1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

104 1,6K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 741 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục chuyên nghiệp bậc học nằm hệ thống giáo dục quốc dân có vai trị vơ quan trọng việc hình thành tri thức đạo đức cho người học Bởi vậy, nội dung giáo dục giai đoạn thiết kế chuyên biệt để hồn thiện trình độ giáo dục sở nhiều nước Mục tiêu giáo dục xác định nhằm tạo tảng cho trình học tập suốt đời phát triển nguồn nhân lực Trên sở đó, nước mở rộng phát triển hội giáo dục tiếp tục cách có hệ thống Các chương trình bậc học thường có tính phân mơn nhiều cần giáo viên từ nhiều chuyên môn khác Bậc học tạo sở hoàn thiện kỹ bản, có ý nghĩa cho người học đến suốt đời Hồn thành bậc học người học theo học lên bâc cao Cao đẳng, Đại học Những thành tựu mà giáo dục đạt động lực to lớn, sở, điều kiện để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đảng ta khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài giáo dục phải trước bước làm tiền đề cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trong nghiệp đổi giáo dục đào tạo, đổi công tác quản lý giáo dục đào tạo, đội ngũ cán quản lý giáo dục đặt yêu cầu cấp bách hàng đầu việc tiếp tục triển khai, điều chỉnh nâng cao chất lượng giáo dục nay” Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành TW Đảng khoá XIII rõ: “Hiện nay, nghiệp giáo dục đào tạo đứng trước mâu thuẫn lớn yêu cầu cần phải phát triển nhanh quy mô giáo dục đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo khả điều kiện đáp ứng u cầu cịn nhiều hạn chế, mâu thuẫn qua trình phát triển Những thiếu sót chủ quan yếu quản lý làm cho mâu thuẫn thêm gay gắt” Để phát triển giáo dục đào tạo góp phần “Nâng cao dân trí - Đào tạo nhân lực - Bồi dưỡng nhân tài” phải quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung đội ngũ cán quản lý trường học nói riêng Nghị hội nghị TW III (Khố XIII) bàn cơng tác cán khẳng định “Cán nhân tố định thành bại Cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, Đất nước, chế độ” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Có cán tốt việc xong, muốn việc thành cơng hay thất bại cán tốt kém” Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng cốt cán trực tiếp đề thực mục tiêu giáo dục Xây dựng đội ngũ quản lý giáo dục vấn đề cấp thiết Nghị hội nghị Trung Ương lần thứ II Khoá VIII rõ giải pháp chủ yếu là: “Đổi chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, xếp chấn chỉnh nâng cao lực máy quản lý ” với việc “Quy định lại chức năng, nhiệm vụ quan quản lý giáo dục đào tạo theo hướng tập trung làm tốt chức quản lý nhà nước” Xây dựng đội ngũ nhà giáo đội ngũ quản lý giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp trình độ chuyên mơn nhà giáo, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Chính vậy, đội ngũ cán quản lý công tác xây dựng đội ngũ cán quản lý cách toàn diện nội dung quan trọng đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Những năm gần đây, ánh sáng đường lối đổi mới, đặc biệt vận dụng đắn sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà Nước, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định, địa chỉ: số 81 Đường Giải Phóng kéo dài Thành Phố Nam Định đạt thành tựu quan trọng trình đổi nghiệp giáo dục đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực, nguồn lao động có tay nghề cao cho xã hội, góp phần cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định tỉnh, thành phố khác Đặc biệt, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định đơn vị nhiều năm liên tục đạt danh hiệu”đơn vị tiên tiến xuất sắc”cấp thành phố UBND Tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định trao tặng, với thành tích bật chất lượng đào tạo, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội, đội ngũ giáo viên dạy giỏi, học sinh giỏi, kết xây dựng trường đạt chuẩn đầu ra, công tác xã hội hoá giáo dục đạt hiệu cao Tuy vậy, bên cạnh thuận lợi kết đạt được, Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định cịn gặp khơng khó khăn thách thức: Trên địa bàn Thành Phố Nam Định có gần trường Trung cấp chuyên nghiệp, trường Cao đẳng, trường Đại học có đào tạo hệ trung cấp chun nghiệp cơng tác tuyển sinh đầu vào vơ khó khăn Đây mặt hạn chế công tác đào tạo, đặc biệt công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường Bên cạnh đội ngũ giáo viên thiếu sù đồng cấu mơn, số giáo viên chun mơn cịn yếu, đội ngũ cán giáo viên hoạt động chưa thực có hiệu quả, thiếu kết hợp đồng phận, số phận cán giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đáp ứng với yêu cầu đổi chương trình giáo dục chuyên nghiệp Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu việc nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng vơ cần thiết Bởi lẽ, muốn nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, muốn chất lượng giáo dục đào tạo ngày nâng lên đáp ứng yêu cầu đổi xây dựng chuẩn đầu giáo dục chuyên nghiệp có nhiều yếu tố yếu tố quan trọng góp phần định thành công giáo dục đào tạo đội ngũ cán giáo viên Vì tác giả chọn đề tài luận văn thạc sĩ có tên: “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý Trường Trung cấp Chuyên nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý khoa học, hợp lý vận dụng vào thực tiễn cách phù hợp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định 5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trung cấp Chuyên nghiệp (TCCN); - Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định; - Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, phù hợp với phát triển KT - XH tỉnh Nam Định nói chung, trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định nói riêng 5.2.2 Giới hạn khách thể điều tra + 1000 học sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định + 30 cán quản lý giáo viên hữu trình độ Đại học Thạc sĩ + 20 giáo viên thỉnh giảng có trình độ Đại học Thạc sĩ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra khảo sát: Dùng phiếu hỏi điều tra xã hội học để lấy số liệu, lấy ý kiến chuyên gia, vấn; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo dục - Phương pháp chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Thực trạng quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật Nam Định Chương Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế - kỹ thuật Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Các nghiên cứu giáo dục từ trước tới rằng, có điều kiện để phát triển giáo dục: môi trường kinh tế giáo dục; sách cơng cụ thể chế hóa giáo dục; sở vật chất kỹ thuật tài giáo dục; đội ngũ giáo viên người học; nghiên cứu lý luận thơng tin giáo dục Trong đó, nghiên cứu khẳng định giáo viên điều kiện nhất, định phát triển giáo dục Vì vậy, nhiều nước vào cải cách, phát triển giáo dục thường bắt đầu việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Rất nhiều thành tựu nghiên cứu giáo dục thừa nhận quản lý giáo dục nhân tố then chốt bảo đảm thành công phát triển giáo dục Thông qua quản lý giáo dục, việc thực mục tiêu đào tạo, chủ trương sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục… triển khai thực có hiệu Trong bối cảnh giới ngày nay, với xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa phát triển mạnh mẽ, nhu cầu đổi mới, phát triển giáo dục nhanh chóng để theo kịp phục vụ đáp ứng yêu cầu xã hội việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục áp dụng thành tựu khoa học quản lý giáo dục, đặc biệt ứng dụng vào công tác quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên yêu cầu khách quan cấp thiết Để giúp nhà quản lý giáo dục thực tốt yêu cầu này, thời gian qua nhà khoa học dành nhiều quan tâm nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, kết cụ thể nghiên cứu thực giải pháp, biện pháp thích hợp, khả thi để quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu xã hội đặt Chúng ta thấy số nước khu vực ASEAN như: Singapore, Thái Lan,… nước khu vực châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc,… nước phát triển khác như: Anh, Pháp, Hoa Kỳ,… phát triển giáo dục luôn quan tâm nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, ứng dụng thành công việc quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nước mình, đáp ứng yêu cầu xã hội, đóng góp vào thành cơng phát triển giáo dục nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung Ngày nay, thực sách mở cửa, Đảng Nhà nước ta chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo, làm cho nghiệp giáo dục nghiệp chung người dân, với tâm cháy bỏng: chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, với chiến lược sáng tạo tắt - đón đầu Thực chất q trình phát triển giáo dục nói chung q trình phát triển đội ngũ giáo viên ngành giáo dục chuyên nghiệp dạy nghề nói riêng cách nâng cao ý thức toàn xã hội giáo dục, huy động lực lượng, nguồn lực xã hội để phát triển quy mô chất lượng giáo dục, đồng thời biến giáo dục thành quyền nghĩa vụ người dân, thành phúc lợi toàn dân, thành dịch vụ cho cá nhân có nhu cầu điều kiện muốn học tập, phát triển Đây cách giáo dục nước nhà có chất lượng cao, có khả đào tạo người thực tài, có tầm nhìn chiến lược, có ý thức vươn lên hàng đầu, có lực sáng tạo cạnh tranh quốc tế, có khả biến trí thức thành sản phẩm, lợi ích kinh tế Xuất phát từ nhận thức trên, từ năm 1990 đến sách Nhà nước ta ngày quan tâm đến lĩnh vực giáo dục đào tạo phát triển giáo viên Ngày 24/11/1993 Chính Phủ ban hành nghị định số 90/CP đa dạng hố loại hình trường lớp hình thức đào tạo Quyết định 255/CT Chính phủ: Chuyển số trường Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề từ bộ, tổng cục trực thuộc Tổng Công ty Ngày 15 tháng năm 2004, Ban chấp hành Trung ương đảng ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngày 11/12/1998 Chủ tịch nước công bố lệnh ban hành “Luật giáo dục”, luật có hiệu lực ngày 01/01/1999 - Ngày 27/06/2005 ban hành “Luật giáo dục” sửa đổi dựa sở nội dung Luật ban hành năm 1998 sửa đổi nhiều điều khoản cho phù hợp với xu phát triển đất nước, khu vực quốc tế Tại kỳ họp Quốc hội lần thứ khoá IX (tháng 11/04) Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo nhấn mạnh: “Khâu quan trọng người thầy Tất hoạt động triển khai tới phải xoay quanh vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên, thầy giáo giỏi, tâm huyết với nghiệp có trị giỏi, có đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đảm bảo cấu hợp lý, có chất lượng chun mơn, đạo đức đưa giáo dục phát triển” Chỉ thị 40- CT/TƯ, ngày 15 tháng năm 2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng rõ: “Trước yêu cầu mới… đội ngũ nhà giáo có hạn chế, bất cập Số lượng giáo viên thiếu nhiều… cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ… chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phát triển KT - XH” Tại chương IV “Nhà giáo” điều 70 - Luật Giáo dục: 1- Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Về sách Nhà giáo, điều 80: “Nhà nước có sách 10 bồi dưỡng nhà giáo chun mơn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuẩn hố nhà giáo Nhà giáo cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, hưởng lương phụ cấp theo quy định Chính phủ” Điều 81- Quy định chế độ tiền lương; điều 82 quy định thêm sách nhà giáo Luật thể cao việc phát triển không ngừng số lượng, chất lượng, kinh tế sách cho người làm cơng tác giáo dục giảng dạy, điều thể tính ưu việt đường lối lãnh đạo Đảng sách, pháp luật Nhà nước dành cho đội ngũ giáo viên nói riêng cán quản lý Giáo dục - Đào tạo nói chung Ở nước ta thời gian qua, vấn đề quản lý Giáo dục - Đào tạo nói chung, quản lý đội ngũ giáo viên nói riêng có nhiều tác giả đề cập nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác Đặc biệt sau có Nghị TW2 Khoá VIII, Bộ giáo dục - đào tạo nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu công tác quản lý giáo dục như: - “Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam” (Phạm Văn Kha -Hà Nội, 1999); - “Quản lý trình giáo dục đào tạo” (Nguyễn Đức Trí - Hà Nội, 1999); - “Tổ chức quản lý trình giáo dục đào tạo” (Nguyễn Minh Đưỡng Hà Nội, 1996); - “Nghiên cứu việc bồi dưỡng cán giảng dạy (CBGD) Đại học giáo viên dạy nghề” (Phạm Thành Nghị, 1993) - “Chương trình bồi dưỡng cán cơng chức nhà nước” (Học viện hành Quốc gia, 1996) - “Chương trình bồi dưỡng cho cán quản lý Trung học chuyên nghiệp dạy nghề” (Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 2) ... tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý khoa học, hợp lý vận dụng vào... lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng. .. pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Chính phủ (2005) đề án về: “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010” kèm theo quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
12. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1966), Đại cương về quản lý, Tập bài giảng cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc
Năm: 1966
13. Chính phủ nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCNVN
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
15. Nguyễn Đức Chính (2004), Quản lý chất lượng đào tạo, Chương trình huấn luyện kỹ năng quản lý và lãnh đạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2004
16. Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Giáo trình dùng học viên cao học Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận quản lý giáo dục đại cương
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 2004
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương khóa 8. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành trung ương khóa 8
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
21. Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (Đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tác giả: Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
22. Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
23. Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận về quản lý, Tập bài giảng Cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận về quản lý
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2003
24. Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2006
25. Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, Tập 1- NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, Tập 1
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
26. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vẩn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý giáo dục - Một số vẩn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
27. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (Đồng chủ biên) (2006), Quản lý và lãnh đạo nhà trường, Giáo trình cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.Trường Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (Đồng chủ biên)
Năm: 2006
28. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
29. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1992
30. Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
31. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đồ nội dung đội ngũ GV - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình 1.2. Sơ đồ nội dung đội ngũ GV (Trang 20)
