1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt

53 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 14,82 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH ảnh hớng của mật độ nuôi tới tỉ lệ sống và sự sinh trởng của tôm sú (Penaeus monodon) trong ao nuôi thơng phẩm tại huyện kiên lơng tỉnh kiên giang KHểA LUN TT NGHIP K S NUễI TRNG THY SN Ngi thc hin: Phựng Anh V Ngi hng dn: Nguyn ỡnh Vinh Vinh - 1/2009 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản báo cáo khóa luận tốt nghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo cũng như đã nhận được rất nhiều những lời khuyên bổ ích từ các thầy cô giáo. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc của mình tới Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo trong Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh, Khoa Thủy Sản - Trường Đại học Nông Lâm Huế. Đặc biệt cho tôi gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Phó giáo sư, Tiến sỹ Ngưyễn Kim Đường - Giảng viên Khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh. Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Phước - Trưởng bộ môn Ngư y, phó trưởng Khoa thủy sản, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Huế. Cuối cùng tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn vô hạn của mình đối với gia đình, bạn bè và người thân đã luôn bên cạnh động viên, giúp tôi hoàn thành tốt kỳ thực tập cuối khóa này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Thùy MỤC LỤC 2 Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH .vii MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu 3 1.1.1. Giun đầu móc (Acanthocephala) .3 1.1.2. Cây Keo giậu (Leucaena leucocephala) 5 1.2. Tình hình dịch bệnh sinh trùng trên các đối tượng thủy sản nước ngọt. .6 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về giun sán .6 1.2.2. Tình hình dịch bệnh do giun sán trên các loài nước ngọt ở Việt Nam 8 1.3. Giới thiệu một số loài thảo dược sử dụng để điều trị bệnh giun sán 11 1.3.1. Cây Dầu giun (Chenopodium amprosioides L.) .11 1.3.2. Cây Bách bộ (Stemona tuberosa Lour.) . .12 1.3.3. Cây Xoan (Melia azedarach L.) .12 1.3.4. Cây Thùn mũn (Embelia ribes Burn. 13 1.3.5. Hạt Bí ngô (Cucurbita pepo L.) .13 1.3.6. Cây Chân bầu (Combretun quadrangulare Kurz) 13 3 1.3.7. Cây Thạch lựu (Punica granatum L.) .14 1.3.8. Cây Cau (Areca catechu L.) .14 1.3.9. Cây Sử quân tử (Quisqualisindica L.) 15 1.4. Giới thiệu về các loại dược liệu và dung môi điều chế dịch chiết 15 1.4.1. Dược liệu .15 1.4.2. Dung môi .15 1.5. Giới thiệu về chế phẩm Bokashi 18 1.5.1. Bokashi kỵ khí .19 1.5.2. Bokashi háo khí .19 1.5.3. Bokashi keo . .20 1.6. Liều lượng gây độc (LD 50 ) .20 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tượng nghiên cứu .22 2.2. Vật liệu nghiên cứu 22 2.3. Nội dung nghiên cứu 22 2.4. Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1. Phương pháp thu mẫu 22 2.4.2. Phương pháp xử lí mẫu .22 2.4.3. Phương pháp sản xuất Bokashi keo .23 2.5. Phương pháp thử nghiệm tác dụng của Bokashi keo lên giun 24 4 2.5.1. Phương pháp sàng lọc nồng độ ức chế hoạt động của giun từ dịch chiết hạt keo giậu và Bokashi keo 24 2.5.2. Phương pháp thử nghiệm nồng độ tiêu diệt giun của dịch chiết hạt keo và Bokashi keo 25 2.6. Phương pháp thử tính độc của dịch chiết hạt keo và Bokashi keo lên .25 2.7. Phương pháp xử lý số liệu 26 2.7.1. Tính cường độ và tỷ lệ cảm nhiễm 26 2.7.2. Xác định LD 50 26 2.7.3. Xử lý số liệu 27 2.8. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.8.1.