu cầu vốn và mứccân đối vốn từ các nguồn tài trợ trong các giai đoạn thực hiện dự án Từ đó, xâydựng một trình tự cho vay sao cho tiến độ bỏ vốn phù hợp với tiến độ thi công xâylắp và việc điều hành vốn của Ngân hàng.
Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án:
Hiệu quả tài chính dự án đầu tư được đánh giá thông qua các phương pháp phântích tài chính trên cơ sở dòng tiền của dự án Dòng tiền của một dự án được hiểu làcác khoản chi và thu được kỳ vọng xuất hiện tại các mốc thời gian khác nhau trongsuất chu kỳ của dự án Khi lấy toàn bộ khoản tiền thu được trừ đi khoản tiền chi rathì chúng ta sẽ xác định được dòng tiền ròng tại các mốc thời gian khác nhau Quátrình xác định dòng tiền ròng hàng năm dựa trên lợi nhuận sau thuế, khấu hao, lãivay và những khoản mục điều chỉnh khác khi có sự khác biệt trong cơ cấu đầu tưtài trợ cho dự án Nếu sai lầm trong việc xác định các dòng tiền có thể dãn đến tínhtoán và thẩm định hiệu quả tài chính dự án không có ý nghĩa thực tế nữa Do đóđứng trên góc độ là Ngân hàng khi xác định dòng tiền còn lưu ý một số vấn đề sau: Cơ cấu vốn tài trợ cho dự án: Như đã phân tích ở trên, cơ cấu vốn tài trợ cho dựán có ảnh hưởng đến việc xác định dòng tiền hoạt động mỗi năm của dự án Mộtdự án có thể đựơc tài trợ bằng nhiều nguồn khác nhau, do đó dòng tiền sẽ đượcđiều chỉnh để phù hợp với mỗi phương thức tài trợ.
Lãi suất chiết khấu được được lựa chọn là thực hay danh nghĩa: Lãi suất thực làlãi suất danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm phát dự kiến Việc lựa chọn lãi suất chiết khấuhay danh nghĩa không thành vấn đề miễn là đảm bảo nguyên tắc nhất quán: Lãisuất chiết khấu thực áp dụng đối với dòng tiền thực, lãi suất chiết khấu danh nghĩaáp dụng đối với dòng tiền danh nghĩa.
Trang 21 Lựa chọn phương pháp tính khấu hao: Việc lựa chọn phương pháp tính khấuhao sẽ ảnh hưởng đến độ lớn của lợi nhuận sau thuế và chi phí khấu hao và từ đóảnh hưởng tới quy mô dòng tiền mỗi năm.
Rủi ro: Trong quá trình thẩm định tài chính dự án, chúng ta cần phải xem xét vàphân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án Rủi ro bao gồm rất nhiều loại và chúngđều tác động tới kết quả của việc xác định dòng tiền dự tính cho dự án.
Những ưu đãi đầu tư của chính phủ. Thuế thu nhập doang nghiệp.
Các phương pháp tính toán tài chính được sử dụng trong thẩm định hiệu quả tàichính bao gồm 1 số phương pháp tính sau:
- Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV).- Phương pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).- Chỉ số doanh lợi (PI).
- Thời gian hoàn vốn (PP).
Cho dù áp dụng phương pháp nào để thẩm định tài chính dự án thì nguyên tắc giátrị thời gian của tiền phải được áp dụng Đồng tiến có giá trị về mặt thời gian, mộtđồng tiền ngày hôm nay có giá trị hơn một đồng tiền ngày mai, bởi lẽ một đồngtiền hôm nay nếu để ngày mai thì ngoài tiền gốc ra còn có tiền lãi do nó sinh ra,còn một đồng ngày mai nguyên vẹn một đồng mà thôi.
Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV):
Khái niệm: NPV (Net present vaule) - giá trị hiện tại ròng - là chêng lệch giữa tổng
giá trị của các dòng tiền thu được trong từng năm thực hiện dự án với vốn đầu tưbỏ ra được hiện tại hoá ở mốc 0 NPV có thể mang giá trị dương, âm hoặc bằngkhông Đây là chỉ tiêu được sử dụng phổ biến nhất trong thẩm định tài chính dự án.
CFNPV
Trang 22k: Lãi suất chiết khấu.n: Số năm thực hiện dự án.
ýnghĩa của chỉ tiêu: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư NPV mang
giá trị dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầutư; hay nói cách khác, dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà còn tạora lợi nhuận; không những thế, lợi nhuận này còn được xem xét trên cơ sở giá trịthời gian của tiền Ngược lại, nếu NPV âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốnđầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư.
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:- Nếu NPV< 0: dự án bị từ chối.
- Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác ( xã hội, môi trường ) để lựachọn.
- Nếu NPV> 0:
+ Nếu đó là các dự án độc lập thì tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ đượclựa chọn.
Ưu điểm:
- Tính đến giá trị thời gian của tiền.
