1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010

104 820 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 37,55 MB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh ON VN TI CễN TRNG Kí SINH SU CUN L NH Cnaphalocroccis medinalis Guenee HI LA HUYN NGHI LC, V XUN NM 2010 chuyên ngành: ng vt Mã số: 60.42.10 LUN VN THC S KHOA HC SINH HC Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. Trn Ngc Lõn Vinh 2010 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn thạc sỹ sinh học, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đở và tạo điều kiện tối đa của các cấp lãnh đạo Trường Đại học Vinh, Trường THPT Cờ Đỏ - Nghĩa Đàn, Trường THPT Nguyễn Huệ - TP Vinh, Tổ Bảo vệ thực vật – Khoa Nông Lâm Ngư, Tổ Động vật và Sinh lý – Khoa Sinh học. Đồng thời tác giả cũng luôn nhận được sự quan tâm động viên khích lệ của gia đình, các thầy cô giáo, học trò và bạn bè. Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ sự tri ân trân trọng nhất đối với những giúp đở quý báu mà tác giả đã nhận được. Đặc biệt tác giả xin cảm ơn sự tần tảo của mẹ già đã nuôi tác giả khôn lớn, xin cảm ơn chị gái đã hy sinh cả tuổi thanh xuân để nuôi tác giả ăn học cho đến ngày hôm nay. Tác giả cũng đặc biệt bày tỏ sự biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến Thầy giáo PGS. TS Trần Ngọc Lân, người trực tiếp hướng dẫn khoa học cũng như luôn động viên, khích lệ và tạo điều kiện, để tác giả hoàn thành đề tài luận văn. Trong quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn tác giả đã nỗ lực hết mình, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và những người quan tâm để luận văn hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngày 16 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Đoàn Văn Tài 2 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục các bảng v Danh mục các hình vi Danh mục chữ viết tắt viii MỞ ĐẦU 1 1.1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu ong sinh sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis Guenee hại lúa 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 CHƯƠNG I.: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Đa dạng sinh học và cân bằng tự nhiên 4 1.1.2. Cấu trúc và tính ổn định của hệ sinh thái nông nghiệp 8 1.1.3. Biến động số lượng côn trùng 12 3 1.2. Cơ sở thực tiển của đề tài 16 1.2.1. Tình hình nghiên trên thế giới 19 1.2.1.1 Nghiên cứu sự phân bố của sâu cuốn nhỏ 19 1.2.1. 2 Nghiêu cứu phạm vi chủ của sâu cuốn nhỏ 20 1.2.1.3. Nghiên cứu về thành phần sâu cuốn nhỏ 20 1.2.1.4 Thiên địch của sâu cuốn nhỏ 21 1.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam 23 1.2.2.1 Sự phân bố của sâu cuốn nhỏ 23 1.2.2.2 Tình hình gây hại của sâu cuốn nhỏ 24 1.2.2.3. Nghiên cứu về chủ sâu cuốn nhỏ 25 1.2.2.4. Nghiên cứu thành phần sâu cuốn nhỏ 26 1.2.2.5. Nghiên cứu về thiên địch của sâu cuốn nhỏ 26 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 29 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2. 1. Nội dung nghiên cứu 30 2.2. Đối tương nghiên cứu 30 4 2. 3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu côn trùng sinh sâu cuốn nhỏ hại lúa 30 2.4.1. Phương pháp thu thập mẫu côn trùng sinh sâu cuốn 30 2.4.2. Phương pháp xử lý, bảo quản mẫu vật 31 2.4.3. Phương pháp định 1oại ong sinh 31 2.4.4. Phương pháp tính chỉ số đa dạng của tập hợp ong sinh 32 2.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 33 2.5. