Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
6,08 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã được PGS.TS Trần Ngọc Lân quan tâm tận tình, dìu dắt, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới sự giúp đỡ quý báu của thầy hướng dẫn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa, các cán bộ, giảng viên khoa Nông- Lâm- Ngư đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong thời gian làm việc tại trung tâm thí nghiệm thực hành của khoa. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa sau ĐH, cùng ban chủ nhiệm và toàn thể các thầy cô giáo khoa Sinh đã tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu đề tài này. Nhân dịp này, cho phép tôi gửi tới các hộ trồng rauở 2 xã Hưng Đông và Nghi Kim, TP Vinh lời cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt đề tài. Cuối cùng, tôi vô cùng biết ơn gia đình, bạn bè đã động viên, cổ vũ, giúp sức rất nhiều để bản thân hoàn thành tốt luận văn này. Vinh, ngày tháng 1 năm 2010 Tác giả Trần Tố Oanh CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT, KÝ HIỆU TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật CTKS Côntrùng kí sinh CTBM Côntrùng bắt mồi SXBT Sâu xanh bướm trắng ST Sâu tơ SĐ Sâu đo SK Sâu khoang HTT Hoathậptự IPM Quản lý dịch hại tổng hợp NST Ngày sau trồng DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Tên bảng Trang Bảng 3.1. Thành phần sâuhạirauhọHoathậptựở TP Vinh 32 Bảng 3.2. Thành phần côntrùng và nhện lớn bắt mồi sâuhạirauhọ HTT ở TP Vinh 38 Bảng 3.3. Thành phần, số lượng loàikýsinhsâuhạirauhọ HTT ở TP Vinh 46 Bảng 3.4. Thành phần mộtsốloàicôntrùngkýsinhcủasâuhạirauhọ HTT ở TP Vinh 62 Bảng 3.5. Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp kýsinhtrênsinh quần ruộng rauhọ HTT tại TP Vinh 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ thành phần sâuhạirauhọ HTT ở TP Vinh 35 Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ thành phần côntrùng và nhện lớn bắt mồi sâuhạirauhọ HTT ở TP Vinh 41 Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ thành phần loàicôntrùng (tính theo họ) kýsinhsâu tơ, SXBT, sâu đo và rệp hạirauhọ HTT ở TP Vinh 47 Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ thành phần loàicôntrùngkýsinh rệp hạirauhọ HTT ở TP Vinh 48 Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ thành phần loàicôntrùngkýsinhsâu tơ hạirauhọ HTT ở TP Vinh 52 Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ thành phần loàicôntrùngkýsinh SXBT hạirauhọ HTT ở TP Vinh 54 Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ thành phần loàicôntrùngkýsinhsâu đo hạirauhọ HTT ở TP Vinh 58 DANH MỤC CÁC ẢNH Tên ảnh Trang Ảnh 1. Ấu trùng ruồi ăn rệp (dòi) đang ăn rệp 43 Ảnh 2. Bọ rùa chữ nhân đang ăn rệp trên lá bắp cải 43 Ảnh 3a. Ruồi ăn rệp bụng nâu vàng 43 Ảnh 3b. Ruồi ăn rệp bụng vân đen 43 Ảnh 4a. Aphidius sp. 49 Ảnh 4b. Binodoxys sp. 49 Ảnh 5. Ong KS rệp họ Bethylidae 50 Ảnh 6. Ong KS rệp họ Charipidae 50 Ảnh 7. Ong KS rệp họ Ceraphronidae 50 Ảnh 8. Ong KS rệp họ Scelionidae 50 Ảnh 9. Ong KS rệp họ Encyrtidae 51 Ảnh 10. Ong KS rệp họ Platygastridae 51 Ảnh 11. Ong KS rệp họ Tachinidae 51 Ảnh 12. Elasmus sp.KS nhộng ST 53 Ảnh 13. Diadromus collaris KS nhộng ST 53 Ảnh 14. Apanteles sp1. KS sâu non ST 53 Ảnh 15a. Ấu trùng ong nội kí sinh chui ra từsâu non SXBT 55 Ảnh 15b. Chùm kén ong KS SXBT 55 Ảnh 16a,b. Ong KS họ Pteromalidae KS sâu non SXBT 57 Ảnh 17a,b. Ichneumon sp1 và sp2 KS sâu non SXBT 57 Ảnh 18. Eulophus sp. KS sâu non SXBT 57 Ảnh 19a,b. Apanteles sp2, sp3 KS SXBT 57 Ảnh 20a,b. Copidosomopsis sp.