- Cho biết lợi nhuận của dự án đầu tư và giúp chủ đầu tư tối đa hoá lợi nhuận.
- Không thấy được giá trị lợi ích thu được từ một đồng vốn đầu tư.
- Phương pháp NPV khó tính toán vì đòi hỏi phải xác định chính xác chi phí vốn.
Trang 23 Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR):
Khái niệm: Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng
ý nghĩa của chỉ tiêu: IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chi
phí cơ hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽbằng đầu tư ban bầu Co Hay nói khác, nếu chi phí vốn bằng IRR dự án sẽ khôngtạo thêm được giá trị hay không có lãi.
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
Gọi r là chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án.- Nếu IRR< r: dự án bị loại.
- Nếu IRR = r: dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ thuộc vào yêu cầu khác (giảiquyết việc làm, cải tạo môi trường ).
- Nếu IRR> r:
+ Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn.
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc: dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được lựachọn.
Ưu điểm:
- Có tính đến giá trị thời gian của tiền.
Trang 24- Phương pháp IRR cho biết khả năng sinh lợi của dự án tính bằng tỷ lệ phần trămvì vậy thuận tiện cho việc so sánh các cơ hội đầu tư.
Khái niệm: Chỉ số doanh lợi là chỉ số phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, tính
bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền trong tương lai chia cho vốn đầu tư bỏra ban đầu.
Trang 25Cách xác định:
ý nghĩa của chỉ tiêu: PI cho biết một đồng vốn đầu tư bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng thu nhập Thu nhập này chưa tính đến chi phí vốn đầu tư đã bỏ ra.
Tiêu chuẩn lựa chọn: PI càng cao thì dự án càng dễ được chấp nhận, nhưng tối
thiểu phải bằng lãi suất chiết khấu
Phương pháp thời gian hoàn vốn (PP):
Khái niệm: Thời gian hoàn vốn là khoảng thời gian sao cho các khoản thu nhập từ
dự án (khấu hao và lợi nhuận sau thuế) đủ bù đắp vốn đầu tư vào dự án.
Cách xác định:
PP = n = + Số vốn đầu tư còn lại cần được thu hồiDòng tiền ngay sau mốc hoàn vốn
ý nghĩa của chỉ tiêu: PP phản ánh thời gian thu hồi vốn đầu tư vào dự án, nó cho
biết sau bao lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu tư; do vậy, PP cho biết khả năng tạothu nhập của dự án từ khi thực hiện cho đến khi thu hồi đủ vốn.
Tiêu chuẩn lựa chọn: Chấp nhận dự án khi PP của dự án nhỏ hơn hoặc bằng PP
Trang 26- Không cần tính đến dòng tiền những năm sau năm thu hồi vốn, tránh lãng phíthời gian và chi phí
- Sau thời gian hoàn vốn có thể tận dụng các cơ hội đầu tư khác có lợi hơn.
Nhược điểm:
- Không tính tới giá trị thời gian của tiền.
- Không chú ý tới các dự án có tính chất chiến lược, dự án dài hạn.- Yếu tố rủi ro của các luồng tiền trong tương lai không được xem xét. Thẩm định kế hoạch trả nợ của dự án:
Kế hoạch trả nợ của dự án được xây dựng trên cơ sở phương án nguồn vốn và điềukiện vay nợ của từng nguồn Nó được chủ đầu tư đưa ra trong giai đoạn lập dự án,khi mà nhiều điều kiện vay trả nợ cụ thể chưa được khẳng định còn mang tính chủquan dựa trên những dự định Ngân hàng khi thẩm định sẽ xem xét tính hợp lý củakế hoạch trả nợ này dựa trên cơ sở phân tích dòng tiền thu của dự án Nguồn thucủa dự án phải đảm bảo phù hợp với kế hoạch trả nợ ngân hàng Tính toán các chỉtiêu nhằm đưa ra kỳ hạn cũng như việc thu hồi khoản nợ sao cho không lớn hơnthời hạn tồn tại của dự án Trên cơ sở đó hai bên thoả thuận nguồn trả nợ, hìnhthức trả nợ, lãi suất cho vay, thời hạn vay, thời gian ân hạn, kỳ hạn nợ,
Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu tư:
Để có cái nhìn toàn diện, tổng thể hơn về tình hình tài chính và tính khả thi của dựán đầu tư thì bên cạnh việc thẩm định tình hình tài chính của dự án, Ngân hàngcòn phải thẩm định khía cạnh tài chính của chủ dự án Để phân tích tình hình tàichính của chủ dự án các ngân hàng thường sử dụng các tỷ số tài chính Thông quaphân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Ngân hàng có thể đánh giá kháchính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Các tỷ số tài chính được thiết lậpđể đo lường những đặc điểm cụ thể về tình trạng và hoạt động tài chính của doanhnghiệp Chúng có thể được phân chia thành các loại như sau:
– Các tỷ số về khả năng thanh khoản.– Các tỷ số về khả năng hoạt động.– Các tỷ số về khả năng cân đối vốn.– Các tỷ số về khả năng sinh lãi. Các tỷ số về khả năng thanh khoản:
Trang 27Có hai tỷ số thanh khoản quan trọng nhất là tỷ số về khả năng thanh khoản hiệnhành và khả năng thanh khoản nhanh.