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ 34 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis Guenee 35 3.1.1 Đặc điểm hình thái và các pha phát triển sâu cuốn nhỏ 35 3.1.2. Khả năng sống sót của sâu non cuốn nhỏ C. medinalis 39 3.1.3. Sự xuất hiện và mức độ gây hại của sâu cuốn nhỏ hại lúa 41 3.2. Tập hợp côn trùng sinh sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis Guenee 42 3.2.1. Thành phần loài côn trùng sinh sâu cuốn nhỏ 42 3.2.2. Vị trí số lượng và chất lượng của các loài sinh 45 5 3.2.3. Chất lượng sinh các pha phát triển của sâu cuốn nhỏ 45 3.2.4. Tính đa dạng bậc họ của tập hợp côn trùng sinh sâu cuốn nhỏ hại lúa 47 3.3. Mối quan hệ của tập hợp côn trùng sinhsâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis Guenee 48 3.3.1. Mối quan hệ của tập hợp côn trùng sinhsâu non cuốn nhỏ 48 3.3.2. Mối quan hệ của loài côn trùng sinh nhộng và nhộng sâu cuốn lúa 50 3.3.3. Mối quan hệ giữa côn trùng sinh với các lứa tuổi khác nhau của sâu non sâu cuốn nhỏ hại lúa 52 3.3.4. Mối quan hệ giữa các loài côn trùng sinh chính với sâu cuốn nhỏ. 53 3.4. Đặc điểm sinh học sinh thái của loài ong Goniozus hanoiensis ngoại sinh sâu non sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis Guenee 56 3.4.1. Đặc điểm hình thái và các pha phát triển của ong Goniozus hanoiensis 56 3.4.2. Tập tính giao phối và tập tính đẻ trứng của ong Goniozus hanoiensis 58 3.4.3. Sự thích hợp của tuổi sâu non sâu cuốn nhỏ 60 3.4.4. Đặc điểm sinh ngoài của ong Goniozus hanoiensis 61 3.4.5. Tỷ lệ hoá của ong Goniozus hanoiensis ngoài đồng ruộng 63 3.4.6. Tỷ lệ giới tính của ong Goniozus hanoiensis ngoài đồng ruộng. 64 3.5. Mô tả một số loài ong thuộc họ Eulophidae và họ Pteromalidae 6 sinh sâu cuốn nhỏ hại lúa Nghệ an. 65 3.5.1. Họ Eulophidae 65 3.5.1.1. Đặc điểm hình thái loài Elasmus sp1. 67 3.5.1.2. Đặc điểm hình thái loài Elasmus sp2 71 3.5.2. Họ Pteromalidae 74 3.5.2. 1. Một số đặc điểm họ ong sinh Pteromalidae 74 3.5.2.2. Đặc điểm hình thái Trichomalopsis anpanteloctena Crawford 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích nhiễm sâu cuốn nhỏ từ năm 1997-2006 20 (Số liệu tổng kết các tỉnh phía Bắc) 18 Bảng 3.1 . Khả năng sống sót của sâu cuốn nhỏ C.medinalis 40 Bảng 3.2. Diễn biến mật độ các pha phát triển của sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis Guenee qua các thời kì sinh trưởng của cây lúa tại Nghi Lộc - Nghệ An, vụ xuân năm 2010 42 Bảng 3.3. Thành phần loài côn trùng sinh sâu cuốn nhỏ (Cnaphalocrocsis medinalis Guenee) hại lúa Nghi Lộc -Nghệ An, năm 2010 44 Bảng 3.4. Vị trí số lượng và chất lượng các loài côn trùng sinh sâu cuốn nhỏ ( C. medinalis ) hại lúa Nghi Lộc - Nghệ an, vụ xuân năm 2010 45 Bảng3.5. Vị trí chất lượng của các loài côn trùng sinh các giai đoạn phát dục của sâu cuốn nhỏ hại lúa 46 Bảng 3.6. Tính đa dạng bậc họ của tập hợp sinh 47 Bảng 3.7. Mối quan hệ côn trùng sinh và mật độ sâu non sâu cuốn nhỏ. 49 Bảng 3.8. Mối quan hệ của côn trùng sinh nhộng và nhộng sâu cuốn nhỏ. 51 Bảng. 3.9. Mối quan hệ giữa côn trùng sinh với các lứa tuổi của sâu non sâu cuốn 52 Bảng 3.10. Mối quan hệ giữa các loài sinh chính với sâu cuốn nhỏ 55 Bảng 3.11. Số lượng trứng ong ngoại sinh G.hanoiensis sinh các tuổi khác nhau của sâu non sâu cuốn nhỏ 60 8 Bảng 3.12. Số lượng trứng ong G. hanoiensis sinh 62 Bảng 3.13. Tỷ lệ hoá của ong G.niozus hanoiensis ngoài đồng ruộng 63 Bảng 3.14. Tỷ lệ giới tính của ong G.hanoiensis ngoài đồng ruộng 64 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức trong tháp dinh dưỡng. Mỗi vòng tương ứng với một loài, đường nối hai vòng biểu thị loài mức cao hơn thức ăn cho loài mức thấp hơn (Theo Watt K., 1976) 7 Hình 1.2. Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng 9 Hình 1.3. Sơ đồ chung về tác động của các yếu tố lên quần thể côn trùng (Theo Victorov, 1976) (Dẫn theo Phạm Văn Lầm, 1995)[24] 11 Hình 1.4. Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại 14 Hình 1.5. Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài 15 Hình 3.1. Vòng đời sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis 35 Hình 3.2. Sâu non tuổi 3 sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis 36 Hình 3.3. U lồi của các phiến lông sâu cuốn nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis 37 Hình 3.4. Sâu non tuổi 5 sâu cuốn nhỏ C. Medinalis 37 Hình 3.5. Nhộng của sâu cuốn nhỏ C.medinalis 38 Hình 3.6. Trưởng thành sâu cuốn nhỏ C.medinalis 39 Hình 3.7. Khả năng sống sót của sâu cuốn nhỏ C.medinalis 41 Hình 3.8. Diễn biến mật độ của các phát triển sâu cuốn nhỏ C.medinalis 43 10

