Cơ sở thực tiễn của đề tà

Một phần của tài liệu Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008 (Trang 25 - 26)

Cây lạc - sâu cuốn lá - côn trùng ký sinh là một trong những mắt xích đảm bảo sự cân bằng sinh học trên sinh quần ruộng lạc. Song sự cân bằng này đã bị phá vỡ do tác động tiêu cực của con ngời vì lợi ích kinh tế.

Theo điều tra thống kê thành phần côn trùng ký sinh trên nhóm sâu cuốn lá hại lạc ở Nghệ An trong những năm qua khá đa dạng. Tuy nhiên việc ứng dụng nó trong phòng trừ sâu hại cha đợc chú ý. Trong công cuộc phòng trừ sâu cuốn lá nói riêng và các sâu khác hại lạc nói chung để bảo vệ cây trồng ngời dân đã sử dụng nhiều biện pháp, trong đó biện pháp hoá học đợc sử dụng phổ biến, ngay cả tổng hợp (IPM) thì nó đã để lại những hậu quả vô cùng to lớn nh: ô nhiễm môi trờng, tính kháng thuốc của sâu hại, bùng phát dịch hại mới, d lợng thuốc hoá học trong các sản phẩm nông nghiệp, làm mất cân bằng tự nhiên.

Để bảo vệ đợc hệ sinh thái tự nhiên, hạn chế thấp nhất gây ô nhiễm môi trờng, giảm thiểu đợc thuốc hoá học trên cây trồng mà vẫn đem lại hiệu quả kinh tế cao thì sử dụng biện pháp sinh học là cần thiết. Muốn thực hiện đợc điều này thì việc điều tra nghiên cứu và lợi dụng các loài thiên địch trong tự nhiên, đặc biệt là các loài côn trùng ký sinh rất có ý nghĩa.

Nh ta đã biết trong tự nhiên tồn tại rất nhiều loài thiên địch của các loài sâu hại. Khai thác chúng để sử dụng trong phòng trừ dịch hại là việc làm rất cần thiết. Trong điều kiện thâm canh và chuyên canh của sản xuất nông nghiệp hiện nay, việc bảo vệ duy trì và phát triển quần thể thiên địch trong tự nhiên đợc coi là một trong những hớng chính của BPSH chống dịch hại.

Theo Pavlov (1983) quần thể của các loài thiên địch có sẵn trong tự nhiên lớn gấp hàng ngàn lần so với những quần thể của chúng đợc nhân nuôi trong các xởng sinh học để thả vào tự nhiên.

Một phần của tài liệu Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008 (Trang 25 - 26)