Khả năng thanh toán hiện hành.
Khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản lưu độngNợ ngắn hạn
Tỷ số về khả năng thanh toán hiện hành là thước đo khẳ năng thanh toán ngắn hạncủa doanh nghiệp, nó cho biết mức độ các khoản nợ của các chủ nợ ngắn hạn đượctrang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tươngđương với thời hạn của các khoản nợ đó Tỷ số này còn phụ thuộc vào sự so sánhvới giá trị trung bình ngành của ngành mà doanh nghiệp đang kinh doanh Đồngthời, nó cũng được so sánh với các giá trị của tỷ số này của doanh nghiệp trongnhững năm trước đó.
Mặt khác, trong nhiều trường hợp tỷ số này phản ánh không chính xác khả năngthanh khoản, bởi nếu hàng tồn kho là những loại hàng khó bán thì doanh nghiệp rấtkhó biến chúng thành tiền để trả nợ Bởi vậy, cần phải quan tâm tới tỷ số về khảnăng thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh.
Khả năng thanh toán nhanh = Tài sản lưu động - Hàng hoá tồn khoNợ ngắn hạnTỷ số về khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng hoàn trả các khoảnnợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho).
Doanh thu thuầnDoanh thu thuần
Trang 28Tỷ số này đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn kho của các loạihàng hoá thành phẩm, nguyên vật liệu Nếu tỷ số này có giá trị thấp chứng tỏ rằngcác loại hàng hoá tồn kho quá cao so với doanh số bán.
Kỳ thu tiền bình quân.
Kỳ thu tiền bình quân = Các khoản phải thuDoanh thu bình quân một ngày Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà 1 VNĐ hàng hoá bán ra được thuhồi Số ngày trong kỳ thu tiền bình quân thấp, chứng tỏ doanh nghiệp không bịđọng vốn trong khâu thanh toán, không gặp phải những khoản nợ “khó đòi”.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định.Hiệu suất sử dụng tài
Mặt khác, tỷ số này còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại.
Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản.Hiệu suất sử dụng toàn
Tỷ số về khả năng cân đối vốn:
Tỷ số nợ.
Tỷ số nợ = Tổng tài sản cóTổng số nợ
Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
Trang 29Tỷ số này được sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với cácchủ nợ trong việc góp vốn Hệ số này càng nhỏ càng tốt nó phản ánh khả năng trảnợ khi doanh nghiệp có nguy cơ phá sản.
Tỷ số về khả năng thanh toán lãi vay Khả năng thanh toán
Các tỷ số về khả năng sinh lãi:
Tỷ số doanh lợi doanh thu.
Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuầnDoanh thu thuần
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợinhuận Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trước hay so sánh vớicác doanh nghiệp khác.
Tỷ số doanh lợi tổng vốn
Doanh lợi tổng vốn = Lợi nhuận thuầnTổng tài sản có
Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư đo lường khả năng sinh lợi của một đồngvốn đầu tư vào doanh nghiệp
Tỷ số doanh lợi vốn chủ sở hữu.
Trang 30đặc biết là những dự án kéo dài trong nhiều năm Do đó, việc thẩm định tài chínhdự án trong điều kiện rủi ro là rất cần thiết đối với ngân hàng trong quá trình quyếtđịnh cho vay Ngân hàng phải xem xét và phân tích cẩn trọng rủi ro đối với dự án,từ đó cân nhắc tài trợ cho dự án sao cho mức độ rủi ro có thể chấp nhận được. Phương pháp phân tích hoà vốn:
Phân tích hoà vốn là quá trình áp dụng các công cụ để phân tích độ rủi ro tài chínhngắn hạn của dự án thông qua việc xác định điểm hoà vốn, mà điểm này biểu thịsản lượng hoà vốn, doanh thu hoà vốn, công suất hay mức hoạt động hoà vốn.– Sản lượng hoà vốn lý thuyết:
Sản lượng hoà vốn là sản lượng cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt độngkhông lời cũng không lỗ (hoà vốn).
Công thức:
Doanh thu hoà vốn là doanh thu cần thiết mà dự án phải đạt được để hoạt độngkhông lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Công thức:
Trong đó:
BEPS - Doanh thu hoà vốn lý thuyết, giá trị.
S - Tổng doanh thu trong năm tính toán, giá trị.– Công suất hay mức độ hoạt động hoà vốn lý thuyết:
Trang 31Công suất hay mức hoạt động hoà vốn là công suất hay mức hoạt động cần thiếtmà dự án phải đạt được để hoạt động không lời mà cũng không lỗ (hoà vốn).Công thức:
Độ an toàn công suất là hiệu số giữa mức một trăm phần trăm công suất thiết kế vàmức hoạt động hoà vốn của dự án.