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào trọng Ánh ( 1997), “ Tình hình lưu thông, sử dụng thuốc BVTV hiện nay”, Tạp chí BVTV, Số 2, 02/1997, tr 23-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình lưu thông, sử dụng thuốc BVTV hiện nay”, "Tạp chí BVTV
2. Đỗ Xuân Bành và CTV ( 1990), “ Kết quả khảo sát sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở Tiền Giang”, Tạp chí BVTV, Số 3, 03/1990, tr 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo sát sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở Tiền Giang”, "Tạp chí BVTV
3. Trần Đình Chiến (1993), “ Tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến diễn biến thành phần côn trùng bắt mồi trên lúa Gia Lâm, Hà Nội”, Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa trồng trọt 1991 – 1992, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đến diễn biến thành phần côn trùng bắt mồi trên lúa Gia Lâm, Hà Nội”
Tác giả: Trần Đình Chiến
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1993
4. Vũ Quang Côn (1987), “ Vài dẫn liệu về nhóm các loại sâu cuốn lá lúa”, Thông tin BVTV, Số 2, tr 47- 50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài dẫn liệu về nhóm các loại sâu cuốn lá lúa”, "Thông tin BVTV
Tác giả: Vũ Quang Côn
Năm: 1987
5. Vũ Quang Côn (1989), “ Các loại ký sinh và hiệu quả của chúng trong việc hạn chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ hại lúa”, Tạp chí BVTV, Số 3, tr 156-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại ký sinh và hiệu quả của chúng trong việc hạn chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ hại lúa”, "Tạp chí BVTV
Tác giả: Vũ Quang Côn
Năm: 1989
6. Vũ Quang Côn ( 2007 ), Mối quan hệ ký sinh - vật chủ ở côn trùng, NXB khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ ký sinh - vật chủ ở côn trùng
Nhà XB: NXB khoa học và Kỹ thuật
7. Cục BVTV ( 1984), Báo cáo tổng kết công tác BVTV 1981-1983, Báo cáo tổng kết ngành cục BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác BVTV 1981-1983
8. Cục BVTV (1991), Hướng dẫn phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại lúa, Tài liệu kỹ thuật chuyên ngành, cục BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại lúa
Tác giả: Cục BVTV
Năm: 1991
9. Cục BVTV ( 2003), Quyết định số 82/QĐBNN- ngày 4/9/2003, Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, Cục BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng
10. Cục BVTV ( 2002 ), Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại lúa năm 2002, Báo cáo chuyên nghành, Cục BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại lúa năm 2002
11. Cục BVTV (2005), Báo cáo tổng Kết công tác BVTV năm 2005 toàn quốc, Báo cáo chuyên ngành, Cục BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng Kết công tác BVTV năm 2005 toàn quốc
Tác giả: Cục BVTV
Năm: 2005
14. Nguyễn Văn Hành (1988), Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở một số tỉnh phía bắc và biện pháp phòng trừ chúng, Luận án phó tiến sỹ, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở một số tỉnh phía bắc và biện pháp phòng trừ chúng
Tác giả: Nguyễn Văn Hành
Năm: 1988
15. Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ (1989), “ Kết quả nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa các tỉnh phía bắc”. Kết quả nghiên cứu khoa học viện BVTV 1979- 1989, NXB Nông nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa các tỉnh phía bắc"”. Kết quả nghiên cứu khoa học viện BVTV 1979-1989
Tác giả: Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1989
16. Đỗ Văn Hoè ( 1984); “ Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng thuốc hoá học”, Tạp chí BVTV, Số 6/1984, tr 14- 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng thuốc hoá học”, "Tạp chí BVTV
17. Hà Quang Hùng (1985), “ Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ ở Vĩnh Phú”, Báo cáo khoa học 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ ở Vĩnh Phú”, "Báo cáo khoa học 1985
Tác giả: Hà Quang Hùng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
