Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
841,5 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một học vị nào khác. Các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tôt nghiệp này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Nhà Trường, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong Khoa Nông-Lâm-Ngư đã giảng dạy, cung cấp cho tôi những kiến thức trong suốt 4 năm học qua, tạo điều kiện cho tôi học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đên ThS. Nguyễn Thị Thuý Vinh đã định hướng và trực tiếp hưỡng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Trong thời gian tôi thực tập tôi vô cung cảm ơn Phòng nông nghiệp, Trạm khuyếnnônghuyệnNam Đàn, UBND xã Nam Giang, câulạcbộkhuyếnnông xã Nam Giang, UBND xã Nam Lộc, câulạcbộkhuyếnnông xã Nam Lộc cùng các hội viên của 2 CLB đã tạo điều kiện cho tôi thu thập một số thông tin thứ cấp và sơ cấp phục vụ cho khoá luận tốt nghiệp. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập cũng như nghiên cứu đề tài tôt nghiệp. Do điều kiện về thời gian và trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế nên đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo cũng như các anh, các chị để khoá luận được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng 04 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài .1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài .4 1.1.1 Khuyếnnông 4 1.1.1.1 Các khái niệm về khuyếnnông .4 1.1.1.2 Vai trò của khuyếnnông .6 1.1.1.3 Nguyên tắc hoạtđộng của khuyếnnông 6 1.1.2 Câulạcbộkhuyếnnông 9 1.1.2.1 Khái niệm về câulạcbộkhuyếnnông 9 1.1.2.2. Vai trò của câulạcbộkhuyếnnông 10 1.1.2.3 Hình thức tổ chức, nội dung hoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnông .11 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 14 1.2.1 HoạtđộngKhuyếnnông và câulạcbốkhuyếnnông 14 1.2.1.1 HoạtđộngKhuyếnnông 14 1.1.2.2 Hoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnông ở Việt Nam 18 1.2.2 Hoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnông tại NghệAn .20 1.2.3 Những tồn tại và bài học kinh nghiệm trong hoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnông ở NghệAn 22 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu .24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu .24 3 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .25 2.3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .25 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu hiệu quả kinh tế .25 2.5 Đặc điểm địabàn nghiên cứu .26 2.5.1 Điều kiện về tự nhiên 26 2.5.1.1 Vị trí địa lý . 26 2.5.1.2 Địa hình và thổ nhưỡng 27 2.4.1.3 Chế độ khí hậu .28 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 2.4.2.1 Tình hình đất đai và sử dụng đất của huyện qua 2 năm 2007 - 2008 .29 2.4.2.2 Tình hình dân số và lao động của huyện qua 3 năm (2006 - 2008) 30 2.4.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội trênđịabànhuyện 31 2.4.2.4 Kết quả phát triển kinh tế của huyện qua 3 năm (2006 - 2008) 34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 ThựctrạnghoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnôngtrênđiạbànhuyệnNamĐàn 38 3.1.1.Sự hình thành và phát triển câulạcbộkhuyếnnôngtrênđịabànhuyệnnamđàn . 38 3.1.2 Hình thức chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đến người nôngdân 39 3.1.3 Thựctrạng về công tác tổ chức hoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnônghuyệnNamĐàn 40 3.2 Thựctrạnghoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnông 2 xã Nam Lộc và Nam Giang 42 3.2.1 Kết quả đạt được của câulạcbộkhuyếnnông 2 xã Nam Lộc và Nam Giang 43 4 3.2.1.1 Kết quả về tập huấn kỹ thuật . 