(1,2,3) KS đa phôi trênsâu đo 59 Ảnh 21. Sâu đo mang ngoại kýsinhtrên lưng 60 Ảnh 22. Euplectrus sp. ngoại KS sâu non sâu đo 60 Ảnh 23. Chùm kén ong nội KS sâu đo 60 Ảnh 24a,b. Ong KS họ Eulophidae nội KS sâu non sâu đo 61 Ảnh 25. Ong họ Encyrtidae nội KS sâu non sâu đo 61 Ảnh 26. Ong họ Pteromalidae nội KS sâu non sâu đo 61 Ảnh 27a,b. Nhộng của C.plutellae (Trong PTN và ngoài tự nhiên) 68 Ảnh 28. Ong C. plutellae đang chui ra khỏi kén 68 Ảnh 29. Trưởng thànhcủa ong Cotesia plutellae 68 Ảnh 30. Anten của D.rapae 71 Ảnh 31a,b,c. Diaeretiella rapae M’Intosh trưởng thành 73 Ảnh 32. Ấu trùng (sâu non) D.rapae (tuổi 4) đang chui 74 ra khỏi xác rệp Ảnh 33a→ g. Giai đoạn phát triển từ nhộng → trưởng thànhcủa ong D.rapae 76 MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu đề tài Rauhọhoathậptự (Crucifereae) là nhóm cây thực phẩm quan trọng được trồng rộng rãi ở Việt Nam. Do có giá trị kinh tế cao, rau là nguồn thu nhập quan trọng đối với người sản xuất, rau xuất khẩu mang lại nhiều nguồn ngoại tệ đáng kể (Hoàng Anh Cung & cs, 1995) [20]. Có tới 12 loạirau thuộc họthập tự. Ở Nghệ An, rauhọhoathậptự được trồng chủ yếu là cải xanh, cải bẹ, cải ngọt, su hào, cải bắp, súp lơ, . và chủ yếu được trồng vào vụ rau Đông Xuân (từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau). Nhóm cây trồng này thường bị mộtsốloạisâuhạichính tấn công từ đầu vụ đến cuối vụ, gây nên những tổn thất đáng kể cho nghề trồng rau như sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, rệp, bọ nhảy, . Trong đó có hailoàisâu cánh vảy gây hại đặc biệt nghiêm trọng là sâu tơ và sâu xanh bướm trắng. Chính vì sự gia tăng về diện tích trồng cũng như sự chuyên canh ngày càng cao đã và đang làm cho các loàisâuhại ngày càng phát triển. Để phòng trừ sâuhạirauhọhoathậptự nói chung, cho đến nay người nông dân chủ yếu dựa vào biện pháp hoá học trong đó có những loại thuốc rất độc (Hoàng Anh Cung, 1997) [21]. Ở các vùng chuyên canh rau, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng nhiều và liên tục đã gây tác hại nghiêm trọng như phá vỡ cân bằng sinh thái , tạo nên tính chống thuốc củamộtsốloài dịch hại ngày càng tăng ở nhiều nơi trên thế giới. Thuốc trừ sâu gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. Theo khảo sát của Liên hợp quốc, trên thế giới mỗi năm có khoảng 3 triệu ca nhiễm độc nghiêm trọng liên quan đến hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV), gây ra 220.000 ca tử vong. Năm 1990, một thống kê quý của Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho thấy có khoảng 25 triệu lao động trong ngành nông nghiệp bị nhiễm độc HCBVTV/ năm. Năm 2000, Bộ y tế Braxin ước tính trong một năm nước này có 300.000 ca nhiễm độc và 5.000 ca tử vong do HCBVTV. Ở Việt Nam, trong 2 năm 1997- 1998 có trên 3000 vụ ngộ dộc thức ăn trong đó có nhiều vụ do hoá chất BVTV (Nguyễn Duy Trang, 1999) [36]. Theo Nguyễn Văn Hải (2001) [23], dư lượng thuốc trừ sâutrên mức cho phép là 17,5% (năm 1996) và 16,67% (năm 1997). Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có từ 250- 500 vụ ngộ độc thực phẩm với 7000- 10000 nạm nhân và 100- 200 ca tử vong. 27% số vụ ngộ độc là do ăn phải thực phẩm còn tồn đọng hoá chất. Từ năm 2000- 2006 đã có 677 vụ ngộ độc thực phẩm do rau quả, hoá chất BVTV (Trần Mạnh Hà, 2008) [43]. Theo điều tra của Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) năm 2004 thì các vụ ngộ độc vì hoá chất trừ sâu đang có xu hướng tăng lên. Tỷ lệ ngộ độc thuốc trừ sâuở năm 2002 là 22% và > 30% ở năm 2003. Trong 6 tháng đầu năm 2009, tồn dư hoá chất BVTV trong rau vẫn chiếm từ 11,6- 13%. Hiện nay ở Nghệ An, biện pháp phòng trừ các loàisâu và rệp hạirau được sử dụng chủ yếu là thuốc hóa học trừ dịch hại. Do thời gian sinh trưởng của cây rau ngắn, thời tiết thuận lợi cho sâuhạisinh sôi phát triển, nên người dân trồng rauở Nghệ An đã phun thuốc hoá học từ 9 - 15 lần/1 vụ rau. Vì vậy đã để lại rất nhiều hậu quả cho người tiêu dùng, vật nuôi, côntrùng có ích, đa dạng sinh học và môi trường ở nơi đây. Cùng song song tồn tại với sâuhại là các loài kẻ thù tự nhiên của chúng. Vai trò của các loài kẻ thù tự nhiên đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu (Chua T.H and Ooi P.A.C., 1986 [59]; Hoffman, M.P. and A C. Frodsham, 1993; Nguyễn Công Thuật, 1996 [29]; Lê Thị Kim Oanh, 1997 [32]; Phạm Văn Lầm, 1999 [34]; Hồ Thị Thu Giang, 2002 [4]). Mục tiêu của chúng ta hiện nay là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, đảm bảo cho hệ sinh thái ổn định lâu dài. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm , đặc biệt đối với rau xanh đang là vấn đề bức xúc hiện nay. Do vậy, xu hướng chính trong Bảo vệ thực vật hiện nay trên thế giới là Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và chủ yếu sử dụng biện pháp sinh học thay thế biện pháp sử dụng thuốc trừ sâuhoá học. Hướng sử dụng thiên địch là bảo vệ thiên địch tự nhiên và nhân thả ký sinh, bắt mồi ăn thịt phòng trừ dịch hại cây trồng. Tính đa dạng thành phần loàicôntrùngkýsinh và côntrùng bắt mồi ăn thịt là yếu tố rất quan trọng trong bảo đảm cân bằng mối quan hệ giữa sâuhại và thiên địch. Biện pháp sinh học phòng trừ sâuhạirau dựa trên nguyên tắc sinh thái và tính đa dạng sinh học củacôntrùngkýsinh và sâu hại. Vì vậy việc nghiên cứu côntrùngkýsinhsâuhạirau là một việc làm có tính cấp thiết hiện nay. Trước hết, cần điều tra, phát hiện các loàicôntrùngký sinh, trên cơ sở đó nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật bảo vệ và sử dụng thiên địch nhằm giảm thiểu sự bùng phát sâu hại. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu bệnh hạirauhọhoathậptựtrên cơ sở đa dạng sinh học và côntrùngkýsinh có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Những điểm nêu trên là cơ sở để chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Côn trùngkýsinhcủamộtsốloàisâuhạichínhtrênrauhọhoathậptựởThànhphố Vinh”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu đa dạng sinh học côntrùngkýsinhsâu cánh vảy và côntrùngkýsinh rệp hạirauhọhoathậptự nhằm cung cấp các dẫn liệu về đa dạng thành phần loàicôntrùngký sinh, côntrùng bắt mồi ăn thịt, mối quan hệ giữa côntrùngkýsinh với sâuhại bộ cánh vảy và rệp (bộ cánh đều), đánh giá khả năng sử dụng 1 - 2 loàikýsinhchính phòng trừ sâu tơ và rệp hạirauhọhoathậptựởThànhphố Vinh, Nghệ An. 3. Phạm vi và nội dung nghiên cứu 3.1. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu mộtsố đặc điểm sinh học, sinh thái của 2 loài ong kýsinhchínhtrênsâu tơ và rệp. 3.2. Nội dung nghiên cứu - Điều tra thành phần sâuhạirauhọHoathập tự, côntrùngký sinh, côntrùng bắt mồi ăn thịt của chúng ởmộtsố vùng trồng rautrên địa bàn thànhphố Vinh. Xác định loàicôntrùngkýsinh chính. - Điều tra mức độ gây hại, diễn biến số lượng củasâu cánh vảy và rệp trênsinh quần ruộng rauởthànhphố Vinh. - Nghiên cứu mộtsố đặc điểm sinh học, sinh thái củamộtsốloàicôntrùngkýsinhchínhtrênsâu tơ và rệp như: Loài Cotesia plutellae (Kurdjumov) kýsinhsâu non sâu tơ, loài Diaeretiella rapae M. kýsinh rệp. 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Đã điều tra thống kê một cách đầy đủ hơn thành phần các loàicôntrùngký sinh, côntrùng bắt mồi ăn thịt trong sinh quần ruộng rauhọHoathậptự tại mộtsố vùng chuyên canh rautrên địa bàn Thànhphố Vinh. Mối quan hệ giữa cây rau, sâuhạichính và các loài thiên địch. Trên cơ sở đó đánh giá vai trò hữu ích củamộtsố loài, góp phần xây dựng biện pháp sinh học trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp sâuhạirauhọHoathập tự. Cung cấp dẫn liệu khoa học về đặc điểm, tập tính sinh sản, phát triển củaloài ong Diaeretiella rapae M’Intosh kýsinh rệp và ong Cotesia plutellae (Kurdjumov) kýsinhsâu non sâu tơ, làm cơ sở cho việc tiến hành các biện pháp bảo vệ, duy trì và khích lệ sự phát triển, tiến tới lợi dụng chúng để phòng chống rệp, sâu xanh bướm trắng và sâu tơ đạt hiệu quả kinh tế cao. . loài ký sinh sâu hại rau họ HTT ở TP Vinh 46 Bảng 3.4. Thành phần một số loài côn trùng ký sinh của sâu hại rau họ HTT ở TP Vinh 62 Bảng 3.5. Chỉ số đa. điểm nêu trên là cơ sở để chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài Côn trùng ký sinh của một số loài sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự ở Thành phố Vinh .