Thành phần loài sâu cuốn lá hại lạc ởNghi Lộc, vụ xuân

Một phần của tài liệu Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008 (Trang 49 - 50)

Việc nghiên cứu thành phần sâu hại cây trồng là phần công việc cần thiết đợc nghiên cứu khởi đầu trong các công trình nghiên cứu BVTV. Dựa trên mức độ gây hại phổ biến của các đối tợng trong một phạm vi nào đó làm cơ sở cho các nhà khoa học quyết định hớng nghiên cứu cho trớc mắt và lâu dài (Phạm Thị Vợng, 1998) [47].

Sâu cuốn lá là yếu tố quan trọng hạn chế sản xuất lạc ở nhiều nớc trên thế giới cũng nh ở Việt Nam. Với điều kiện khí hậu nhiệt đới và lịch sử trồng lạc lâu đời đã tạo điều kiện cho sâu hại lạc phát triển, chúng gây hại từ khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch và đó là nguyên nhân chính ảnh hởng đến sinh trởng và làm giảm năng suất cây trồng.

Kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc của Lê Văn Thuyết và nnk. (1991 - 1992) [24], ở Hà Bắc và Nghệ Tĩnh chỉ mới xác định 16 loài sâu hại, nhóm

chích hút thờng xuyên gây hại, riêng Nghệ Tĩnh Maluca testulatis Geyer phát

triển mạnh và gây hại chủ yếu.

Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Hiếu (2004) [32] ở Diễn Châu có 3 loài sâu cuốn lá hại lạc thuộc 2 họ là họ Pyralidae và họ Tortricidae.

Sâu cuốn lá lạc xuất hiện từ khi gieo hạt cho đến khi thu hoạch lạc, chúng phá hoại chủ yếu từ lá.

Theo kết quả điều tra thu thập sâu cuốn lá hại lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008 cho thấy có 5 loài sâu cuốn lá hại lạc thuộc 2 họ là họ Pyralidae và họ Tortricidae (bảng 3.1) trong đó:

Sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus thuộc họ Totricidae xuất hiện và gây hại nhiều ở các giai đoạn sinh trởng trên ruộng lạc, đầu vụ xuất hiện với mật độ thấp, ở giữa vụ thì xuất hiện với mật độ cao và đến cuối vụ thì thấy mật độ lại giảm.

Sâu đục quả Maluca testulatis Geyer thuộc họ Pyralidae là đối tợng gây hại chủ yếu trên cây đậu xanh, đậu đen, đậu côve ...Chúng xuất hiện và phá hoại trên lạc từ đầu vụ đến cuối vụ, ở đầu vụ với mật độ thấp, ở giữa vụ với mật độ cao hơn và đến cuối vụ thì giảm dần. Loài sâu đục quả xuất hiện nhiều ở ruộng lạc mà trồng gần ruộng đậu hay những ruộng lạc trồng xen đậu.

Còn với 2 loài còn lại là Archips sp1., Archips sp2., Cacoecia sp. là đối t- ợng thứ yếu từ cây lạc, chúng xuất hiện từ đầu vụ đến cuối vụ nhng với mật độ thấp.

Nh vậy, có thể do sự thay đổi phơng thức canh tác, sự thay đổi của khí hậu, sử dụng thuốc hoá học không đúng quy định ... đã dẫn đến những loài gây hại chủ yếu nay trở thành gây hại thứ yếu và ngợc lại.

Bảng 3.1. Thành phần sâu cuốn lá hại lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008

Tên loài Giai đoạn sinh trởng và mức độ phổ biến

Bộ Lepidoptera I II III

Một phần của tài liệu Côn trùng kí sinh sâu cuốn lá archips asiaticus walsingham hại lạc ở nghi lộc, nghệ an, vụ xuân 2008 (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w