1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008

57 830 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Hoàng Thị Bích Thảo Côn trùngsinh sâu cuốn archips asiaticus walsingham hại lạc nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008 Luận văn thạc sỹ sinh học Vinh, 01- 2008 Lời cảm ơn 1 Trong suốt quá trình thực hiện đề tài: Côn trùngsinh sâu cuốn hại lạc archi ps as ia ti cus walsi n gha m Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008 . Tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ của các nhà khoa học, các thầy cô giáo và cán bộ địa phơng nơi nghiên cứu đề tài. Trớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS. TS Trần Ngọc Lân, ngời thầy kính quý luôn tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi những bớc đi đầu tiên của tôi trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Trờng Đại Học Vinh, các thầy cô giáo, cán bộ công chức trong khoa Sau Đại học, khoa Sinh học và đặc biệt các thầy cô giáo và cán bộ phòng thí nghiệm trong tổ bộ môn Động vật học, cán bộ phòng thí nghiệm khoa Nông - Lâm - Ng đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh vật chất thiết bị thí nghiệm cho tôi làm việc trong thời gian qua. Tôi xin cảm ơn các nhà khoa học, thầy cô giáo đã góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và bà con nông dân xã Nghi Đức, Nghi Phú, Nghi Long đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong việc bố trí thí nghiệm và thu thập mẫu vật. Xin chân thành cảm ơn cán bộ phòng Nông Nghiệp huyện Nghi Lộc, đài khí tợng thuỷ văn Bắc Miền Trung đã cung cấp số liệu để tôi làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn những ngời thân, bạn bè gần xa và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh - 2008 2 Tác giả: Hoàng Thị Bích Thảo Bảng chữ cái viết tắt trong luận văn Chữ cái viết tắt Nội dung NSG Ngày sau gieo CT Công thức TLKS Tỷ lệ ký sinh VSV Vi sinh vật KS Ký sinh BMAT Bắt mồi ăn thịt TSKS Tổng số ký sinh TB Trung bình BPSD Biện pháp sinh học ĐDSH Đa dạng sinh học CTKS Côn trùngsinh 3 Mục lục Mở đầu Trang 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu 1 2. Mục đích 5 3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 Chơng I. Tổng quan tài liệu 6 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 6 1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.1.1.1. Cấu thúc và tính ổn định của quần xã sinh vật 6 1.1.1.2. Quan hệ dinh dỡng 8 1.1.1.3. Biến động số lợng côn trùng 9 1.1.1.4. Hệ sinh thái nông nghiệp 12 1.1.1.4. Đa dạng sinh thái nông nghiệp 15 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 16 1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng trên thế giới 17 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 17 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc 18 1.2.1.3. Biện pháp phòng trừ sâu hại lạc 20 1.2.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch Việt Nam 22 1.2.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 22 4 1.2.2.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch của sâu hại lạc 26 1.2.2.3. Biện pháp phòng trừ sâu hại lạc 28 Chơng II. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 32 2.1. Nội dung nghiên cứu 32 2.2. Đối tợng 32 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.4. Phơng pháp 32 2.4.1. Phơng pháp điều tra thu thập ong ký sinh 32 2.4.1.1. Bố trí thí nghiệm 32 2.4.1.2. Công thức thí nghiệm 32 2.4.1.3. Thí nghiệm đồng ruộng 33 2.4.1.4. Thí nghiệm trong phòng 33 2.4.2. Xử lý, bảo quản mẫu vật 33 2.4.3. Phơng pháp định loại 33 2.4.4. Chỉ tiêu theo dõi 34 2.4.5. Phơng pháp đánh giá chỉ số đa dạng sinh học loài côn trùngsinh 35 2.4.6. Hệ số tơng quan 36 2.4.7. Phơng pháp xử lý số liệu 36 2.4.8. Hoá chất thiết bị dụng cụ thí nghiệm 37 2.5. Một vài đặc điểm điều kiện tự nhiên và xã hội Nghệ An 37 2.5.1. Điều kiện tự nhiên 37 2.5.2. Đặc điểm kinh tế 38 2.5.3. Cây lạc Nghệ An 38 Chơng III. Kết quả nghiên cứu 40 3.1. Thành phần loài sâu cuốn Nghi Lộc, vụ xuân 2008 40 3.2. Côn trùngsinh sâu cuốn hại lạc Nghi Lộc, vụ xuân 2008 42 3.2.1. Côn trùngsinh một số sâu cuốn chính hại lạc 47 3.2.2. Mối quan hệ tơng hỗ giữa các tập hợp ký sinh 48 3.3. Biến động số lợng và mối quan hệ giữa cây lạc, sâu cuốn lạccôn trùngsinh của chúng 49 5 3.4. Côn trùngsinh sâu non sâu cuốn Archips asiaticus hại lạc Nghi Lộc, vụ xuân 2008 52 3.4.1. Thành phần loài côn trùngsinh sâu non sâu cuốn lạc Archips asiaticus 52 3.4.2. Vai trò các loài côn trùngsinh sâu non sâu cuốn lạc Archips asiaticus 56 3.4.3. Chỉ số đa dạng của tập hợp ký sinh sâu cuốn lạc Archips asiaticus 57 3.4.4. Vai trò chỉ thị sinh học cho tính đa dạng và ổn định của các loài côn trùngsinh sâu cuốn lạc Archips asiaticus 58 3.4.5. Vị trí số lợng và chất lợng của các loài ký sinh trong tập hợp ký sinh sâu cuốn lạc Archips asiaticus 60 3.4.6. Côn trùngsinh sâu cuốn lạc Archips asiaticus các pha vật chủ bị ký sinh 64 3.4.7. Mối tơng quan số lợng sâu non sâu cuốn hại lạc Archips asiaticus và tỉ lệ ký sinh của chúng trên các ruộng thực nghiệm 66 3.5. Biến động số lợng và mối quan hệ giữa cây lạc, sâu cuốn lạc Archips asiaticuscôn trùngsinh của chúng 67 3.6. So sánh sự sai khác giữa các công thức trên sâu cuốn Archips asiaticus Nghi Lộc, Nghệ An vụ xuân 2008 81 Kết luận và đề nghị 85 Kết luận 85 Đề nghị 86 Tài liệu tham khảo 87 Phục lục 6 Danh mục các bảng Bảng Nội dung Trang 3.1. Thành phần sâu cuốn hại lạc Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008 41 3.2. Tập hợp ký sinh các loài sâu cuốn hại lạc Nghi Lộc, vụ xuân 2008 43 3.3. So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh sâu cuốn vùng Nghi Lộc, Diễn Châu - Nghệ An 47 3.4. Côn trùngsinh chủ yếu một số loài sâu cuốn hại lạc trên sinh quần ruộng lạc Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008 47 3.5. Ma trận về sự giống nhau các tập hợp ký sinh của các loài vật chủ 49 3.6. Biến động số lợng trung bình sâu non các loài sâu cuốn côn trùngsinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc Nghi Lộc, vụ xuân 2008 50 3.7. Tập hợp loài ký sinh sâu non sâu cuốn Archips asiaticus hại lạc Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008 53 3.8. Vai trò ký sinh đối với sâu cuốn Archips asiatucus 56 3.9. Chỉ số đa dạng sinh học của tập hợp tập hợp ký sinh sâu cuốn Archips asiaticus trên sinh quần ruộng lạc Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008 58 3.10. Mối quan hệ giữa số cá thể bắt gặp và số loài xuất hiện trong 59 7 tập hợp côn trùngsinh sâu cuốn Archips asiaticus trên sinh quần ruộng lạc tại Nghi Lộc - Nghệ An 3.11. Đặc điểm số lợng và chất lợng các loài ký sinh sâu non sâu cuốn Archips asiaticus Nghi Lộc, vụ xuân 2008 62 3.12. Đặc điểm số lợng và chất lợng các loài ký sinh nhộng sâu cuốn Archips asiaticus Nghi Lộc, vụ xuân 2008 63 3.13. Tỷ lệ các nhóm côn trùngsinh phân chia theo pha vật chủ bị ký sinh 65 3.14. Mối quan hệ giữa cây lạc - sâu cuốn Archips asiaticus - côn trùngsinh trên ruộng lạc trồng thuần Nghi Lộc - Nghệ An, vụ xuân 2008 68 3.15. Mối quan hệ giữa cây lạc - sâu cuốn Archips asiaticus - côn trùngsinh trên ruộng lạc trồng xen Nghi Lộc - Nghệ An, vụ xuân 2008 72 3.16. Mối quan hệ giữa cây lạc - sâu cuốn Archips asiaticus - côn trùngsinh trên ruộng lạc trồng ni lông Nghi Lộc -Nghệ An, vụ xuân 2008 76 3.17. Mật độ quần thể sân non sâu cuốn Archips asiaticus hại lạccôn trùngsinh của chúng vụ lạc xuân 2008 tại Nghi Lộc - Nghệ An. 81 3.18. Sự sai khác về mật độ và tỷ lệ ký sinh CT1 và CT2 82 3.19. Sự sai khác về mật độ và tỷ lệ ký sinh CT1 và CT3. 