Công thức:
Ý nghĩa:
Từ công thức cho thấy công suất hay mức hoạt động hoà vốn càng thấp thì độ antoàn công suất càng cao, độ rủi ro hoạt động càng ít và hiệu quả tài chính của dựán càng lớn.
Giá hoà vốn: là giá bán thấp nhất một đơn vị sản phẩm để dự án hoạt động khônglời mà cũng không lỗ (hoà vốn).
Công thức:
Trong đó:
BEPPr- Giá bán hoà vốn 1 đơn vị sản phẩm của dự án, giá trị.
BEP
Trang 32SPr - Độ an toàn về giá của dự án, %; được tính theo công thức sau đây:
Ưu điểm của phân tích hoà vốn:
- Cho biết doanh nghiệp cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm hoặc sau baonhiêu thời gian thì bù đắp được những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra hoặc đạtđược lợi nhuận theo dự kiến Từ đó có thể đề ra các biện phấp để tránh rủi ro vàtăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Trên cơ sở phân tích hoà vốn có thể lựa chọn các phương án sản xuất khác nhauhoặc đưa ra các quyết định có tính chiến lược lâu dài cho doanh nghiệp như có nêntiếp tục sản xuất hay nhận những đơn đặt hàng với giá bán thấp hơn sau khi doanhnghiệp đã đạt được điểm hoà vốn
Nhược điểm của phan tích hoà vốn:
- Hầu hết các chi phí trong doanh nghiệp đều rất phức tạp và không thể phân chiamột cách hoàn toàn rành mạch thành chi phí cố định và chi phí biến đổi Bởi vậyviệc phân tích hoà vốn sẽ gặp rất nhiêu khó khăn.
- Phân tích hoà vốn không quan tâm đến giá trị thời gian của tiền tệ Chẳng hạn,chi phí cố định có thể được phân bổ trước khi tính toán các chi phí biến đổi vàtrước khi tạo ra thu nhập Khi phân tích hoà vốn trong những khoảng thời gianngắn, việc bỏ qua thời gian của tiền thường không ảnh hưởng lớn lắm Nhưng nếuphân tích trong những khoảng thời gian dài, chi phí và doanh thu phải được thểhiện dưới hình thức giá trị hiện tại Điều này đòi hỏi phải áp dụng hình thức phântích độ nhạy với yêu cầu tính chính xác về doanh số hàng bán được khá cao và vớimức doanh thu mà tại đó NPV>0.
- Mô hình phân tích hoà vốn cơ bản đánh giá theo đường thẳng (tức P và V khôngđổi), nhưng giá bán và chi phí biến đổi của mỗi đơn vị hàng bán có thể thay đổitheo mức sản xuất.
Phương pháp phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là phương pháp phân tích rủi ro dài hạn, nhằm xác định sự thayđổi khả năng sinh lời của dự án đầu tư khi dự tính có sự biến động giá trị đầu vàovà đầu ra của dự án trong điều kiện bất định.
– Đầu vào và đầu ra của dự án Các thành phần thuộc đầu vào
Trang 33+ Các khoản mục thuộc biến phí trong đó đặc biệt chú ý:* Nguyên vật liệu;
* Bán thành phẩm;* Giá thuê nhân công;
* Hao phí dịch vụ hạ tầng, điện, nước + Các khoản mục thuộc định phí.
+ Chú thích: Các khoản mục thuộc biến phí và định phí được phân tích trong Bảngchi phí giá thành hàng năm của dự án.
Các thành phần thuộc đầu ra
+ Giá tiêu thụ một đơn vị sản phẩm (p);+ Sản lượng tiêu thụ (Q).
– Tham số biến đổi
+ Giá trị của đầu vào và đầu ra biến đổi, phụ thuộc vào sự thay đổi của hai tham sốdưới đây:
* Giá cả* Số lượng
+ Hai thâm số trên thay đổi đồng thời hoặc không đồng thời; có nghĩa là hai biếnsố cùng thay đổi hoặc chỉ có 1 trong 2 biến số thay đổi.
– Sự thay đổi về khả năng sinh lời
+ Được đo lường bởi sự thay đổi giá trị của các chỉ tiêu NPV, IRR hoặc các chỉtiêu sinh lời khác.
+ Biên độ dao động của các chỉ tiêu trên được phân tích tương ứng với sự biếnthiên giá trị đầu vào và đầu ra ở 3 trạng thái:
* Trạng thái bình thường: như đã dự tính ban đầu;
* Trạng thái bi quan: Tăng ở đầu vào hoặc giảm ở đầu vào;* Trạng thái lạc quan: Giảm ở đầu vào hoặc tăng ở đầu ra;+ Trong phân tích rủi ro, trạng thái bi quan cần được quan tâm.– Nguyên tắc phân tích:
+ Bản chất của phân tích độ nhạy là nhằm xác định bổ sung các chỉ tiêu đánh giákhả năng sinh lời của dự án đầu tư phụ thuộc vào sự biến đổi của một hoặc một sốcác thành phần thuộc đầu vào và đầu ra trong điều kiện bất định xảy ra ở tương lai.