18. Hà Quang Hùng (1986), “ Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng hà nội”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Số 5/1986, tr 26-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ong ký sinh trứng sâu hại lúa vùng hà nội”, "Tạp chí KHKT Nông nghiệp
Tác giả: Hà Quang Hùng
Năm: 1986
19. Hà Quang Hùng( 1989), “ Phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng nông nghiệp ( IPM),” NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ tổng hợp sâu hại cây trồng nông nghiệp ( IPM)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
20. Phạm Văn Lầm (1989), “ Một số kết quả điều tra về côn trùng ký sinh và ăn thịt trên lúa”, Kết quả nghiên cứu của Viện BVTV 1979-1989, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả điều tra về côn trùng ký sinh và ăn thịt trên lúa”, "Kết quả nghiên cứu của Viện BVTV 1979-1989
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1989
21. Phạm Văn Lầm (1992), “ Một số dẫn liệu về ong kén trắng ký sinh, sâu non bộ cánh vảy hại lúa”, Tạp chí BVTV, Số 2, tr 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dẫn liệu về ong kén trắng ký sinh, sâu non bộ cánh vảy hại lúa”, "Tạp chí BVTV
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Năm: 1992
22. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, Trần Thị Hường ( 1993), “ Diến biến số lượng nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Từ Liêm, Hà Nội”, Tạp chí BVTV, Số 5, tr 6-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diến biến số lượng nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Từ Liêm, Hà Nội”, "Tạp chí BVTV

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Danh mục cỏc bảng - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
anh mục cỏc bảng (Trang 3)
Hình 1.1. Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài trong các mối quan  hệ vật chủ-ký sinh hoặc vật mồi-vật ăn thịt - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 1.1. Sơ đồ biểu thị diễn biến mật độ quần thể của 2 loài trong các mối quan hệ vật chủ-ký sinh hoặc vật mồi-vật ăn thịt (Trang 20)
Hình 1.2. Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức trong  tháp dinh dưỡng - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 1.2. Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác nhau của sinh quần khi có ba mức trong tháp dinh dưỡng (Trang 22)
Hình 1.3. Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 1.3. Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng (Trang 24)
Hình 1.4. Sơ đồ chung về tác động của các yếu tố lên quần thể côn trùng [24] - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 1.4. Sơ đồ chung về tác động của các yếu tố lên quần thể côn trùng [24] (Trang 27)
Hình 1.5. Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 1.5. Vùng tác động của các nhóm thiên địch đối với sâu hại (Trang 28)
Bảng 1.1. Diện tớch nhiễm sõu cuốn lỏ nhỏ từ năm 1997-2006 (Số liệu tổng kết cỏc tỉnh phớa Bắc) - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 1.1. Diện tớch nhiễm sõu cuốn lỏ nhỏ từ năm 1997-2006 (Số liệu tổng kết cỏc tỉnh phớa Bắc) (Trang 31)
Hình 3.1. Vòng đời sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.1. Vòng đời sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis (Trang 48)
Hình 3.2. Sâu non tuổi 3 sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.2. Sâu non tuổi 3 sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis (Trang 49)
Hình 3.3. U lồi của các phiến lông sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.3. U lồi của các phiến lông sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocsis medinalis (Trang 50)
Hình 3.4. Sâu non tuổi 5 sâu cuốn lá nhỏ C. Medinalis A. Sự lột xác của sâu non tuổi 4                                   B - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.4. Sâu non tuổi 5 sâu cuốn lá nhỏ C. Medinalis A. Sự lột xác của sâu non tuổi 4 B (Trang 50)
Hình 3.6. Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.6. Trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis (Trang 52)