83 3.20. Sự sai khác về mật độ và tỷ lệ ký sinh CT2 và CT3. 84 8 Danh mục các hình Hình Nội dung Trang 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dỡng khác nhau của sinh quần khi có 3 mức trong tháp dinh dỡng. 7 1.2. Sơ đồ chung của động thái số lợng côn trùng (Viktorov, 1967) 11 1.3. Cấu trúc của sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng. 13 3.1. Biến động số lợng sâu non sâu cuốn hại lạccôn trùngsinh trung bình của chúng CT1,CT2,CT3, vụ lạc xuân 2008 51 3.2. Vai trò các côn trùngsinh chính đối với sâu cuốn Archips 57 3.3. Tơng quan giữa số loài xuất hiện và số cá thể bắt gặp của 44 loài côn trùngsinh trên sâu cuốn hại lạc Nghi Lộc Nghệ An. 60 3.4. Tỷ lệ các nhóm ký sinh phân chia theo pha vật chủ bị ký sinh. 65 3.5. Mối quan hệ số lợng sâu cuốn Archips asiaticuscôn trùngsinh trên 3 công thức thực nghiệm. 67 3.6. Tơng quan giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc và mật độ sâu cuốn ruộng lạc trồng thuần (CT1). 69 3.7. Tơng quan giữa tỷ lệ ký sinh và mật độ sâu cuốn hại lạc và của chúng ruộng lạc trồng thuần (CT1). 71 3.8. Mối quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc - sâu cuốn và tỷ kệ ký sinh của chúng ruộng trồng thuần lạc (CT1) 72 3.9. Tơng quan giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc và mật độ sâu cuốn lạc trồng xen (CT2). 73 3.10. .Mối quan hệ giữa giai đoạn sịnh trởng của cây lạc - sâu cuốn hại lạc và tỷ lệ ký sinh của chúng ruộng lạc trồng xen (CT2), vụ xuân 2008. 74 3.11. Tơng quan giữa tỷ lệ ký sinh và mật độ sâu cuốn hại lạc và của chúng ruộng lạc trồng thuần (CT2). 75 3.12. Tơng quan giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc và mật độ sâu cuốn ruộng lạc phủ ni lông (CT3). 77 3.13. Mối quan hệ giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc - sâu cuốn 77 9 hại lạc và TLKS của chúng ruộng lạc phủ ni lông (CT3). 3.14. Tơng quan giữa tỷ lệ ký sinh và mật độ sâu cuốn hại lạc và của chúng ruộng lạc trồng thuần (CT3). 78 3.15. Tơng quan giữa giai đoạn sinh trởng của cây lạc - sâu cuốn và tỷ lệ ký sinh của chúng trên 3 ruộng lạc (CT1, CT2, CT3). 80 mở đầu 1. Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc nghiên cứu Cây lạc (Arachis hypogaea L.) cây công nghiêp ngắn ngày có nguồn gồc từ Nam Mỹ. Lạc cây đứng thứ 2 trong tổng số các loại cây lấy dầu thực vật, nó chỉ đứng sau cây đậu tơng, cây có giá trị kinh tế cao đã và đang đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm. Việt Nam, trong những năm 1085 - 1990, diện tích lạc cả nớc khoảng 212.700 - 201.400 ha, với năng suất bình quân 9,5 - 10,6 tấn/ha (1990). Sản xuất lạc Việt Nam có thể chia làm 5 vùng chính: Vùng Bắc Bộ (5 vạn ha) Khu IV cũ và duyên hải Trung Bộ (6,5 vạn ha), Tây Nguyên (2 vạn ha), Đông Nam Bộ (5 vạn ha), Đồng Bằng Sông Cửu Long (1,3 vạn ha) (Trần Văn Lài và nnk, 1993) [59]. Trên thực tế diện tích lạc nớc ta còn phân tán quá nhỏ, chỉ trừ một vài vùng đã hình thành vùng lạc tập trung nh Diễn Châu - Nghệ An và Hậu Lộc - Thanh Hoá (Chu Thị Thơm và nnk, 2000) [4]. Tiềm năng phát triển cây lạc việt Nam còn rất lớn: Diện tích lạc Việt Nam có thể lên đến 40 - 50 vạn ha và đặc biệt tiềm năng tăng năng suất lạc còn nhiều, với các tiến bộ kỹ thuật về canh tác, giống mới và phòng trừ sâu bệnh hại (Trần Văn Lài và nnk, 1993) [59]. Toàn bộ cây lạc đều có giá trị sử dụng cao sản phẩm chính của cây lạc hạt lạc. Hạt lạc có hàm lợng dầu (Lipit) biên độ từ 44 - 56%, hàm lợng protein 10 . sâu cuốn lá ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008 40 3.2. Côn trùng ký sinh sâu cuốn lá hại lạc ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008 42 3.2.1. Côn trùng ký sinh một số sâu cuốn lá. 3.1. Thành phần sâu cuốn lá hại lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008 41 3.2. Tập hợp ký sinh các loài sâu cuốn lá hại lạc ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008 43 3.3.

Ngày đăng: 18/12/2013, 19:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dỡng khác nhau của sinh quần khi có 3 mức trong tháp dinh dỡng - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dỡng khác nhau của sinh quần khi có 3 mức trong tháp dinh dỡng (Trang 17)
Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dỡng khác nhau của sinh quần khi có 3 mức  trong tháp dinh dỡng - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Hình 1.1. Các kiểu tổ chức dinh dỡng khác nhau của sinh quần khi có 3 mức trong tháp dinh dỡng (Trang 17)
Hình 1.2. Sơ đồ chung của động thái số lợng côn trùng (Viktorov, 1967). - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Hình 1.2. Sơ đồ chung của động thái số lợng côn trùng (Viktorov, 1967) (Trang 21)
Hình 1.2. Sơ đồ chung của động thái số lợng côn trùng (Viktorov, 1967). - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Hình 1.2. Sơ đồ chung của động thái số lợng côn trùng (Viktorov, 1967) (Trang 21)
Bảng 3.2. Tập hợp ký sinh của các loài sâu cuốn lá hại lạc ởNghi Lộc, vụ xuân 2008 - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Bảng 3.2. Tập hợp ký sinh của các loài sâu cuốn lá hại lạc ởNghi Lộc, vụ xuân 2008 (Trang 52)
Bảng 3.2. Tập hợp ký sinh của các loài sâu cuốn lá hại lạc ởNghi Lộc, vụ xuân 2008 - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Bảng 3.2. Tập hợp ký sinh của các loài sâu cuốn lá hại lạc ởNghi Lộc, vụ xuân 2008 (Trang 52)
Bảng 3.3. So sánh sự giống nhau  giữa tập hợp ký sinh sâu cuốn lá ở vùng Nghi Lộc, Diễn Châu, Nghệ An - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Bảng 3.3. So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh sâu cuốn lá ở vùng Nghi Lộc, Diễn Châu, Nghệ An (Trang 55)
Qua kết quả nghiên cứu và tính toán bảng 3.5 cho thấy, giữa các tập hợp ký sinh có mối liên hệ với nhau, chúng giao nhau về một hay nhiều loài ký sinh - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
ua kết quả nghiên cứu và tính toán bảng 3.5 cho thấy, giữa các tập hợp ký sinh có mối liên hệ với nhau, chúng giao nhau về một hay nhiều loài ký sinh (Trang 56)
Bảng 3.5. Ma trận về sự giống nhau các tập hợp ký sinh của các loài vật chủ - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Bảng 3.5. Ma trận về sự giống nhau các tập hợp ký sinh của các loài vật chủ (Trang 56)
Bảng 3.6. Biến động số lợng trung bình sâu non các loài sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008 - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Bảng 3.6. Biến động số lợng trung bình sâu non các loài sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008 (Trang 57)
Bảng 3.6. Biến động số lợng trung bình sâu non các loài sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008 - Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008
Bảng 3.6. Biến động số lợng trung bình sâu non các loài sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w