Trang 34+ Kỹ thuật phân tích các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời (NPV,IRR và các chỉtiêu khác) là tương tự như các phương pháp đã trình bày ở các nội dung trên;nhưng với sự thay đổi về giá trị của chi phí hàng năm hoặc lợi ích hàng năm.– Phạm vi áp dụng
Phân tích độ nhạy được áp dụng để đánh giá độ rủi ro dài hạn của dự án đầu tư khidự tính có sự biến động lớn một số thành phần đầu vào quan trọng như: Nguyênvật liệu, bán thành phẩm, giá thuê nhân công Việc phân tích độ nhạy được thựchiện thuận lợi với việc ứng dụng chương trình phần mềm EXCEL trên máy tính.
Ưu điểm của phân tích độ nhạy:
Phân tích độ nhạy là một quy trình rất hữu ích để nhận diện các biến số mà nhữngthay đổi của chúng có thể gây tác động lớn đến NPV của một dự án Nó cho phépngười ra quyết định tính toán được những hậu quả của sự ước tính sai lầm và ảnhhưởng của chúng đối với NPV Bởi vậy qua trình này nhấm mạnh sự cần thiết phảicải tiến phương pháp đánh giá và tiến hành những hoạt động nhằm giảm tínhkhông chắc chắn liên quan đến những biến số chủ yếu.
Nhược điểm của phân tích độ nhạy:
- Các giá trị của biến số được đưa ra dựa trên những phán đoán mang tính chủquan rất cao Mặc du người ta có thể biện luận rằng mức độ kỳ vọng được nhận xétlà rất tốt, song rõ ràng là cần phải đánh giá các biến số dưới trạng thái hai cực cộngthêm phần ước lượng chủ quan để phân tích.
- Sự phân tích khảo sát độ nhạy của NPV với nhiều biến số khác nhau, mỗi biến sốtại một thời điểm, bỏ qua mối quan hệ bên trong giữa các biến số khi chúng cùngtác động vào một đối tượng Chẳng hạn, sự cạnh tranh có thể gây ra sự giảm sút sốlượng đơn vị hàng bán cũng như làm giảm giá bán Bởi vậy, khi phân tích cần phảiđiều chỉnh tuỳ theo những dự báo bi quan và lạc quan chỉ rõ viễn cảnh mà trong đómức kết hợp của tất cả các biến số liên quan được dự báo.
- Những kết quả về phân tích độ nhạy không đem lại cho người ra quyết định mộtgiải pháp rõ ràng đối với vấn đề lựa chọn dự án
1.5 CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.5.1 Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư
Trang 35Chất lượng của việc thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nóiriêng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay của Ngân hàng, từ đó ảnh hưởngtrực tiếp đến lợi nhuận và sự an toàn của ngân hàng.
Chất lượng thẩm định tài chính dự án dưới góc độ Ngân hàng là xem xét dự án đócó đáp ứng tốt nhất những yêu cầu của Ngân hàng, thông qua các chỉ tiêu như quytrình thẩm định có khoa học và toàn diện không, thời gian thẩm định nhanh haychậm, chi phí thẩm định cao hay thấp, việc lựa chọn các phương pháp thẩm địnhcó phù hợp với dự án không,
Một dự án đạt hiệu quả về mặt tài chính khi dự án đó đã thẩm định phải có khảnăng trả nợ (cả gốc và lãi) theo dự kiến, thời gian thẩm định nhanh, có hiệu quả vềmặt xã hội, rủi ro tín dụng thấp, không phát sinh các khoản nợ khó đòi, quá hạn, từđó giúp ngân hàng có lợi nhuận Một dự án thẩm định tồi không có hiệu quả vềmặt tài chính không chỉ làm cho Ngân hàng không thu được vốn, suy giảm lợinhuận mà còn có khả năng dẫn đến bờ vực phá sản Do đó nâng cao chất lượngthẩm định tài chính dự án đầu tư là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngân hàng, nóđòi hỏi phải được làm thường xuyên có khoa học và nghiêm túc.
1.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầutư
Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư bị chi phối bởi nhiêu nhân tố, song cóthể phân chia thành nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan Nhân tố chủ quan lànhân tố thuộc về nội bộ ngân hàng mà ngân hàng có thể kiểm soát, điều chỉnh.Nhân tố khách quan là những nhân tố bên ngoài môi trường tác động nó không thểkiểm mà chỉ khắc phục để thích nghi Việc xem xét, đánh giá các nhân tố đó là rấtcần thiết đối với ngân hàng trong việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng thẩm định tài chính dự án.
