1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả kí sinh sâu cuốn lá lạc (arachips asiaticuts walsingham) của ong sympiesis sp trong điều kiện thực nghiệm

30 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ------------ HỒ THỊ HẢI TÊN ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢSINH SÂU CUỐN LẠC (Arachips asisticus Walsingham) CỦA ONG Sympiesis sp. TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: NÔNG HỌC VINH – 1.2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này của riêng tôi. Tất cả các số liệu các trong bảng, trong các hình của luận văn hoàn toàn chính xác, khách quan, có được trong quá trình làm thực nghiệm của chính bản thân tác giả. Kết quả nêu trong luận văn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Vinh, tháng 01 năm 2009 Tác giả Hồ Thị Hải LỜI CẢM ƠN 2 Trong suốt quá trình thực hiện đề tài này, ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Lân đã nhiệt tình, dìu dắt, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn đến cô giáo ThS. Nguyễn Thị Hiếu đã dìu dắt tôi trong thời gian đầu bắt tay vào làm đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn đến K.S. Nguyễn Thị Thúy đã hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Khoa Nông – Lâm – Ngư, tổ bộ môn Nông học đã tạo điều kiện giúp đỡ về mặt thời gian, cơ sỡ vật chất, thiết bị thí nghiệm, nơi bố trs thí nghiệm cho tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và bà con nông dân xã Nghi Phong – Nghi Phú – Nghi Lộc – Nam Đàn – Nghệ An đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc bố trí thí nghiệm và thu thập mẫu thí nghiệm. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè gần xa đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Vinh, tháng 01 năm 2009 Tác giả Hồ Thị Hải MỤC LỤC 3 NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 1 2 Mục đích của đề tài nghiên cứu 3 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 4 1.1.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái của côn trùng 4 1.1.2. Mối quan hệ giữa ký sinhsâu hại 5 1.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài 7 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng trên thế giới 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 8 1.2.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch 9 1.3. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở Việt Nam 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 10 1.3.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc 11 1.4 Tình hình nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái v à nhân nuôi lây thả của côn trùng ký sinh sâu hại lạc 12 1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 12 1.4.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 13 Chương 2.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 2.1.1. Địa điểm 15 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 15 2.2. Vật liệu nghiên cứu 15 2.3. Phương pháp thực nghiệm 15 2.3.1. Nghiên cứu ngoài đồng 15 2.3.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 16 2.3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ sâu cuốn đến hiệu quảsinh của ong Sympiesis sp. 16 2.3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ ong Sympiesis sp. đến hiệu quảsinh của chúng 17 2.3.2.3. Tóm tắt sơ đồ các công thức thí nghiệm 17 2.4. Chỉ tiêu theo dõi, tính toán và phương pháp xử lý số liệu 18 2.4.1. Chỉ tiêu theo dõi và tính toán 18 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 19 2.4.3. Hóa chất, thiết bị và dụng cụ 19 2.5. Một vài đặc điểm về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 19 4 Nghệ An 2.5.1. Điều kiện tự nhiên 19 2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 21 3.1. Hiệu quảsinh của ong Sympiesis sp. ở các mật độ vật chủ sâu cuốn khác nhau 21 3.1.1. Hiệu quảsinh ở mật độ 3 ong Sympiesis sp. 21 3.1.2. Hiệu quảsinh ở mật độ 6 ong Sypiesis sp. 24 3.1.3. Hiệu quảsinh ở mật độ 9 ong Sympiesis s. 26 3.1.4. Hiệu quảsinh ở mật độ 12 ong Sympiesis sp. 28 3.1.5. Hiệu quảsinh ở mật độ 15 ong Sympiesis sp. 30 3.2. Hiệu quảsinh ở các mật độ ong Sympiesis sp. khác nhau 32 3.2.1. Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 10 sâu non 32 3.2.2. Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 15 sâu non 35 3.2.3. Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 20 sâu non 37 3.2.4. Hiệu quả kysinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 25 sâu non 37 3.2.5. Hiệu quả kysinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 30 sâu non 42 3.3. 3.3. Tổng hợp hiệu quảsinh ở các mật độ ongsinh Sympieis sp. và mật độ vật chủ sâu cuốn khác nhau 44 3.4. Tỷ lệ giới tính và tỷ lệ vũ hóa của ong Sympiesis sp. nội ký sinh sâu non sâu cuốn trong điều kiện phòng thí nghiệm 47 3.4.1 Tỷ lệ vũ hóa của ong Sympiesis sp. trong phòng thia nghiệm 47 3.4.2 Tỷ lệ giới tính của ong Sympiesis sp. trong phòng thí nghiệm 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 1 Phần kết luận 49 2 Kiến nghị 49 5 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ cái viết tắt Nội dung AT : Ấu trùng IPM : Quản lý dịch hại cây trồng tổng hợp OMĐ : Ong mắt đỏ CTTN : Công thức thí nghiệm TN : Thí nghiệm KS : sinh TB : Trung bình OVH/OC : Ong vũ hóa/ong cái DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU 6 Bảng Nội Dung Trang Bảng 3.1 Hiệu quảsinh của 3 ong Sympiesis sp. ở các mật độ sâu sâu cuốn khác nhau 22 Bảng 3.2 Hiệu quảsinh của 6 ong Sympiesis sp. ở các mật độ sâu cuốn lákhác nhau 24 Bảng 3.3 Hiệu quảsinh của 9 ong Sympiesis sp. ở các mật độ sâu cuốn khác nhau 26 Bảng 3.4 Hiệu quảsinh của 12 ong Sympiesis sp. ở các mật độ sâu cuốn khác nhau 28 Bảng 3.5 Hiệu quảsinh của 15 ong Sympiesis sp. ở các mật độ sâu cuốn khácnhau 30 Bảng 3.6 Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympieisis sp. ở 10 sâu non vật chủ 33 Bảng 3.7 Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 15 sâu non vật chủ 35 Bảng 3.8 Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 20 sâu non vật chủ 38 Bảng 3.9 Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 25 sâu non vật chủ 40 Bảng 3.10 Hiệu quảsinh của mật độ ong Sympiesis sp. ở 30 sâu non vật chủ 42 Bảng 3.11 Tổng hợp hiệu quảsinh của ong Sympiesis sp. ở các mật độ ong và vật chủ sâu cuốn khác nhau 44 Bảng 3.12 Tỷ lệ vũ hóa của ong Sympiesis sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm 47 Bảng 3.13 Tỷ lệ giới tính của ong Sympiesis sp. trong điều kiện phòng thí nghiệm 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7 Hình Nội Dung Trang Hình 3.1 Mật độ vật chủ ảnh hưởng đến hiệu quảsinh của 3 ong Sympiesis sp. 22 Hành 3.2 Mối tương quan giữa mật độ vật chủ sâu cuốn với tỷ lệ ký sinh của 3 ong Sympiesis sp. 23 Hình 3.3 Mối tương quan giữa mật độ vật chủ sâu cuốn với số ong con vũ hóa/sâu bị ký sinh 23 Hình 3.4 Mật độ vật chủ ảnh hưởng đến hiệu quảsinh của 6 ong Sympiesis sp. 25 Hình 3.5 Mối tương quan giữa mật độ vật chủ với tỷ lệ ký sinh của 6 ong Sympiesis sp. 25 Hình 3.6 Mật độ vật chủ ảnh hưởng đến hiệu quảsinh của 9 ong Sympiesis sp. 27 Hình 3.7 Mối tương quan giữa mật độ vật chủ với tỷ lệ ký sinh của 9 ong Sympiesis sp. 27 Hình 3.8 Mật độ vật chủ ảnh hưởng đến hiệu quảsinh 12 ong Sympiesis sp. 29 Hình 3.9 Mối tương quan giữa mật độ vật chủ với tỷ lệ ký sinh của 12 ong Sympiesis sp. 29 Hình 3.10 Mật độ vật chủ ảnh hưởng đến hiệu quảsinh của 15 ong Sympiesis sp. 31 Hình 3.11 Mối tương quan giữa mật độ vật chủ với số ong con vũ hóa/sâu bị ký sinh của 15 ong Sympiesis sp. 31 Hình 3.12 Ảnh hưởng của mật độ ong Sympiesis sp. đến hiệu quảsinh của chúng ở 10 sâu non vật chủ 33 Hình 3.13 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với tỷ lệ ký sinh ở 10 sâu non vật chủ 34 Hình 3.14 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với số ong con vũ hóa/ong cái ở 10 sâu non 34 Hình 3.15 Ảnh hưởng của mật