Địa điểm nghiên cứu 27 2.8.2. Thời gian nghiên cứu .27 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. Kết quả xác định cơ quan cảm nhiễm giun trên các loài nước ngọt 31 3.2 Kết quả thử nghiệm tác dụng của dịch chiết hạt keo với các loại dung môi. 32 3.3. Kết quả sàng lọc nồng độ diệt giun của dịch chiết hạt keo và Bokashi keo .33 3.4. Kết quả thử nghiệm nồng độ tiêu diệt giun của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo 36 3.5. Kết quả thử nghiệm độc lực của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo lên các loài nước ngọt 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTS: Nuôi trồng thủy sản EM: Vi sinh vật hữu hiệu - Effective microorganisms. DLM: Liều ít nhất có thể gây chết - Dosis lethalis minima. LD 50 : Liều gây chết 50% số động vật thí nghiệm - Mean lethal dose. ID 50 : Liều gây nhiễm 50% - Mean infective dose. MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu - Minimal inhibitoring concentration MPC: Nồng độ tiêu diệt tối thiểu - Minimal parasitidal concentration. 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Vị trí sinh, cường độ cảm nhiễm và tỷ lệ cảm nhiễm giun 31 3.2 Kết quả thử nghiệm tác dụng của dịch chiết hạt keo với các dung môi 33 3.3 Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 1 34 3.4 Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 2 35 3.5 Kết quả xác định nồng độ gây chết của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo 36 3.6 Nồng độ ức chế và tiêu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo 37 3.7 Kết quả thí nghiệm độ độc lực của Bokashi hạt keo lên 39 3.8 Kết quả thử nghiệm độ độc lực của dịch chiết hạt keo lên 40 7 DANH MỤC HÌNH Số hình Tên hình Trang 2.1 Quy trình sản xuất Bokashi và dịch chiết hạt keo 28 2.2 Thí nghiệm thử nghiệm tác dụng của Dịch chiết và Bokashi hạt keo 29 2.3 Thí nghiệm thử nghiệm độ độc của dịch chiết và Bokashi hạt keo 30 MỞ ĐẦU Thủy sản là một trong những thế mạnh của Việt Nam. Năm 2003, ngành thuỷ sản Việt Nam đã đạt được tổng sản lượng khoảng 2,53 triệu tấn, trong đó thủy sản nuôi trồng là 1,11 triệu tấn, góp phần đưa kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt hơn 2,24 tỷ USD và tỷ trọng giá trị thủy sản trong nông nghiệp chiếm 21,3% (tăng 4,80% so với năm 2002). Các số liệu này cho thấy ngành thủy sản ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và là một trong những lĩnh vực đang được chính phủ đầu phát triển [9]. Hiện nay, nghề nuôi nước ngọt phát triển rộng khắp cả nước, không chỉ ở các tỉnh đồng bằng, ven biển mà ở cả các tỉnh miền núi, nhằm mục tiêu kinh tế vừa xuất khẩu vừa cải thiện nguồn cung cấp thực phẩm cho dân cư trong nước [10].Trong đó, nuôi ao hồ, lồng bè là nghề truyền thống đã có từ lâu ở nước ta. Do lợi nhuận từ nghề mang lại khá cao nên trong những năm gần đây số lượng ao, bè nuôi tăng lên một cách đáng kể và trở thành nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình. Các loài nuôi nước ngọt như: Tra, Ba sa, Rô phi, Điêu hồng, Lóc, . . . đã trở thành những đối 8 tượng nuôi chính [11]. Tuy nhiên, do phát triển một cách tự phát và với xu thế thâm canh hóa trong nghề nuôi thủy sản hiện nay thì dịch bệnh xảy ra trong quá trình nuôi là điều khó tránh khỏi và nó cũng đã gây ra nhiều tổn thất cho người nuôi [9]. Một trong những bệnh thường gặp ở các loài nuôi nước ngọtbệnh giun sinh trong ruột cá. Bệnh không gây thành dịch lớn, không làm chết hàng loạt nhưng ảnh hưởng đến sức tăng trưởng của và là tác nhân mở đường cho vi khuẩn, vi rút tấn công, phát triển và gây bệnh cho cá, gây ra thiệt hại lớn về kinh tế [12]. Hiện nay việc sử dụng thuốc trong điều trị bệnh do sinh trùng ở còn nhiều hạn chế và việc sử dụng hoá chất và thuốc thú y thủy sản trong một số trường hợp có thể gây nên những hiệu ứng phụ ảnh hưởng trực tiếp đến động vật thủy sinh, kể cả các đối tượng nuôi, quần thể sống trong môi trường tự nhiên và cả con người [13]. Để khắc phục tình trạng lệ thuộc vào việc dùng hoá chất trong phòng trị bệnh cho nuôi, thời gian