Nhân tố chủ quan:
Năng lực, kiến thức, kinh nghiệm của cán bộ thẩm định
Con người đóng vai trò quan trọng mang tính chất quyết định đến chất lượng thẩmđịnh tài chính dự án nói riêng và chất lượng thẩm định dự án nói chung Kết quảthẩm định tài chính dự án là kết quả của quá trình đánh giá dự án về mặt tài chínhtheo nhận định chủ quan của con người bởi vì con người là chủ thể trực tiếp tổ
Trang 36chức và thực hiện hoạt động tài chính theo phương pháp và kỹ thuật của mình Mọinhân tố khác sẽ không có ý nghĩa nếu như cán bộ thẩm định không đủ trình độ vàphương pháp làm việc khoa học và nghiêm túc, sai lầm của con người trong quátrình thẩm định tài chính dự án dù vô tình hay cố ý đều dẫn đến những hậu quảnghiêm trọng ảnh hưởng đến tài sản của ngân hàng gây cho ngân hàng nhiều khókhăn trong việc thu hồi nợ, nguy cơ mất vốn và suy giảm lợi nhuận kinh doanh làkhông tránh khỏi
Thẩm định tài chính dự án là một công việc hết sức phức tạp, tinh vi nó không đơngiản chỉ là việc tính toán theo nhưng công thức cho sẵn đòi hỏi cán bộ thẩm địnhphải hồi tụ được các yếu tố: kiến thức, kinh nghiệm, năng lực và phẩm chất đạođức Kiến thức đó là sự am hiểu chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn và sự hiểubiết rộng về các lĩnh vực trong đời sống khoa học - kinh tế - xã hội Kinh nghiệmcủa cán bộ thẩm định cũng có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thẩm định, nhữngtích luỹ trong hoạt động thực tiễn như tiếp xúc với khách hàng, khảo sát nơi hoạtđộng của doanh nghiệp, phân tích các báo cáo tài chính sẽ giúp cho các quyếtđịnh của cán bộ thẩm định chính xác hơn Năng lực là khả năng nắm bắt và xử lýcông việc trên cơ sở kiến thức và kinh nghiệm Ngoài 3 yếu tố trên, cán bộ thẩmđịnh phải có tính kỷ luật cao, phẩm chất đạo đức, lòng say mê và khả năng nhạycảm trong công việc Nếu cán bộ thẩm định không có phẩm chất đạo đức tốt sẽ ảnhhưởng xấu đến quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng làm mất uy tín của ngânhàng, đưa ra những nhận xét đánh giá thiếu tính khách quan, minh bạch làm cơ sởcho việc quyết định cho vay của ngân hàng Kết quả thẩm định tài chính dự án làcông việc của cá nhân nhưng nó ảnh hưởng đến tình hình tài chính của cả ngânhàng, đặc biệt là những dự án lớn đòi hỏi vốn nhiều và thời gian kéo dài, do đó cánbộ thẩm định phải có tính kỷ luật cao và lòng nhẫn nại, tuân thủ quy trình thẩmđịnh mà ngân hàng đề ra và có những sáng tạo trong quá trình thẩm định Sự hội tụcác yếu tố trên sẽ là cơ sơ tiền đề cho những quyết định đúng đắn của cán bộ thẩmđịnh tài chính dự án, từ đó giúp ngân hàng lựa chọn những dự án tối ưu đảm bảokhả năng trả nợ của các chủ dự án theo đứng thoả thuận giữa hai bên.
Trong xu thế phát triển như hiện nay, dự án đầu tư không chỉ giới hạn trong phạmvi của các doanh nghiệp trong nước mà nó có sự liên doanh liên kết với các đối tác
Trang 37nước ngoài thì vấn đề nâng cao trình độ của cán độ thẩm định là cấp bách và phảiđược ưu tiên.
Thông tin thu thập phục vụ cho quá trình thẩm định
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc thu thập những thông tin vềkhách hàng phục vụ cho quá trình thẩm định không phải là vấn đề khó khăn màlàm sao để các nguồn thông tin thu thập được phải đảm bảo đầy đủ, chính xác vàkịp thời Việc lấy tài liệu, thông tin ở đâu với số lượng bao nhiêu phải được cânnhắc tính toán thận trọng trước khi tiến hành phân tích, đánh giá dự án Thông tinmà ngân hàng có thể thu thập từ rất nhiều nguồn khác nhau:
Từ khách hàng xin vay vốn: Ngân hàng căn cứ vào hồ sơ dự án do chủ đầu tư gửiđến, phỏng vấn trực tiếp người xin vay vốn, điều tra nơi hoạt động kinh doanh củangười xin vay vốn, các báo cáo tài chính Trong đó nguồn thông tin từ hồ sơ dự ánlà nguồn thông tin cơ bản nhất.