độ ong Sympiesis sp. đến hiệu quảsinh của chúng ở 15 sâu non vật chủ 36 Hình 3.16 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với tỷ lệ ký sinh ở 15 sâu non 36 Hình 3.17 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với số ong con vũ hóa/ong cái ở 15 sâu non 37 Hình 3.18 Ảnh hưởng của mật độ ong Sympiesis sp. đến hiệu quảsinh ở 20 sâu non vật chủ 38 Hình 3.19 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với tỷ lệ ký sinh ở 20 sâu non 39 Hình 3.20 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với số ong con vũ hóa/ong cái ở 20 sâu non 39 Hình 3.21 Ảnh hưởng của mật độ ong Sympiesis sp. đến hiệu quả ký 40 8 sinh của chúng ở 25 sâu non Hình 3.22 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với tỷ lệ ký sinh ở 25 sâu non 41 Hình 3.23 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với số ong con vũ hóa/ong cái 41 Hình 3.24 Ảnh hưởng của mật độ ong Sympiesis sp. đến hiệu quảsinh của chúng ở 30 sâu non vật chủ 43 Hình 3.25 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với tỷ lệ ký sinh ở 30 sâu non 43 Hình 3.26 Mối tương quna giữa mật độ ong Sympiesis sp. với số ong con vũ hóa/ong cái ở 30 sâu non 44 MỞ ĐẦU 9 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cây lạc (Arachis hypogaea L.) cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Mặt khác, lạc còn cây trồng có tác dụng cải tạo nâng cao độ phì cho đất, do cây lạc có khả năng cố định N 2 , nhờ sự cộng sinh của vi khuẩn Rhizobium viagana trong các nốt sần. Sản phẩm từ lạc cũng được sử dụng hết sức đa dạng như ép lấy dầu, làm bánh kẹo, thức ăn chăn nuôi, sử dụng trực tiếp từ hạt lạc. Hạt lạc có từ 22 - 27% protein, 40 - 50% dầu, 15% gluxit, … (Phạm Văn Thiều, 2000) [13]. Mặt khác đây cây trồng dễ tính, có thể trồng xen, trồng gối với những cây khác, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân. Lạc cây trồng nhiệt đới có khả năng thích ứng rộng nên được trồng nhiều nơi trên thế giới. Trong số 25 nước trồng lạc ở Châu Á, Việt Nam đứng thứ 5 về sản lượng nhưng năng suất còn thấp, tuy nhiên tiềm năng phát triển cây lạc ở nước ta còn rất lớn. Đến đầu năm 2002 diện tích lạc lạc cả nước đạt 246.80 nghìn ha, năng suất bình quân đạt 16.1 tạ/ha, với tổng sản lượng 397 nghìn tấn (Niên giám thống kê Bộ NN & PTNT, 2002). Hàng năm nước ta xuất khẩu 70 - 80 nghìn tấn lạc nhân qua các nước như Pháp, Ý, Đức, Nhật, … thu về hàng chục triệu USD. Bên cạnh đó, chúng ta đã xác định được một số nhà máy chế biến dầu lạc tinh luyện hiện đại, có khả năng chế biến được loại dầu có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tại Nghệ An, lạc một trong những cây công nghiệp ngắn ngày chủ lực, sản lượng hàng năm mang lại cho người sản xuất tương đương 9 vạn tấn thóc (Sở NN & PTNT Nghệ An, 2001) [7]. Năm 1996, tỉnh xuất khẩu 20.000 tấn lạc vỏ, thu về 13,06 triệu USD, chiếm 58,2% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông lâm, hải sản (Trần Kim Đôn, 2001). Từ năm 1996 tới nay, diện tích và năng suất lạc không ngừng tăng lên và có khả năng mở rộng tới 35.000 ha (Cục thống kê Nghệ An, 1999) [2]. Cũng như nhiều cây trồng khác, cây lạc bị nhiều loại sâu bệnh phá hại, chúng không chỉ gây hại trực tiếp mà còn sinh vật môi giới truyền các bệnh gây hại 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Nội Dung Trang Bảng 3.1 Hiệu quả ký sinh của 3 ong Sympiesis sp. ở các mật độ sâu - Hiệu quả kí sinh sâu cuốn lá lạc (arachips asiaticuts walsingham) của ong sympiesis sp  trong điều kiện thực nghiệm
ng Nội Dung Trang Bảng 3.1 Hiệu quả ký sinh của 3 ong Sympiesis sp. ở các mật độ sâu (Trang 7)
Hình 3.22 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với tỷ lệ ký - Hiệu quả kí sinh sâu cuốn lá lạc (arachips asiaticuts walsingham) của ong sympiesis sp  trong điều kiện thực nghiệm
Hình 3.22 Mối tương quan giữa mật độ ong Sympiesis sp. với tỷ lệ ký (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w