Kết quả thử nghiệm nồng độ tiờu diệt giun của dịch chiết hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt (Trang 45 - 48)

Bokashi hạt keo

Sau khi xỏc định được nồng độ cú khả năng ức chế giun thấp nhất ở thớ nghiệm trờn ta tiến hành bố trớ thớ nghiệm xỏc định nồng độ tiờu diệt giun của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo. Kết quả thu được cú ở bảng 3.5.

Bảng 3.5. Kết quả xỏc định nồng độ gõy chết của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo

Nồng độ

(ppm) Số giun/Đĩa

Tỷ lệ giun chết sau cỏc khoảng thời gian (%)

30 phỳt 1 giờ 2 giờ 3 giờ 4 giờ

III 0 10 0 0 0 0 0 2,5 0 0 3 20 40 5 0 0 17 60 100 10 0 0 43 100 100 20 0 13 40 100 100 V 0 10 0 0 0 0 0 2,5 0 0 0 30 100 5 0 0 27 70 100 10 0 0 47 100 100 20 0 17 47 100 100

Thời gian giun chết ở cỏc nồng độ thớ nghiệm khỏc nhau cú sự khỏc nhau rừ rệt. Ở nồng độ 20ppm, Bokashi keo (cụng thức V) cú khả năng diệt được 17% lượng giun trong 60 phỳt. Ở cỏc nồng độ thấp hơn (5 và 10ppm), thời gian diệt hoàn toàn số giun cú trong dạ dày kộo dài hơn. Sau 120 phỳt, chỉ cú

27 - 47% số giun chết khi dựng nồng độ 5 hoặc 10ppm. Tỏc dụng diệt giun triệt để với Bokashi hạt keo chỉ sau 4 giờ khi dựng nồng độ 2,5ppm và sau 3 giờ với nồng độ 10ppm.

Tương tự như thớ nghiệm Bokashi keo, thỡ thời gian gõy chết giun của dịch chiết hạt keo (cụng thức III) ở cỏc mức nồng độ khỏc nhau thỡ cũng cú sự khỏc nhau rừ rệt, ở nồng độ 20ppm dịch chiết hạt keo cú tỏc dụng mạnh nhất và khả năng gõy chết 13% lượng giun sau 30 phỳt, thấp hơn một ớt so với Bokashi keo (17%). Trong khi đú, ở nồng độ thấp hơn thỡ tỏc dụng yếu hơn. Tỏc dụng diệt giun triệt để với dịch chiết hạt keo chỉ sau 4 giờ khi dựng nồng độ 5 ppm và sau 3 giờ với nồng độ 10ppm.

Với cỏc nồng độ khỏc nhau thời gian giun chết hoàn toàn khỏc nhau. Ở nồng độ 10ppm và 20ppm của Bokashi hạt keo và dịch chiết hạt keo cú thể tiờu diệt giun hoàn toàn sau 3 giờ. Ở nồng độ thấp hơn 2,5ppm của Bokashi hạt keo và 5ppm của dịch chiết hạt keo thời gian kộo dài hơn, cú thể tiờu diệt giun sau 4 giờ.

Từ kết quả thu được ở cỏc thớ nghiệm trờn ta cú được kết quả về cỏc nồng độ ức chế và tiờu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo thể hiện ở bảng 3.6.

Bảng 3.6. Nồng độ ức chế và tiờu diệt tối thiểu của dịch chiết hạt keo và Bokashi hạt keo

Chế phẩm Nồng độ ức chế

tối thiểu (MIC)

Nồng độ tiờu diệt tối thiểu (MPC)

Dịch chiết hạt keo (III) 5ppm 20ppm

Trong đú:

- Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal inhibitoring concentration - MIC): là nồng độ mà tại đú thuốc cú khả năng tiờu diệt > 80% số ký sinh trựng.

