Kết quả thử nghiệm độc lực của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt (Trang 48 - 53)

keo lờn cỏc loài cỏ nước ngọt

Sau khi đó xỏc định được nồng độ của dịch chiết và Bokashi hạt keo cú khả năng gõy ức chế và tiờu diệt được giun đầu múc thỡ để xỏc định được liều lượng phự hợp trong điều trị bệnh, ta tiến hành thử độc lực của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo lờn cỏ. Kết quả thu được được trỡnh bày ở bảng 3.7 và 3.8.

Bảng 3.7. Kết quả thớ nghiệm độ độc lực của Bokashi hạt keo lờn cỏ

Nồng độ Số cỏ thớ nghiệm (con) Số cỏ chết (con) Số cỏ cũn sống (con) Số cỏ chết cộng dồn (con) Số cỏ sống cộng dồn (con) Tỷ lệ chết (%) 10-1 6 6 0 18 0 100 10-2 6 5 1 12 1 92,3 10-3 6 4 2 7 3 70 10-4 6 2 4 3 7 30 10-5 6 1 5 1 12 7,7 10-6 6 0 6 0 18 0

Kết quả thu được từ thớ nghiệm cho thấy ở nồng độ càng cao khả năng gõy độc cho cỏ càng lớn. Ở nồng độ 10-1 gõy độc cho 100% số cỏ thớ nghiệm, nồng độ 10-2, 10-3 cũng gõy chết một lượng lớn cỏ thớ nghiệm lần lượt là 92,3% và 70%, ở nồng độ thấp hơn 10-4, 10-5 cũng làm chết cỏ nhưng với lượng thấp hơn (30% và 7,7%). Ở nồng độ 10-6 Bokashi hạt keo khụng cũn khả năng gõy độc cho cỏ nữa.

Liều LD50 của Bokashi hạt keo nằm ở khoảng giữa 10-3 ứng với tỷ lệ cận trờn (Pa) là 10-3 và tỷ lệ cận dưới (Pu) là 10-4. LD50 = 10-3,5 (tương đương khoảng 300ppm).

Thớ nghiệm thử nghiệm độc lực của dịch chiết hạt keo cũng được tiến hành như thớ nghiệm thử nghiệm độc lực của Bokashi hạt keo. Kết quả được biểu diễn trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả thử nghiệm độ độc lực của dịch chiết hạt keo lờn cỏ

Nồng độ Số cỏ thớnghiệm (con) Số cỏ chết (con) Số cỏ cũn sống (con) Số cỏ chết cộng dồn (con) Số cỏ sống cộng dồn (con) Tỷ lệ chết (%) 10-1 6 6 0 17 0 100 10-2 6 5 1 11 1 91,7 10-3 6 4 2 6 3 66,7 10-4 6 1 5 2 8 20 10-5 6 1 5 1 13 7,1 10-6 6 0 6 0 19 0

Qua quỏ trỡnh theo dừi thớ nghiệm thử nghiệm độc lực của dịch chiết hạt keo cũng cho kết quả giống như thớ nghiệm thử nghiệm độc lực của Bokashi

hạt keo, ở nồng độ càng lớn khả năng gõy chết số cỏ thớ nghiệm càng lớn, ở nồng độ 10-1 gõy chết 100% số cỏ thớ nghiệm, nồng độ 10-2, 10-3 cũng gõy chết hơn một nửa số cỏ thớ nghiệm (91,7% và 66,7%), ở cỏc nồng độ 10-4,10-5 cũng cú khả năng làm chết cỏ với tỷ lệ lần lượt là 20% và 7,1%, cũn nồng độ 10-6

thỡ khụng cũn khả năng gõy độc cho cỏ nữa, tuy nhiờn độc lực của Bokashi keo (bảng 3.7) lớn hơn độc lực của dịch chiết hạt keo (bảng 3.8).

LD50 của dịch chiết hạt keo nằm ở khoảng giữa 10-3, ứng với tỷ lệ cận trờn (Pa) là 10-3 và tỷ lệ cận dưới (Pu) là 10-4. LD50 = 10-3,36 (tương đương khoảng 400ppm).