Từ trung tâm tín dụng của NHNN như sổ sách của các ngân hàng mà khách hàngvay vốn đã từng có quan hệ để thấy được năng lực vay nợ, uy tín của khách hàng.Từ các nguồn thông tin bên ngoài về tín dụng.
Thông tin chính là nguồn nguyên liệu chính phục vụ cho quá trình tác nghiệp củacán bộ thẩm định Do đó, số lượng cũng như chất lượng và tính kịp thời của thôngtin có tác đông rất lớn đến chất lượng thẩm định Nếu thông tin không chính xácthì mọi quá trình thẩm định từ đầu cho đến cuối đều không có ý nghĩa cho dùchúng ta sử dụng các phương pháp hiện đại như thế nào, thông tin chính xác làđiều kiện để đưa ra những đánh giá đúng Thông tin thiếu, không đầy đủ dẫn đếnchất lượng thẩm định không tốt hoặc không thẩm định được, nhất là những thôngtin không cân xứng có thể dẫn tới lựa chọn đối nghịch, gây rủi ro cho ngân hàng.Do đó, việc thu thập thông tin từ nhiều nguồn có liên quan đến dự án là rất cầnthiếu, tuy nhiên khái niệm đầy đủ chỉ mang nghĩa tương đối Vấn đề là các nguồnthông tin phải đẩm bảo độ tin cậy, có ý nghĩa quyết định Trong môi trường cạnhtranh như hiện nay, thì tính kịp thời của các nguồn thông tin thu thập được có ảnhhưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định, sự chậm trễ của thông tin làm ảnh
Trang 38hưởng không tốt trong mối quan hệ giữa khách hàng với ngân hàng, nhất là kháchhàng truyền thống và có thể làm mất cơ hội tài trợ cho một dự án tốt
Ngoài ra, bên cạnh việc có được các nguồn thông tin đầy đủ, chính xác và kịp thờithì việc lựa chọn phương pháp xử lý, lưu trữ và sử dụng các thông tin đó đúng mụcđích cũng cần được quan tâm
Như vậy, thông tin có vai trò rất quan trọng trong quá trình thẩm định tài chính dựán, song để có thể thu thập, xử lý, lưu trữ thông tin một cách có hiệu quả cần phảicó các trang thiết bị và các phần mền hỗ trợ.
Phương pháp và tiêu chuẩn thẩm định
Trên cơ sở các thông tin đễ thu thập được thì việc lựa chọn phương pháp thẩmđịnh cũng rất quan trọng Đó là việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá, cách thức xử lýthông tin một cách khoa học, tiên tiến, phù hợp với từng dự án cụ thể giúp cho cánbộ thẩm định phân tích, tính toán hiệu quả tài chính dự án nhanh chóng, chính xác,dự báo các khả năng có thể xảy ra trong tương lai để tránh được các rủi ro.
Mỗi dự án có những đặc thù nhất đinh, không phải bất cứ dự án nào cũng áp dụngđược các tất cả các chỉ tiêu trong hệ thống thẩm định, do đó việc lựa chọn phươngpháp và các chỉ tiêu làm sao đánh giá được tính khả thi về mặt tài chính của dự áncũng như tính khả thi về khả năng trả nợ ngân hàng Phương pháp thẩm định phảimang đầy đủ nội dung đề cập đến tất cả các vấn đề tài chính có liên quan đứng trêngóc độ ngân hàng Với những phương pháp thẩm định tài chính trong giai đoạnhiện nay sẽ giúp cho quá trình thẩm định được thuận lợi, chính xác và toàn diệnhơn.
Trong quá trình thẩm định việc lựa chọn tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả tài chínhcủa dự án đầu tư cũng rất quan trọng Việc tính toán đến giá trị thời gian của tiềntrong các tiêu chuẩn thẩm định tài chính dự án là cực kỳ quan trọng Tiền có giá trịvề mặt thời gian, đồng tiền hôm nay có giá trị khác ngày mai, nhiều dự án có khảthi và hiệu quả khi không xét đến giá trị thời gian của tiền nhưng khi xét đến giá trịthời gian của tiền thì lại không có hiệu quả về mặt tài chính Ngoài ra, việc lựachọn tỷ lệ lãi suất chiết khấu thích hợp là vấn đề cực kỳ quan trọng.
Hệ thống trang thiết bị phục vụ cho quá trình thẩm định
Trang 39Với việc phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin như hiện này đã tạo điềukiện cho các ngân hàng ngày càng hoàn thiện hệ thống thông tin phục vụ đắc lựccho công tác chuyên môn của mình Bằng hệ thống máy tính hiện đại và các phầnmền chuyên dụng đã giúp cho công tác thẩm định tài chính dự án diễn ra thuận lợihơn, với việc tính toán các chỉ tiêu được nhanh chóng, chính xác chỉ trong tích tắcrút ngắn thời gian thẩm định dự án Chỉ trong thời gian ngắn máy tính có thể xử lýlưu trữ được một khối lượng thông tin khổng lồ, với khả năng nối mạng như hiệnnay thì việc truy cập để tìm kiếm những thông tin cần thiết phục vụ cho thẩm địnhdự án là rất đơn giản và nhanh chóng giúp cho ngân hàng tiết kiệm được rất nhiềuchi phí Với việc ứng dụng các phầm mền chuyên dụng đã giúp cho cán bộ thẩmđịnh giải quyết được những vấn đề tưởng trừng không thể làm được Từ đó, chấtlượng thẩm định ngày càng được nâng cao.