- Nồng độ tiờu diệt tối thiểu (Minimal parasitidal concentration - MPC): là nồng độ mà tại đú cú khả năng tiờu diệt 100% số ký sinh trựng.

Qua kết quả thu được cho thấy, nồng độ ức chế giun đầu múc tối thiểu của dịch chiết hạt keo là 5ppm, cao hơn 2 lần so với Bokashi keo (2,5ppm), nồng độ tiờu diệt giun đầu múc tối thiểu của dịch chiết hạt keo là 20 ppm, cao hơn 2 lần so với Bokashi keo (10ppm). Như vậy, Bokashi keo cú tỏc dụng tốt hơn dịch chiết hạt keo trong việc ức chế sự phỏt triển và tiờu diệt giun đầu múc trờn cỏ nước ngọt (gấp 2 lần).

Trong thành phần hạt keo cú chứa chất Leuxenola (cũn gọi là leuxenin), cú tớnh amino phenolic (Mascre, 1937; Roger-Jonson J. L., 1949), là chất kớch thớch quỏ mức hoạt động cỏc tế bào thần kinh từ đú cú khả năng làm tờ liệt hệ thần kinh của giun đầu múc. Tuy nhiờn, Bokashi keo cú hoạt tớnh diệt giun mạnh hơn 2 lần so với dịch chiết hạt keo. Theo Mascre (1937), chất Leuxenin

C8H10O4N2 chứa trong lỏ và hạt với tỷ lệ 3%, Leuxenin tan trong nước, cồn etylic và metylic, khụng tan trong cỏc dung mụi hữu cơ khỏc. Chế phẩm EM gồm cú cỏc nhúm vi sinh vật như: nhúm vi khuẩn quang hợp

Rhodopseudomonas, nhúm vi khuẩn Lactobacillus sp., Bacillusspp., nhúm xạ khuẩn Strepptomyces spp., nấm men: Saccharomyces cerevisiae và nhúm nấm sợi như Aspergillus sp. và Penicillium sp. (Hiruga, 1980 ; Nguyễn Ngọc Phước, 2007). Cỏc loại vi sinh này sẽ tự sản sinh ra cỏc yếu tố dinh dưỡng, tự tạo khỏng chất giỳp vật nuụi tiờu diệt vi khuẩn độc hại, kớch thớch vật nuụi phỏt triển tốt (Phạm Danh, 2006). Sự cú mặt của nhúm vi khuẩn lờn men lactic như Lactobacillus sp., Bacillusspp., trong điều kiện hiếu khớ sẽ sản sinh ra nhiều axit axetic cung cấp cơ chất cho quỏ trỡnh lờn men của nấm men:

Saccharomyces cerevisiae. Quỏ trỡnh lờn men của cỏc chủng vi khuẩn này sẽ tạo ra rượu etylic là dung mụi thớch hợp cho việc chiết xuất Leuxenin cú trong hạt keo. Quỏ trỡnh lờn men hạt keo và EM thứ cấp trong điều kiện hiếu khớ sẽ sản xuất ra rượu Etylic (Nguyễn Ngọc Phước, 2007), đõy là dung mụi thớch hợp cho việc chiết xuất. Do đú, lượng Leuxenin cú trong Bokashi keo cao hơn dịch chiết hạt keo từ đú Bokashi keo cú hoạt tớnh mạnh hơn dịch chiết hạt keo. Ngoài ra, cỏc chủng Strepptomyces spp., Aspergillus sp. và Penicillium sp. trong quỏ trỡnh phỏt triển sẽ sản xuất cỏc loại khỏng sinh cú khả năng tiờu diệt cỏc loại vi khuẩn Gram (-) , và ức chế quỏ trỡnh phỏt triển nấm mốc nờn thời gian bảo quản chế phẩm Bokashi keo lõu hơn dịch chiết hạt keo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm từ hạt keo giậu ( leucaena leucocephala ) đến khả năng trị bệnh giun ký sinh trong ruột các loài cá nước ngọt (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w