Cho đến nay, thiên địch của sâu cuốn lá hại lạc ở Việt Nam vẫn cha đ- ợc chú trọng nghiên cứu mới chỉ có một vài nghiên cứu ban đầu nghiên cứu một số loài ong ký sinh phổ biến trên sâu khoang.
Những năm gần đây ở Việt Nam tập trung nghiên cứu thiên địch của sâu hại lúa, nh các công trình của Vũ Quang Côn (1985, 1992), Phạm Văn Lầm (1985, 1997),... Trần Ngọc Lân (2000) [66,67,49,57] nghiên cứu thiên địch sâu hại lúa ở Nghệ An.
Hiện nay thiên địch của sâu hại lạc ở Việt nam cha đợc chú trọng nghiên cứu, mới chỉ có 1 vài dẫn liệu ban đầu.
Điều tra thiên địch ăn thịt ký sinh trên sâu hại lạc ở Hà Bắc và Nghệ Tĩnh trong 2 năm 1991 - 1992, Lê Văn Thuyết và nnk(1992, 1993) [24] đã thu thập đợc 15 loài nhện và 1 loài bọ rùa, 2 loài ong ký sinh trứng, 1 loài ruồi và 1 số loài động vật trên cây non của một số sâu hại nh rệp, bọ trĩ, sâu cuốn lá, sâu xanh nhng cha định đợc tên khoa học.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vợng (1996) [45] cho biết, có 9 loài chân khớp ăn thịt ở Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc. Trong đó có 4 loài thuộc bộ Coleoptera và 5 loài thuộc bộ Araneida.
Tại Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc nhận xét về ký sinh sâu non sâu khoang Phạm Thị Vợng (1996b) [45] cho biết mới chỉ phát hiện đợc 5 loài ong và ruồi ký sinh. ở cả 3 địa phơng thì tỷ lệ sâu khoang bị ký sinh đều rất thấp, tỷ lệ ký sinh cao nhất vào tháng 5/1994 là 4,91% (tại Hà Tây), 4,93% (tại Nghệ An), và 2,98% (tại Hà Bắc).
Kết quả nghiên cứu Phạm Thị Vợng và ctv (2000) [48] thành phần thiên địch của sâu hại lạc khá phong phú. Trên một số loài sâu hại nh sâu xanh, sâu khoang, sâu cuốn lá lạc của một số vùng trồng lạc phía Bắc đã thu đợc 16 loài, định loại đợc 5 loài ký sinh trên sâu khoang đó là Metopius rufus, Ichneumon sp., Exorista xanthopis, Paribaea orbata, Beckrrina sp., và 2 loài vi sinh vật là Paecilomyces fumosoroseus và Nuclear Polyedrosis Vi rut ngoài ra còn có một số Vi sinh vật ký sinh với tỷ lệ cao nhng còn cha có cơ hội để định loại.
Nguyễn Văn Cảm (1983) [35] đã ghi nhận đợc 43 loài côn trùng hại
lạc tại một số tỉnh trồng lạc ở Miền Nam Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh (2002) [33] có 20 loài côn trùng ký sinh thuộc 6 họ của 2 bộ trên sâu hại lạc, trong đó họ Braconidae có số lợng loài lớn nhất (8 loài).
Nguyễn Thị Hiếu (2004) [32] nghiên cứu trên cây lạc tại Diễn Châu - Nghệ An, có 24 loài ký sinh, đã định loại đợc 22 loài. Trong số 22 loài đó thì có 6 loài ký sinh trên 2 vật chủ, còn lại ký sinh trên một vật chủ, 19 loài ký sinh pha sâu non, 3 loài ký sinh nhộng, 13 loài ký sinh đơn, 8 loài ký sinh tập đoàn, 1 loài ký sinh đa phôi.
Trịnh Thạch Lam (2006) [61] nghiên cứu trên lạc tại Nghệ An tìm thấy 14 loài côn trùng ký sinh thuộc 6 họ của bộ cánh màng, loài có tỷ lệ ký sinh cao nhất là Microplitis manilae.
Trịnh Thị Hồng (2007) [60] nghiên cứu trên lạc tại Nghi Lộc - Nghệ An đã tìm thấy 20 loài côn trùng ký sinh trên sâu cuốn lá Archips asiaticus có 15 loài ký sinh pha sâu non, 2 loài ký sinh trứng, 3 loài ký sinh nhộng.
ở miền Nam Việt Nam, các loài côn trùng có ích cũng không gây ảnh
hởng đáng kể đến trứng của sâu khoang và đóng góp 5 - 10% vào việc giảm mật độ sâu non trên đồng ruộng. Tuy vậy, một số nấm và virus lại có vai trò đáng kể trong việc hạn chế mật độ sâu non. ở nhiều nơi, tỷ lệ sâu khoang bị nhiễm đạt tới 30% (Ngô Thế Dân, 2000) [28].