qua nhiều nơi đã sử dụng một số loài thảo dược để điều trị bệnh trên và bước đầu đã có kết quả [14]. Theo nhiều người thì ý tưởng dùng thuốc nam trị bệnh cho bắt nguồn từ những bài thuốc dân gian có tác dụng trên con người và vật nuôi, cải biến cho phù hợp với môi trường thủy sản [15]. Keo giậu là một loại thảo dược được dân gian dùng để trị bệnh giun sán cho con người, trong những năm gần đây nó cũng được sử dụng để trị bệnh giun sán cho và bước đầu đã có những kết quả khả quan. Tuy nhiên đa số chỉ mới dừng lại theo kinh nghiệm, theo tập quán, mà chưa hiểu được các thành phần, hoạt chất của thảo dược cũng như chưa xác định được liều lượng và phương pháp dùng hợp lý [15]. Trên cơ sở thành công trong nghiên cứu tác dụng của lá trầu trong việc điều trị bệnh do vi khuẩn và nấm xảy ra trên tôm (Nguyễn Ngọc Phước và cộng tác viên, 2007), được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn tôi đã chọn 9 thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu (Leucaena leucocephala) đến khả năng trị bệnh giun sinh trong ruột các loài nước ngọt”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định khả năng diệt giun sinh trong ruột các loài nước ngọt của các chế phẩm từ hạt keo giậu. - Tìm ra liều lượng và phương pháp tối ưu cho việc chữa trị các bệnh có liên quan đến bệnh giun sán. - Góp phần hạn chế việc sử dụng hoá chất trong phòng trị bệnh cho động vật thủy sản. 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 20:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1999
8. Nguyễn Minh Hải (2007), Chế phẩm EM, www.vietlinh.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế phẩm EM
Tác giả: Nguyễn Minh Hải
Năm: 2007
9. Giới thiệu về trang web và cơ sở dữ liệu về quản lý dịch bệnh thủy sản, http://app.ctu.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu về trang web và cơ sở dữ liệu về quản lý dịch bệnh thủy sản
10. Cá nước ngọt (Fresh water fish), http://snn.cantho.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá nước ngọt (Fresh water fish)
11. Bệnh thường gặp trên một số loài cá nuôi và biện pháp phòng bệnh, www.vietlinh.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh thường gặp trên một số loài cá nuôi và biện pháp phòng bệnh
12. Phòng và trị một số bệnh thường gặp trên cá tra và cá ba sa, http://www.ficen.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị một số bệnh thường gặp trên cá tra và cá ba sa
13. Khái quát về vấn đề dịch bệnh trong thủy sản, http://www.ficen.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về vấn đề dịch bệnh trong thủy sản
15. Trị bệnh cá bằng cây thuốc nam, http://www.agriviet.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trị bệnh cá bằng cây thuốc nam
16. Phương pháp nghiên cứu bệnh thuỷ sản, http://elearning.hueuni.edu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu bệnh thuỷ sản
17. Bí đỏ, tác dụng của bí đỏ, cách dùng bí đỏ, http://www.thaythuoccuaban.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bí đỏ, tác dụng của bí đỏ, cách dùng bí đỏ
18. Cây lựu chữa bệnh giun sán, http://vietbao.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây lựu chữa bệnh giun sán
19. Những bài thuốc được chế biến từ cây cau, http://www.moh.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài thuốc được chế biến từ cây cau
20. Liều gây độc, http://www.bannhanong.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liều gây độc
21. Chi keo giậu, http://vi.wikipedia.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi keo giậu
22. Thuốc tẩy giun, sử quân, trâm bầu, http://www.netcenter.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc tẩy giun, sử quân, trâm bầu
14. Nông nghiệp Việt Nam, ngày 9/12/2003, số 245, http:///ww.vst.vists.gov.vn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 7)