Tổ chức công tác thẩm định
Công tác thẩm định là nghiệp vụ đòi hòi tập hợp của nhiều hoạt động khác nhau,liên kết chặt chẽ với nhau đòi hỏi có một sự phân công, sắp xếp, quy định quyềnhạn và trách nhiệm của các cá nhân, bộ phận tham gia thẩm định, trình tự tiến hànhcũng như mối liên hệ giữa các cá nhân và các bộ phận trong quá trình thực hiên.Việc tổ chức điều hành công tác thẩm định tài chính dự án nếu được xây dựngkhoa học, chặt chẽ, phát huy được năng lực, sức sáng tạo của từng cá nhân và sứcmạnh tập thể tạo thành một hệ thống đồng bộ sẽ nâng cao chất lượng thẩm định tàichính dự án Đồng thời, ngân hàng phải có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ quátrình thẩm định đối với từng cá nhân và bộ phận thẩm định Tuy nhiên, các quyđịnh trên không được cứng nhắc, gò bó mất đi tính chủ động, sức sáng tạo củatừng cá nhân làm giảm chất lượng thẩm định dự án
Nhân tố khách quan
Thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng bị chi phối bởinhiều nhân tố khách quan, đó là những nhân tố bên ngoài tác động vào dự án làmcho chất lượng thẩm định tài chính dự án bị giảm sút Các dự án thường có tuổi thọdài, do đó rủi ro mà các nhân tố khách quan mang lại là rất khó dự báo như: tìnhhình kinh tế, chính trị, các cơ chế chính sách, pháp luật của nhà nước mà các
Trang 40nhân tố này luôn luôn thay đổi và nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng và chủdự án.
Một nền kinh tế của một quốc gia phát triển thiếu đồng bộ, không ổn định, chưaphát triển sẽ hạn chế trong việc cung cấp những thông tin chính xác phục vụ choviệc thẩm định Đồng thời những định hướng, chính sách, chiến lược phát triểnkinh tế, xã hội theo vùng, lãnh thổ, ngành chưa được xây dựng cụ thể, đồng bộvà ổn định cũng là một yếu tố gây rủi ro trong phân tích, đánh giá và đi đến chấpnhận dự án Nhiều yếu tố nằm ngoài tầm dự báo của ngân hàng như: thiên tai,chiến tranh , khủng bố làm cho ngân hàng không thể thu hồi được vốn bởi vì rủiro này ảnh hưởng nghiêm trọng đến dự án và doanh nghiệp không thể chống đỡđược
Môi trường pháp lý với những khiếm khuyết trong tính hợp lý, đồng bộ và hiệu lựccủa các văn bản pháp lý, chính sách quản lý của nhà nước đều tác động xấu đếnchất lượng thẩm định tài chính dự án cũng như kết quả hoạt động của dự án Cácdự án thường có thời gian kéo dài và thường liên quan đến nhiều văn bản luật,dưới luật về các lĩnh vực như các văn bản về quản lý tài chính trong các doanhnghiệp, các văn bản về thuế, luật doanh nghiệp, Dó đó nếu các văn bản luật nàykhông có tính ổn định trong thời gian dài cũng như không rõ ràng, minh bạch,chồng chéo sẽ làm thay đổi tính khả thi của dự án theo thời gian cũng như gâykhó khăn cho ngân hàng trong việc phân tích, đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả, dựbáo rủi ro, làm đảo lộn mọi con số tính toán ảnh hưởng lợi nhuận của ngân hàng vàkhả năng thu hồi nợ của ngân hàng.
Một nhân tố cũng rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dựán thuộc về phía doanh nghiệp (Chủ dự án) đó là hồ sơ dự án mà chủ dự án trìnhlên ngân hàng Do đó năng lực lập, thẩm định và thực hiện dự án của chủ đầu tưyếu kém sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thẩm định của ngân hàng nhưthời gian phân tích, đánh giá, thu thập thông tin, tính toán kéo dài Nhiều khi hồ sơdự án chủ đầu tư trình quá sơ sài, thiếu sức thiếu phục do năng lực quá yếu kém đãkhiến ngân hàng không thể chấp nhận được, nhất là đối với các doanh nghiệp ViệtNam khi mà khả năng quản lý tài chính và tiềm lực tài chính rất hạn chế, rủi ro dựán đi vào hoạt động không hiệu quả như dự kiến là rất lớn Bên cạnh đó, tính trung