43 3.2.1.2 Kết quả tham quan hội thảo đầu bờ 46 3.2.1.3 Kết quả mô hình trình diễn .47 3.2 Tác động của câulạcbộkhuyếnnông đến hộ sản xuất điều tra 58 3.3 Một số nhận xét đánh giá về thựctrạnghoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnông 60 3.3.1 Những kết quả đạt được .60 3.3.1.1 Kết quả đạt được trong quá trình hoạtđộng của câulạcbộkhuyếnnông xã Nam Giang .60 3.3.1.2 Kết quả đạt được trong quá trình hoạtđộng của câulạcbộkhuyếnnông xã Nam Lộc 60 3.3.2 Những tồn tại và hạn chế .62 3.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnông tại NamĐàn .65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 67 2. Khuyến nghị .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 5 STT Chữ viết tắt Nội dung 1 BQ Bình quân 2 CC Cơ cấu 3 CLB Câulạcbộ 4 CNH HĐH Công nghiệp hoá hiện đại hoá 5 CLB KN Câulạcbộkhuyếnnông 6 CLB KL Câulạcbộkhuyến lâm 7 ĐVT Đơn vị tính 8 ĐG Đơn giá 9 HTX Hợp tác xã 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 KNV Khuyếnnông viên 12 KN &PTNT Khuyếnnông và phát triển nông thôn 13 NTTS Nuôi trồng thuỷ sản 14 KN &PTNT Khuyếnnông và phát triển nông thôn 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 SL Số lượng 17 TBKT Tiến bộ kỹ thuật 18 TTKN Trung tâm khuyếnnông 19 UBND Uỷ ban nhân dân 20 UBMTTQ Uỷ ban mặt trận tổ quốc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 6 STT Nội dung Trang 1 Bảng 2.1: Bảng dự kiến số phiếu điều tra và con số thực 25 2 Bảng 2.2: Số liệu khí tượng và khí hậu huyệnNamĐàn bình quân trong 4 năm (2005 - 2008) 28 3 Bảng 2.3: Thựctrạng sử dụng tài nguyên đất của huyệnNamĐànnăm 2007-2008 29 4 Bảng 2.4: Tình hình dân số và lao độnghuyệnNamĐàn trong 3 năm (2006 - 2008) 33 5 Bảng 2.5: Tình hình cơ sơ vật chất hạ tầng của huyệnNamĐàn qua 3 năm (2006 - 2008) 34 6 Bảng 2.6 Kết quả sản xuất kinh doanh của huyệnNamĐàn qua 3 năm (2006-2008) 35 7 Bảng 2.7: Diện tích, năng suất, sản lượng 1 số cây trồng chính của huyệnNamĐàn (2004 - 2008) 37 8 Bảng 3.1: Số lượng CLB KN trênđịabànhuyệnNamĐàn 38 9 Bảng 3.2: Thựctrạnghoạtđộng CLB KN năm 2008 42 10 Bảng 3.3: Kết quả tập huấn và hội thảo đầu bờ qua 3 năm (2006 – 2008) của CLB KN xã Nam Lộc 44 11 Bảng 3.4: Kết quả tập huấn và hội thảo đầu bờ qua 3 năm (2006 – 2008) của CLB KN xã Nam Giang 46 12 Bảng 3.5: Hoạtđộng mô hình trình diễn của CLB KN xã Nam Lộc và CLB KN xã Nam Giang trong 3 năm (2006 -2008) 48 13 Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu sinh trưởng và yếu tố cấu thành năng suất 50 14 Bảng 3.7: Đánh giá khả năng chống chịu của các giống 51 15 Bảng 3.8: Hiệu quả kinh tế tính cho 1ha 52 16 Bảng 3.9: Một số chỉ tiêu sinh trưởng và yếu tố cấu thành năng suất 54 17 Bảng 3.10: Hiệu quả kinh tế của giống lạc Sán dầu 30 với L14 (tính cho 1ha) 56 7 18 Bảng 3.11: So sánh nguần thứcăn giữa yêu cầu kỹ thuật và thực tế nông hộ cho ăn cùng với kết quả đạt được 57 19 Bảng 3.12: So sánh kết quả sản xuất một số cây trồng giữa 3 nhóm hộ điều tra tính cho 1ha 59 20 Bảng 3.13: Kết quả điều tra hội viên 2008 63 21 Sơ đồ 1: Hệ thống tổ chức khuyếnnông Việt Nam 15 22 Sơ đồ 2: Hình thức chuyển giao TBKT của câulạcbộkhuyếnnônghuyệnNamĐàn 34 23 Sơ đồ 3: Tổ chức câulạcbộkhuyếnnôngtrênđịabànhuyệnNamĐàn 35 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 8 Việt Nam với gần 70% dân số sống và làm việc ở nông thôn, nôngdân là chủ thể và là bộ phận cốt lõi trong quá trình phát triển nông nghiệp nông thôn. Việc phát triển nông nghiệp luôn chiếm vị trí quan trọng trong đường lối lãnh đạo của đảng và nhà nước. Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế thị trường và hội nhập WTO, nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn. Đã nhiều năm nay, nông nghệp được coi là mặt trận hàng đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước. Đảng và nhà nước ta đã rất coi trọng việc nâng cao thu nhập của người dân, đã có nhiều chính sách vĩ mô về nông nghiệp và phát triển nông thôn do nhà nước ban hành đang tạo điều kiện thuận lợi như: "Nghị quyết 10 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương khoá VI (1988) về Đổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp". Bên cạnh đó việc đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp áp dụng KHKT vào sản xuất là rất cần thiết, nhưng để áp dụng KHKT vào sản xuất thì người nôngdân cần đến sự quan tâm, giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức, nhà nước, để họ có thể giải quyết được các vấn đề của mình. Để làm được như vậy rất cần các hoạtđộngthúc đẩy, một trong những hoạtđộng có tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp là hoạtđộngkhuyến nông. Ở nước ta, nội dung khuyếnnông đã được đề cập đến ngay từ thuở có nhà nước phong kiến nhưng còn mờ nhạt [12], ngày nay KHKT trên thế giới đã phát triển mạnh và mối quan hệ chặt chẽ giữa các quốc gia đã được thiết lập việc truyền bá, phổ biến cho người dân những tri thức kĩ thuật mới là nhu cầu tất yếu. Công tác khuyếnnông đã được Đảng và Nhà nước quan tâm thể hiện qua: Nghị định 13CP do Chính phủ ban hành ngày 2/3/1993 về Khuyến nông. Tiếp đến là Nghị định 56CP/2005/NĐCP của Thủ tướng chính phủ cùng với các chính sách kích cầu của nông nghiệp thông qua các chương trình dự án đã tạo điều kiện cho khuyếnnông ngày càng phát triển về mặt tổ chức lẫn nội dung hoạt động. Khuyếnnông là nhịp cầu giúp người nôngdân chuyến giao thông tin, kiến thức, tạo cơ hội cho nôngdân chia sẻ học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để phát triển sản xuất. Đã góp phần không nhỏ nâng cao trình độ thâm canh cho nông dân, tăng năng suất và chất lượng, sản lượng nông sản hàng hoá, với hành triệu mô hình 9 trình diễn, lớp tập huấn cho nông dân, áp dụng trên khắp các tỉnh, thành phố. Một hình thức sáng tạo của nôngdân là nâng cao hoạtđộng cộng đồng là thành lập CLB KN, nhóm sở thích, nhóm giúp nhau làm kinh tế, xây dựng "vườn tình thương","ao tình nghĩa"… được thực hiện ở các địa phương với sự chung sức của các khuyếnnông viên. Từ đó CLB KN được hình thành, CLB KN đầu tiên được thành lập ở xã Vân Nội - huyệnĐông Anh - Hà Nội từ năm 1991 và phong trào CLB KN phát triển mạnh từ sau khi thành lập tổ chức khuyếnnông 31/3/1993. Do lợi ích nhiều mặt từ hoạtđộng của CLB KN đem lại nên trong chương trình hành độngthực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng bộBộNông nghiệp và PTNT ngày 14/9/2001 đã đề ra chủ trương "Tổ chức các CLB KL, KN". Tại NghệAn theo số liệu thống kê từ năm 1998 - 2008 trên toàn tỉnh đã xây dựng được 5195 CLB bao gồm khoảng 85 loại hình chủ yếu là các CLB thuộc lĩnh vực văn hoá xã hội như CLB tín dụng tiết kiệm 595, CLB lồng ghép 357, CLB văn hoá văn nghệ 583… CLB mang màu sắc kinh tế thì khiêm tốn chỉ có 56 CLB KN, 32 CLB lồng ghép, 21 CLB chăn nuôi. HuyệnNamĐàn trong thời gian qua cũng đã có nhiều loại hình CLB được thành lập, trong đó có 19 CLB KN được thành lập điển hình nhất là CLB tại xã Nam Lộc có tới 300 thành viên, CLB ở xã Nam Giang có 96 thành viên… Trong thời gian thành lập đến nay các CLB KN đã có nhiều kết quả đáng ghi nhận. CLB KN được ví như "trường học thường xuyên" của nông dân, cầu nối giữa các nhà khoa học, các nhà quản lý và người dân. Nhưng cho đến nay, các CLB được thành lập và hoạtđộng là do nôngdân tự nguyện đóng góp, nên gặp rất nhiều khó khăn, đã có không ít CLB thành lập nhưng phải giải thể hoặc còn tên nhưng không còn hoạt động. Từ thực tế trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thực trạnghoạtđộngcâulạcbộkhuyếnnôngtrênđịabànhuyệnNamĐàntỉnhNghệ An". 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 10