Bảng 3.1. Khả năng sống sút của sõu cuốn lỏ nhỏ C.medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.1. Khả năng sống sút của sõu cuốn lỏ nhỏ C.medinalis (Trang 53)
Bảng 3.1 . Khả năng sống sót của sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis T - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.1 Khả năng sống sót của sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis T (Trang 53)
Bảng 3.2. Diễn biến mật độ cỏc pha phỏt triển của sõu cuốn lỏ nhỏ - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.2. Diễn biến mật độ cỏc pha phỏt triển của sõu cuốn lỏ nhỏ (Trang 55)
Bảng   3.2.   Diễn   biến   mật   độ   các   pha   phát   triển   của   sâu   cuốn   lá   nhỏ - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
ng 3.2. Diễn biến mật độ các pha phát triển của sâu cuốn lá nhỏ (Trang 55)
Bảng 3.3. Thành phần loài cụn trựng ký sinh sõu cuốn lỏ nhỏ (Cnaphalocrocsis medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.3. Thành phần loài cụn trựng ký sinh sõu cuốn lỏ nhỏ (Cnaphalocrocsis medinalis (Trang 57)
Bảng 3.3. Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocsis medinalis  Guenee) hại lúa ở Nghi Lộc -Nghệ An, năm 2010 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.3. Thành phần loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocsis medinalis Guenee) hại lúa ở Nghi Lộc -Nghệ An, năm 2010 (Trang 57)
3.2.2. Vị trớ số lượng và chất lượng của cỏc loài ký sinh - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
3.2.2. Vị trớ số lượng và chất lượng của cỏc loài ký sinh (Trang 58)
Bảng 3.4. Vị trớ số lượng và chất lượng cỏc loài cụn trựng ký sinh sõu cuốn lỏ - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.4. Vị trớ số lượng và chất lượng cỏc loài cụn trựng ký sinh sõu cuốn lỏ (Trang 58)
Bảng 3.4. Vị trí số lượng và chất lượng các loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá  nhỏ (C - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.4. Vị trí số lượng và chất lượng các loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ (C (Trang 58)
Qua (bảng 3.5) chỳng tụi xột thấy vị trớ số lượng và chất lượng cỏc loài cụn trựng ký sinh sõu cuốn lỏ lỳa ở cỏc pha phỏt dục khỏc nhau cú sự khỏc nhau - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
ua (bảng 3.5) chỳng tụi xột thấy vị trớ số lượng và chất lượng cỏc loài cụn trựng ký sinh sõu cuốn lỏ lỳa ở cỏc pha phỏt dục khỏc nhau cú sự khỏc nhau (Trang 59)
Bảng 3.7. Tớnh đa dạng ở bậc họ của tập hợp ký sinh - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.7. Tớnh đa dạng ở bậc họ của tập hợp ký sinh (Trang 60)
Hình 3.9. Vị trí chất lượng ký sinh ở các pha phát triển khác nhau. - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.9. Vị trí chất lượng ký sinh ở các pha phát triển khác nhau (Trang 60)
Hình 3.10. Mối quan hệ giữa côn trùng ký sinh với mật độ sâu cuốn lá nhỏ Có thể kết luận mối quan hệ của mật độ sâu son trên sinh quần ruộng lúa và côn  trùng ký sinh của chúng phụ thuộc vào lứa tuổi của sâu non tuổi 4 và 5 xuất hiện nhiều hay - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.10. Mối quan hệ giữa côn trùng ký sinh với mật độ sâu cuốn lá nhỏ Có thể kết luận mối quan hệ của mật độ sâu son trên sinh quần ruộng lúa và côn trùng ký sinh của chúng phụ thuộc vào lứa tuổi của sâu non tuổi 4 và 5 xuất hiện nhiều hay (Trang 62)
Bảng 3.9. Mối quan hệ của cụn trựng ký sinh nhộng và nhộng sõu cuốn lỏ nhỏ. - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.9. Mối quan hệ của cụn trựng ký sinh nhộng và nhộng sõu cuốn lỏ nhỏ (Trang 63)
Bảng 3.9. Mối quan hệ của côn trùng ký sinh nhộng và nhộng sâu cuốn lá nhỏ. - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.9. Mối quan hệ của côn trùng ký sinh nhộng và nhộng sâu cuốn lá nhỏ (Trang 63)
Qua (bảng 3.10) cú thể thấy sõu non sõu cuốn lỏ nhỏ ở tuổi 1 và tuổi 2 khụng cú ký sinh - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
ua (bảng 3.10) cú thể thấy sõu non sõu cuốn lỏ nhỏ ở tuổi 1 và tuổi 2 khụng cú ký sinh (Trang 64)