Trong điều trị bệnh giun đầu múc ký sinh ở cỏ nước ngọt ta cú thể sử dụng dịch chiết hạt keo với nồng độ 5ppm - 300ppm và Bokashi hạt keo ở cỏc nồng độ từ 2,5 - 400ppm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và với cỏc kết quả đó đạt được, chỳng tụi xin đưa ra một số kết luận như sau:

1. Tỷ lệ nhiễm giun đầu múc trờn hai loài cỏ thớ nghiệm rất cao: Trờn cỏ lúc là 100% và trờn cỏ tra là 90%. Cường độ nhiễm giun đầu múc trờn hai loài cỏ này trung bỡnh là 30 - 43 giun/cỏ. Giun thường ký sinh trong phần ruột trước của cỏ.

2. Nồng độ ức chế và nồng độ tiờu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo đối với giun đầu múc là 2,5ppm và 10ppm. Nồng độ ức chế và nồng độ tiờu diệt tối thiểu của Bokashi hạt keo đối với giun đầu múc là 5ppm và 20ppm.

3. Liều gõy độc của dịch chiết hạt keo đối với giun đầu múc nằm trong khoảng 300ppm. Liều gõy độc của Bokashi hạt keo đối với giun đầu múc nằm trong khoảng 400ppm.

4. Cú thể sử dung dịch chiết hạt keo ở cỏc nồng độ từ 5ppm - 300ppm và Bokashi hạt keo ở cỏc nồng độ từ 2,5 - 400ppm trong điều trị bệnh do giun sỏn nội ký sinh trong ruột cỏc loài cỏ nước ngọt.

Kiến nghị

Thớ nghiệm mới chỉ được tiến hành trong phũng thớ nghiệm nờn kết quả cũn hạn chế vỡ thế cần phải tiến hành ở thực tế cỏc ao nuụi, với quy mụ lớn hơn và cần tiến hành thử nghiệm trờn cỏc loài cỏ khỏc nhau để cú được kết quả, kết luận chớnh xỏc hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

2. Vừ Xuõn Minh, Phạm Ngọc Bựng (2002), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học cỏc dạng thuốc, Tập 1, NXB Y học Hà Nội, 204 - 230.

3. Đỗ Thị Hoà, Bựi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004),

Bệnh học thủy sản, NXB Nụng nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Ngọc Phước (2002), Bài giảng bệnh học thủy sản, Trường Đại học Nụng Lõm Huế.

5. Nguyễn Ngọc Phước, Phạm Thị Phương Lan, Nguyễn Quang Linh, Kishio Hatai. Nghiờn cứu khả năng khỏng nấm và vi khuẩn của dịch chiết lỏ Trầu

(Piper betle. L). Tạp chớ Thủy sản, 2007

6. Trung tõm Khoa học kỹ thuật Nha Trang (2004), Chế phẩm sinh học EM.

7. Trung tõm phỏt triển cụng nghệ Việt Nhật (2004), Giới thiệu cụng nghệ vi sinh vật hữu hiệu EM (Effetive Microorganisms). Hà Nội.

TÀI LIỆU TỪ INTERNET

8. Nguyễn Minh Hải (2007), Chế phẩm EM, www.vietlinh.com.

9. Giới thiệu về trang web và cơ sở dữ liệu về quản lý dịch bệnh thủy sản, http://app.ctu.edu.vn.

10. Cỏ nước ngọt (Fresh water fish), http://snn.cantho.gov.vn.

11. Bệnh thường gặp trờn một số loài cỏ nuụi và biện phỏp phũng bệnh, www.vietlinh.com.

12. Phũng và trị một số bệnh thường gặp trờn cỏ tra và cỏ ba sa, http://www.ficen.org.vn.

13. Khỏi quỏt về vấn đề dịch bệnh trong thủy sản, http://www.ficen.org.vn. 14. Nụng nghiệp Việt Nam, ngày 9/12/2003, số 245,

http:///ww.vst.vists.gov.vn.

15. Trị bệnh cỏ bằng cõy thuốc nam, http://www.agriviet.com.

16. Phương phỏp nghiờn cứu bệnh thuỷ sản, http://elearning.hueuni.edu.vn. 17. Bớ đỏ, tỏc dụng của bớ đỏ, cỏch dựng bớ đỏ,

http://www.thaythuoccuaban.com.

18. Cõy lựu chữa bệnh giun sỏn, http://vietbao.vn.

19. Những bài thuốc được chế biến từ cõy cau, http://www.moh.gov.vn. 20. Liều gõy độc, http://www.bannhanong.com.

21. Chi keo giậu, http://vi.wikipedia.org.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w