Sơ đồ 1.3. Các bước xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1.3. Các bước xây dựng kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV (Trang 24)
trong tổng số 1.757 HS, chia ra theo chuyờn ngành đào tạo như bảng 2.4 sau: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
trong tổng số 1.757 HS, chia ra theo chuyờn ngành đào tạo như bảng 2.4 sau: (Trang 37)
Bảng 2.3. Qui mụ đào tạo của trường TC Kinh tế-Kỹ thuật Nam Định (Từ - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3. Qui mụ đào tạo của trường TC Kinh tế-Kỹ thuật Nam Định (Từ (Trang 37)
Bảng 2.3. Qui mô đào tạo của trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định     (Từ  năm học 2006- 2011 đến nay) - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3. Qui mô đào tạo của trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Nam Định (Từ năm học 2006- 2011 đến nay) (Trang 37)
Bảng 2.4. Cơ cấu HS chia theo chuyên ngành đào tạo năm học 2010 - 2011 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4. Cơ cấu HS chia theo chuyên ngành đào tạo năm học 2010 - 2011 (Trang 37)
Qua Bảng 2.7. cho thấy: - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua Bảng 2.7. cho thấy: (Trang 40)
Bảng 2.8. Tỷ lệ và xếp loại HS tốt nghiệp tại trường TC Kinh tế - -Kỹ thuật Nam Định (từ năm học 2009- 2010 đến nay) - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8. Tỷ lệ và xếp loại HS tốt nghiệp tại trường TC Kinh tế - -Kỹ thuật Nam Định (từ năm học 2009- 2010 đến nay) (Trang 40)
Bảng 2.9. Nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý đội ngũ GV tại trường TC Kinh tế-Kỹ thuật Nam Định (1  ≤X≤  3) - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9. Nhận thức về tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý đội ngũ GV tại trường TC Kinh tế-Kỹ thuật Nam Định (1 ≤X≤ 3) (Trang 45)
Qua khảo sỏt ở Bảng 2.10 cho thấy: hiện nay cụng tỏc quản lý đội ngũ GV của nhà trường cần tập trung vào 7 nội dung chủ yếu sau đõy:  - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua khảo sỏt ở Bảng 2.10 cho thấy: hiện nay cụng tỏc quản lý đội ngũ GV của nhà trường cần tập trung vào 7 nội dung chủ yếu sau đõy: (Trang 46)
Bảng 2.10. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện quản lý cụng tỏc - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện quản lý cụng tỏc (Trang 48)
Bảng 2.10. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện quản lý công tác  tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng GV, với  X : điểm trung bình (1 ≤ - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện quản lý công tác tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng GV, với X : điểm trung bình (1 ≤ (Trang 48)
Bảng 2.11. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện chớnh sỏch, chế - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện chớnh sỏch, chế (Trang 51)
Bảng 2.11. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện chính sách, chế  độ và tăng thu nhập cho GV, với  X : điểm trung bình (1  ≤ X ≤   3); n = 20 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11. Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện chính sách, chế độ và tăng thu nhập cho GV, với X : điểm trung bình (1 ≤ X ≤ 3); n = 20 (Trang 51)
Sơ đồ mối quan hệ giữa các giải pháp - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ m ối quan hệ giữa các giải pháp (Trang 86)
- Lập bảng thống kờ điểm trung bỡnh cho cỏc giải phỏp đề xuất, xếp thứ bậc và đưa ra kết luận. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
p bảng thống kờ điểm trung bỡnh cho cỏc giải phỏp đề xuất, xếp thứ bậc và đưa ra kết luận (Trang 89)
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của một số giải phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ GV trường TC KT- KT Nam Định theo ý kiến chuyờn gia. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tớnh khả thi của một số giải phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ GV trường TC KT- KT Nam Định theo ý kiến chuyờn gia (Trang 92)
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất  lượng đội ngũ GV trường TC KT- KT Nam Định theo ý kiến chuyên gia. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường TC KT- KT Nam Định theo ý kiến chuyên gia (Trang 92)
Bảng 3.3 Tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của một số giải phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ GV trường TC KT-KT Nam Định - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.3 Tương quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của một số giải phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ GV trường TC KT-KT Nam Định (Trang 93)
Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của một số giải pháp  nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường TC KT-KT Nam Định - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp kinh tế   kỹ thuật nam định luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường TC KT-KT Nam Định (Trang 93)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w