Qua (bảng 3.11) cho thấy: Hai loài cụn trựng ký sinh này xuất hiện khi sõu non sõu cuốn lỏ bắt đầu xuất hiện trờn sinh quần ruộng lỳa - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
ua (bảng 3.11) cho thấy: Hai loài cụn trựng ký sinh này xuất hiện khi sõu non sõu cuốn lỏ bắt đầu xuất hiện trờn sinh quần ruộng lỳa (Trang 65)
Hình 3.12. Tỷ lệ ký sinh ở các lứa tuổi khác nhau của sâu cuốn lá nhỏ - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.12. Tỷ lệ ký sinh ở các lứa tuổi khác nhau của sâu cuốn lá nhỏ (Trang 65)
Bảng 3.11. Mối quan hệ giữa cỏc loài ký sinh chớnh với diễn biến mật độ sõu cuốn lỏ nhỏ C.medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.11. Mối quan hệ giữa cỏc loài ký sinh chớnh với diễn biến mật độ sõu cuốn lỏ nhỏ C.medinalis (Trang 67)
Bảng 3.11. Mối quan hệ giữa các loài ký sinh chính với diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.11. Mối quan hệ giữa các loài ký sinh chính với diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ C.medinalis (Trang 67)
Hình 3.15. Tập tính giao phối của ong ngoại ký sinh Goniozus hanoiensis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.15. Tập tính giao phối của ong ngoại ký sinh Goniozus hanoiensis (Trang 71)
3.4.4. Đặc điểm ký sinh ngoài của ong Goniozus hanoiensis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
3.4.4. Đặc điểm ký sinh ngoài của ong Goniozus hanoiensis (Trang 73)
Qua (bảng 3.12) cho thấy, trong 5 tuổi của sõu non sõu cuốn lỏ nhỏ, ong - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
ua (bảng 3.12) cho thấy, trong 5 tuổi của sõu non sõu cuốn lỏ nhỏ, ong (Trang 73)
Hình 3.17. Số trứng ong G. hanoiensis ký sinh ở các tuổi của sâu cuốn lá nhỏ - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.17. Số trứng ong G. hanoiensis ký sinh ở các tuổi của sâu cuốn lá nhỏ (Trang 73)
Bảng 3.13. Số lượng trứng ong G. hanoiensis ký sinh trên đốt thân sâu non sâu cuốn lá nhỏ - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.13. Số lượng trứng ong G. hanoiensis ký sinh trên đốt thân sâu non sâu cuốn lá nhỏ (Trang 74)
Bảng 3.14. Tỷ lệ vũ hoỏ của ong G.niozus hanoiensis ngoài đồng ruộng ThỏngTổng số  - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.14. Tỷ lệ vũ hoỏ của ong G.niozus hanoiensis ngoài đồng ruộng ThỏngTổng số (Trang 76)
Bảng 3.14. Tỷ lệ vũ hoá của ong G.niozus hanoiensis ngoài đồng ruộng Tháng Tổng số - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng 3.14. Tỷ lệ vũ hoá của ong G.niozus hanoiensis ngoài đồng ruộng Tháng Tổng số (Trang 76)
Hình 3.20. Tỷ lệ giới tính của ong G.hanoiensis ngoài đồng ruộng - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.20. Tỷ lệ giới tính của ong G.hanoiensis ngoài đồng ruộng (Trang 77)
Hình 3.22. Đặc điểm hình thái ong Elasmus sp1 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.22. Đặc điểm hình thái ong Elasmus sp1 (Trang 82)
Hình 3.23. Đặc điểm hình thái ong Elasmus sp2 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Hình 3.23. Đặc điểm hình thái ong Elasmus sp2 (Trang 85)
Bảng phụ lục xử lý số liệu kớch thước ong Goniozus hanoiensis - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng ph ụ lục xử lý số liệu kớch thước ong Goniozus hanoiensis (Trang 97)
Bảng phụ lục xử lý số liệu kích thước ong Goniozus hanoiensis Chiều dài ấu trùng - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng ph ụ lục xử lý số liệu kích thước ong Goniozus hanoiensis Chiều dài ấu trùng (Trang 97)
Bảng phụ lục xử lý số liệu kớch thước sõu cuốn lỏ nhỏ Sõu non tuổi 1 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng ph ụ lục xử lý số liệu kớch thước sõu cuốn lỏ nhỏ Sõu non tuổi 1 (Trang 99)
Bảng phụ lục xử lý số liệu kích thước sâu cuốn lá nhỏ Sâu non tuổi 1 - Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenee hại lúa ở huyện nghi lộc, vụ xuân năm 2010
Bảng ph ụ lục xử lý số liệu kích thước sâu cuốn lá nhỏ Sâu non tuổi 1 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w