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU TỔNG THỂ (Trang 37)
Hình 2.2. Thí nghiệm thử nghiệm tác dụng của dịch chiết và Bokashi hạt keo - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Hình 2.2. Thí nghiệm thử nghiệm tác dụng của dịch chiết và Bokashi hạt keo (Trang 38)
Hình 2.3. Thí nghiệm thử nghiệm độ độc của dịch chiết và Bokashi hạt keo - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Hình 2.3. Thí nghiệm thử nghiệm độ độc của dịch chiết và Bokashi hạt keo (Trang 39)
Bảng 3.1. Vị trí ký sinh, cường độ cảm nhiễm và tỷ lệ cảm nhiễm giun đầu móc - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.1. Vị trí ký sinh, cường độ cảm nhiễm và tỷ lệ cảm nhiễm giun đầu móc (Trang 40)
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm tỏc dụng của dịch chiết hạt keo với cỏc dung mụi - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm tỏc dụng của dịch chiết hạt keo với cỏc dung mụi (Trang 42)
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm tác dụng của dịch chiết hạt keo với các dung môi Dung môi Nồng độ - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm tác dụng của dịch chiết hạt keo với các dung môi Dung môi Nồng độ (Trang 42)
Bảng 3.3. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 1 - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.3. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 1 (Trang 43)
Bảng 3.3. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 1 - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.3. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 1 (Trang 43)
Bảng 3.4. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 2 - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.4. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 2 (Trang 44)
Bảng 3.4. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 2 - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.4. Kết quả sàng lọc nồng độ giai đoạn 2 (Trang 44)
Bảng 3.5. Kết quả xỏc định nồng độ gõy chết của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.5. Kết quả xỏc định nồng độ gõy chết của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo (Trang 45)
3.4. Kết quả thử nghiệm nồng độ tiờu diệt giun của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo  - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
3.4. Kết quả thử nghiệm nồng độ tiờu diệt giun của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo (Trang 45)
Bảng 3.5. Kết quả xác định nồng độ gây chết của dịch chiết hạt keo  và Bokashi hạt keo - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.5. Kết quả xác định nồng độ gây chết của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo (Trang 45)
Bảng 3.6. Nồng độ ức chế và tiờu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.6. Nồng độ ức chế và tiờu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo (Trang 46)
Bảng 3.6. Nồng độ ức chế và tiêu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.6. Nồng độ ức chế và tiêu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo (Trang 46)
Bảng 3.7. Kết quả thớ nghiệm độ độc lực của Bokashi hạt keo lờn cỏ - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.7. Kết quả thớ nghiệm độ độc lực của Bokashi hạt keo lờn cỏ (Trang 48)
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm độ độc lực của dịch chiết hạt keo lờn cỏ - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm độ độc lực của dịch chiết hạt keo lờn cỏ (Trang 49)
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm độ độc lực của dịch chiết hạt keo lên cá - Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt
Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm độ độc lực của dịch chiết hạt keo lên cá (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w