9. Họ Tachinidae
43 Exorista sp1. Sâu non Archips asiaticus KS bậc1 Đơn
44 Exorista sp2. Nhộng Archips asiaticus KS bậc1 Đơn
45 Actia sp1. Nhộng Archips asiaticus KS bậc1 Đơn
Khi so sánh với tập hợp ký sinh sâu cuốn lá ở vụ xuân 2003 các vùng Diễn Châu, Nghệ An (Nguyễn Thị Hiếu, 2004), với vụ xuân 2008 ở Nghi Lộc kết quả cho thấy số loài trong tập hợp ký sinh ở Nghi Lộc cao hơn vùng Diễn Châu (ở Diễn Châu tác giả Nguyễn Thị Hiếu thu đợc 7 loài ký sinh thuộc 4 họ của 2 bộ, loài ký sinh nhiều nhất là Trathala flavo - orbitalis, Xanthopimpla flavolineata). Có sự giống nhau không đáng kể giữa tập hợp ở các vùng trên và có mối liên hệ chủ yếu.
Bảng 3.3. So sánh sự giống nhau giữa tập hợp ký sinh sâu cuốn lá ở vùng
Nghi Lộc, Diễn Châu, Nghệ An
Tên vùng Số lợng loài ký sinh
trong tập hợp ký sinh
Số lợng loài có ở
cả 2 khu vực sự giống nhau
Nghi Lộc/Diễn Châu 46/7 7 0,13
Ghi chú: Sự giống nhau đợc tính theo phơng pháp Sorensen (1948) (Dẫn theo Vũ Quang Côn, 2007) [67].
3.2.1. Côn trùng ký sinh một số sâu cuốn lá chính hại lạc
Kết quả nghiên cứu sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus, Archips sp1., sâu đục quả đậu có mật độ và gây hại cao nhất thì số loài côn trùng cũng cao nhất, các loài sâu cuốn lá khác có số loài côn trùng ký sinh ít hơn (bảng 3.4). Đây là lực lợng chính hạn chế sự phát triển của sâu cuốn lá trên sinh quần ruộng lạc
Bảng 3.4. Côn trùng ký sinh chủ yếu một số loài sâu cuốn lá hại lạc trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, Nghệ An, vụ xuân 2008
TT Sâu hại Số loài KS Loài ký sinh chủ yếu
1 Maruca testulatis Geyer 2 Stenomesius japonicus,
Trathala flavo - orbitalis
2 Archips sp1. 3 Apantalessalutifer, Bracon onukii, Brachimeria lasus
3 Archips sp2. 2 Elasmus sp1., Brachimeria lasus
5 Archips asiaticus
Walsingham
44 Sympiesis sp1., Sympiesis sp2.,
Oomyzus sp1., Oomyzus sp2.,
Oomyzus sp3.
3.2.2. Mối quan hệ tơng hỗ giữa các tập hợp ký sinh ở các vật chủ khácnhau nhau
Qua kết quả nghiên cứu và tính toán bảng 3.5 cho thấy, giữa các tập hợp ký sinh có mối liên hệ với nhau, chúng giao nhau về một hay nhiều loài ký sinh. Sâu cuốn lá Archips asiaticus có tính chất chuyên hoá cao, chỉ số giống nhau giữa chúng với các tập hợp ký sinh khác cao và chủ yếu giống nhau (0,02 - 0,44), chúng có mối liên hệ với các tập hợp ký sinh từ vật chủ (B, C, D, Đ). Tập hợp ký sinh Maruca testulatis chỉ số giống nhau giữa chúng với các tập hợp ký sinh khác thấp (0,00 - 0,08), chúng có mối liên hệ yếu với các tập hợp ký sinh (A) và độc lập với tập hợp ký sinh từ vật chủ (C, D, Đ). Tập hợp ký sinh Archips
sp1. chỉ số giống nhau với các tập hợp ký sinh khác thấp (0,00 - 0,2) và chúng có mối liên hệ yếu với các vật chủ (A, D) và độc lập với tập hợp ký sinh từ vật chủ (B, Đ). Tập hợp ký sinh Archips sp2. chỉ số giống nhau với các tập hợp ký sinh khác thấp (0,00 - 0,2) và chúng có mối liên hệ yếu với các vật chủ (A, B) và độc lập với tập hợp ký sinh (B, Đ). Tập ký sinh sâu Cocoecia sp. Có mối liên hệ yếu với các vật chủ khác và độc lập với tập hợp ký sinh (B, C, D).
Bảng 3.5. Ma trận về sự giống nhau các tập hợp ký sinh của các loài vật chủ
A B C D Đ Tổng số
A - 0,08 0,13 0,02 0,04
B 0,08 - 0,00 0,00 0,00
D 0,02 0,00 0,2 - 0,00
Đ 0,04 0,00 0,00 0,00 -
Tổng số
Ghichú: A - Tập hợp ký sinh sâu Archips asiaticus
B - Tập hợp ký sinh sâu Maruca testulatis
C - Tập hợp ký sinh sâu Archips sp1. D - Tập hợp ký sinh sâu Archips sp2. Đ - Tập hợp ký sinh sâu Cocoecia sp.
Qua kết quả trên cho thấy, sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh có mối liên hệ rất đặc biệt và khăng khít với nhau, chúng thể hiện mối liên hệ rõ nét với ph- ơng thức sống của vật chủ mà ở đây phơng thức gây hại là chủ yếu (Vũ Quang Côn, 1986 (dẫn theo Vũ Quang Côn, 2007) [67]. Sâu cuốn lá không chỉ đơn thuần phá hoại cây trồng mà còn là môi trờng sống, nguồn thức ăn đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của các loài côn trùng ký sinh chúng. Việc duy trì cân bằng giữa sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh có ý nghĩa rất to lớn trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh học trên đồng ruộng và thiệt hại cây trồng do sâu cuốn lá gây ra và góp phần vào quản lý dịch hại IPM trên đồng ruộng.
3.3. Biến động số lợng và mối quan hệ giữa cây lạc, sâu cuốn lá lạc và côntrùng ký sinh của chúng. trùng ký sinh của chúng.
Cây lạc - sâu cuốn lá - côn trùng ký sinh có mối quan hệ rất chặt với nhau, mỗi thành phần đều có vai trò riêng, đảm nhận một chức năng riêng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của loài côn trùng ký sinh của chúng. Do đó việc duy trì cân bằng giữa mật độ sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh có ý nghĩa rất to lớn trong việc bảo vệ sự đa dạng sinh học trên đồng ruộng và giảm thiệt hại cho cây trồng do sâu cuốn lá gây ra.
Bảng 3.6. Biến động số lợng trung bình sâu non các loài sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh của chúng trên sinh quần ruộng lạc ở Nghi Lộc, vụ xuân 2008