Kết quả nghiên cứu tại vùng chuyên canh lạc nh Trảng Bàng, Gò Dầu -Tây Ninh, Đức Hoà - Long An, Củ Chi - TP Hồ Chí Minh, không thấy có hiện tợng ký sinh trứng sâu khoang, sâu có tỷ lệ ký sinh là 8%, sâu non chết do các nguyên nhân cha biết là 66% và chỉ có 24% sâu có khả năng đã hoàn thành phát dục ( Nguyễn Thị Chắt và ctv, 1996).
Kết quả điều tra thu thập đợc thành phần côn trùng ký sinh từ năm 1981 - 1995 ở hơn 20 tỉnh thành trong cả nớc sâu khoang có một loài (Nguyễn Văn Cảm, Phạm Văn Lầm, 1996) [37].
1.2.2.3. Biện pháp phòng trừ sâu hại lạc
Trên sinh quần ruồng lạc về thành phần sâu hại rất đa dạng và phong phú (gồm 99 loài) nên khả năng gây hại là rất lớn. Để hạn chế thiệt hại đối với cây trồng tới mức thấp nhất thì đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các biện pháp phòng chống sâu hại cho cây lạc đã đợc công bố.
ở Việt Nam nhiều năm gần đây các công trình nghiên cứu và tài liệu
phổ biến về gieo trồng lạc chỉ đề cập đến phòng trừ sâu hại bằng thuốc hoá học. Trong ''Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng" (1993) việc phòng trừ sâu bệnh hại lạc chỉ đề cập phơng pháp hoá học với các thuốc hoá học (Basudin, Bassa, Bi58, Monitor, Wofatox, Sherpa...).
Trong '' Một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc năm 1989 - 1990" để phòng trừ sâu cuốn lá vụ xuân 1990 ngời ta thử nghiệm 2 loại thuốc thông thờng
là Wonfatox pha 0,1% và Metaphos pha 0,15% phun trừ sâu cuốn lá đạt hiệu quả phòng trừ cao: 87,8 - 98,2% [65].
Để hạn chế việc dùng thuốc hoá học, từ năm 1991 - 1994 Viện BVTV đã tiến hành một số thí nghiệm phòng trừ và cho thấy số lần phun thuốc trừ sâu hại lạc chỉ cần tiến hành 2 lần/vụ và lúc sau mọc 30 - 35 ngày và 50 - 60 ngày là đủ hạn chế mật đô sâu hại dới ngỡng gây hại kinh tế.
Trong hàng loạt các biện pháp đã đợc đa ra thì ngời dân chỉ dùng ph- ơng pháp phun thuốc hoá học vì ngời dân thấy nhanh, dễ sử dụng và có hiệu quả. ở các tỉnh phía Nam phun từ 8 - 15 lần/vụ, còn các tỉnh phía Bắc phun 2 - 3 lần/vụ. Trong quá trình sử dụng thuốc hoá học thì ngời dân đâu đã nhận thức đ- ợc mặt trái của nó.
Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vợng, Lơng Minh Khôi (1991)
[25]. ở hợp tác xã Nam Thịnh (Diễn Châu - Nghệ An) dùng thuốc Wonfatox
(0,8kg/ha) phun 2 lần trong một vụ lạc: Lần 1 vào ngày 2/4 và vào lần 2 vào ngày 22/4 theo điều tra phát hiện tình hình sâu hại lạc. Kết quả cho thấy ở nơi xử lý thuốc có số lợng sâu giảm đi rõ rệt: rệp giảm 98,3%, sâu ăn lá giảm 98,4%, bọ trĩ giảm 84%, năng suất lạc tăng từ 2,2 - 32,3% so với đối chứng tơng ứng từ 40,3 - 463 kg/ha, thu nhập của ngời dân tăng tới 393.6000đ/ha. Song khi mật độ sâu hại thấp thì việc phòng trừ sâu hại không mang lại hiệu quả kinh tế mà lãng phí 133.000đ/ha (tiền thuốc và công phun thuốc). Kết quả trên cùng với kết quả thí nghiệm trớc đây của viện BVTV (1989 - 1990).
Sâu khoang rất thích đẻ trứng trên lá hớng dơng, các chuyên gia ICRISAT đã khuyến cáo sử dụng hớng dơng trồng xen lạc để làm cây dẫn dụ sâu khoang đến đẻ trứng rồi thu trứng và sâu non hoặc chỉ cần phun thuốc trên hớng dơng để tiêu diệt sâu.
Với những kết quả đó, nông dân tỉnh Nghệ An và Tây Ninh đã thu đợc hiệu quả cao. Có thể thu thập hàng ngàn sâu non mới nở cùng nhiều ổ trứng sâu
khoang từ mỗi cây hớng dơng trồng xen với ruộng lạc, bởi vậy mà mật độ sâu khoang giảm đi đáng kể (Phạm Thị Vợng, 1998) [47].
Ngày nay, việc phòng trừ sâu bệnh sẽ không đạt hiệu quả về kinh tế và môi trờng nếu không sử dụng biện pháp khác. Trong phòng trừ sâu hại, sử dụng thiên dịch tự nhiên là một thành tố quan trọng đóng góp cho sự thành công của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) và bảo vệ môi trờng.
Theo Nguyễn Viết Tùng và nnk (1996) hầu hết các loại thuốc BVTV diệt trừ sâu hại (kể cả thuốc có tính chọn lọc) đều có ảnh hởng xấu đến thiên địch của sâu hại. Độc tố của các loại thuốc này nhẹ nhất là cấp 2 và nặng nhất là cấp 4, trừ vài loài thuốc trừ bệnh có độc tố đối với thiên địch nhẹ hơn. Nếu sử dụng thuốc hợp lý trong hệ thống phòng trừ tổng hợp sẽ bảo vệ đợc kẻ thù tự nhiên của các loài sâu hại (Hoàng Anh Cung và nnk, (1994) [].
Theo Kiritani (1979) trên những ruộng lúa phun lân hữu cơ ong ký sinh sâu đục thân lúa giảm 90% và nh vậy phải mất 6 năm sau khi phun thuốc chúng mới có thể khôi phục lại số lợng quần thể ở mức bình thờng (Hà Minh Trung, 1983) [14].
Trên cơ sở điều tra các loài bệnh hại chính trên lạc, đặc điểm phát sinh, phát triển và gây hại của chúng, các chuyên gia ICRISAT và các viện nghiên cứu ở Việt Nam đã đề xuất quy trình tổng hợp sâu bệnh hại lạc để giảm số lần phun thuốc, giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môi trờng sinh thái, tăng thu nhập cho ngời sản xuất. Quy mô áp dụng càng rộng thì hiệu quả của biện pháp IPM càng cao. Tuy nhiên, việc tiếp cận IPM trên lạc vẫn còn hạn chế do thiếu nhiều thông tin và nơi thuyết trình cho ngời dân hiểu.
Theo dõi mật độ bớm sâu khoang trên đồng ruộng làm cơ sở xác định cho việc thu nhặt, tiêu diệt ổ trứng, sâu non huặc phun thuốc khi cần thiết, sử dụng bẫy pheromone/tuần. Đây là phơng pháp dự tính, dự báo sâu khoang cần đ- ợc nghiên cứu tiếp (R.Rao, 1996; Nguyễn Văn Tùng, 1998) [38].
Phun thuốc làm tăng năng suất lạc song chi phí BVTV cũng nhiều vì vậy không chỉ hiệu quả kinh tế đạt không cao lắm mà còn kèm theo nhiều mặt tiêu cực. Các chất độc hoá học đợc tích luỹ trong lòng đất, nớc, chuỗi dinh dỡng, hình thành các quần thể gây hại có tính chống chịu, xuất hiện các loài gây hại có tính chống chịu, xuất hiện các loài sâu hại có ý nghĩa kinh tế mới, phá vỡ các quần thể sinh vật tự nhiên và nhiều hiện tợng khác.
Sự gia tăng số lợng sử dụng thuốc BVTV trong những năn gần đây đã ảnh hởng không nhỏ tới côn trùng có ích, động vật hoang dã, ô nhiễm môi trờng và sức khoẻ con ngời (Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh ,1993) [3].
Chân khớp ăn thịt ký sinh của sâu hại lạc rất quan trọng, chúng là những tác nhân sinh vật kiềm chế sự phát triển của các loài sâu hại có hiệu quả. Bảo vệ duy trì và phát triển chúng là việc áp dụng các nguyên lý sinh thái trong phòng chống dịch hại, nhằm bảo vệ các mối quan hệ qua lại giữa các loài có hại và có ích trong hệ sinh thái nông nghiệp (Phạm Văn Lầm, 1995) [49].
Cho đến nay các công trình nghiên cứu và tài liệu phổ biến về gieo trồng lạc ở Việt Nam đều chỉ đề cập biện pháp phòng trừ sâu hại lạc bằng thuốc hoá học, bởi vậy không phát huy đợc vai trò của kẻ thù tự nhiên mà còn làm ảnh hởng đến chất lợng nông sản, gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời,...Do đó, việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) sâu hại lạc nói riêng và trên cây trồng nông nghiệp nói chung là một nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Tuy nhiên để biện pháp này có hiệu quả cao thì cần phải tiến hành đồng bộ và toàn diện
Chơng 2. nội dung và phơng pháp nghiên cứu