Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
679,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ Tên đề tài: HIỆUQUẢKÝSINHSÂUKHOANG(Spodopteralitura F.) CỦAONG Microplitis manilaeTRONGĐIỀUKIỆNTHỰCNGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: NÔNG HỌC Người thực hiện : Lê Thị Huyền Lớp : 45k – Nông học Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Lân ThS. Nguyễn Thị Hiếu VINH – 1.2009 1 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng có ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Vinh, tháng 01 năm 2008 Tác giả luận văn: Lê Thị Huyền Lời cảm ơn! 2 Trong suốt quá trình thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Nông Lâm Ngư – Trường Đại Học Vinh, chính quyền các địa phương nơi thu mẫu và bạn bè gần xa. Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nổ lực của bản thân, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo trực tiếp hướng dẫn : PGS.TS. Trần Ngọc Lân, ThS. Nguyễn Thị Hiếu đã hướng dẫn những bước đi khoa học và cả những bước đi ban đầu trong lĩnh vực nghiên cứu của tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán bộ khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn Nông học đã tạo điềukiện giúp đỡ về thời gian cũng như điềukiện vật chất, thiết bị thí nghiệm cho chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và bà con nông dân thuộc huyện Nghi Lộc, Nam Đàn, đã tạo điềukiện thuận lợi cho tôi trongquá trình thu thập mẫu vật. Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè gần xa đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận Vinh, tháng 01 năm 2007 Tác giả Lê Thị Huyền MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọngcủa việc nghiên cứu đề tài………………………………. …….1 2. Mục đích, yêu cầu…………………………… 4 3 2.1. Mục đích…………………………………………………………………… 4 2.2. Yêu cầu…………………………………………………………………. …….4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài………………………………………………. …….5 1.1.1. Mối quan hệ côn trùng kýsinh với vật chủ của nó ……………………… 5 1.1.2. Đặc điểm sinh học – sinh thái của côn trùng kýsinh ………………………6 1.1.3. Đặc điểm sinh học sinh thái củasâukhoang(Spodopteralitura F.) ……….8 1.2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………. … 9 1.3. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch kýsinhcủa chúng …………11 1.3.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng trên thế giới… .11 1.3.1.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc ……………………………………. ….11 1.3.1.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch củasâu hại lạc……………………. … .11 1.3.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc và thiên địch của chúng ở Việt Nam… .13 1.3.2.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc………………………. ……………… 13 1.3.2.2. Tình hình nghiên cứu thiên địch sâu hại lạc ở Việt Nam……………… 14 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu………………………………… . ……….17 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………… 17 2.1.2. Thời gian nghiên cứu………………………………………………… … 17 2.1.2. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………. … .17 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu…………………………………………………… .17 4 2.2.3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… 17 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu…………………………………….… 17 2.3.1. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………… 17 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 18 2.3.2.1. Nghiên cứu ngoài đồng ruộng……………………………………….….18 2.3.2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm…………………………………….18 2.3.2.3. Nghiên cứu trong ô thí nghiệmtrong chậu vại………………………….18 2.4. Hoá chất, thiết bị, dụng cụ………………………………………………… .21 2.5. Một vài đặc điểm về điếukiện tự nhiên kinh tế và xã hội của Nghệ An…….21 2.5.1. Điếukiện tự nhiên ……………………………………………………… 21 2.5.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội…………………………………………….22 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae ở các mức độ vật chủ sâukhoang khác nhau……………………………………………………… ….23 3.1.1. Hiệuquảkýsinhcủa một căp ong Microplitis manilae với các mật độ vật chủ sâukhoang khác nhau…………………………………………. ……… ….23 3.1.2. Hiệuquảkýsinhcủa 2 cặp ong Microplitis manilae ở các mật độ vật chủ sâukhoang khác nhau……………………………………….…… ……… .….25 3.1.2. Hiệuquảkýsinhcủa 3 cặp ong Microplitis manilae ở các mật độ vật chủ sâukhoang khác nhau…………………………………………… . ……… .….27 5 3.1.4. Hiệuquảkýsinhcủa 4 cặp ong Mcroplitis manilae ở các mật độ vật chủ sâukhoang khác nhau……………………………………………………….… 28 3.1.5. Hiệuquảkýsinhcủa 5 cặp ong Mcroplitis manilae với mật độ vật chủ khác nhau……………………………………………………………………… 30 3.2. Hiệuquảkýsinhcủaong M. manilae ở các mật độ khác nhau………… … 32 3.2.1. Hiệuquảkýsinhcủaong M. manilae ở mật độ 10 sâu non sâu khoang…… 32 3.2.2. Hiệuquảkýsinhcủaong M. maniale ở mật độ 15 sâu non sâu khoang… .34 3.2.3. Hiệuquảkýsinhcủaong M. maniale ở mật độ 20 sâu non sâukhoang 35 3.2.4. Hiệuquảkýsinhcủaong M. maniale ở mật độ 25 sâu non sâukhoang .37 3.2.5. Hiệuquảkýsinhcủaong M. manilae ở mật độ 30 sâu non sâu khoang… .38 3.3. Bảng tổng hợp hiệuquảkýsinh ở các mật độ vật chủ sâukhoang và mật độ ong khác nhau……………………………………………………… . …… 40 3.4. Ảnh hưởng “độ già” tuổi củaong M. maniale đến hiệuquảkýsinh ………… 41 3.5. Tỷ lệ vũ hoá củaong Microplitis manilae……………………………… …… 43 3.6. Tỷ lệ giới tính củaong Microplitis maniale trong phòng thí nghiệm … … … 44 Kết luận và kiến nghị ……………………………………………………… … 46 Kết luận……………………………………………………………………… .… 46 Kiến nghị……………………………………………………………………… .46 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… . …47 6 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ cái viết tắt Nội dung CT Công thức TB Trung bình BVTV Bảo vệ thực vật ICRISAT Trung tâm nghiên cứu cây trồng cạn quốc tế TLKS Tỷ lệ kýsinh IPM Quản lý dịch hại tổng hợp IPM - B IPM tăng cường sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Trang 7 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ sâukhoang đến hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae 23 Bảng 3.2. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ sâukhoang đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 2 cặp củaong Microplitis manilae 25 Bảng 3.3. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ tới hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae ở mật độ 3 cặp ong. 27 Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ sâukhoang đến hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae ở mức độ 4 cặp ong 28 Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ sâukhoang đến hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae ở mức độ 5 cặp ong 30 Bảng 3. 6. Ảnh hưởng của mật độ ong M. manilae đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 10 vật chủ sâukhoang 32 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của mật độ ong M. manilae đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 15 vật chủ sâukhoang 34 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của mật độ ong M. manilae đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 20 vật chủ sâukhoang 35 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của mật độ ong M. manilae đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 20 vật chủ sâukhoang 37 Bảng 3.10. Ảnh hưởng của mật độ ong M. manilae đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 30 vật chủ sâukhoang 38 Bảng 3.11.Bảng tổng hợp về tỷ lệ kýsinhcủaong Microplitis manilae ở các điềukiện mật độ ong và vật chủ sâukhoang khác nhau. 40 Bảng 3.12. Ảnh hưởng “độ già” tuổi củaong Microplitis manilae đến hiệuquảkýsinh và sức sống củaong con 42 Bảng 3.13. Vị trí số luợng và chất lượng của “độ già” tuổi củaong Microplitis manilae ảnh hưởng đến hiệuquảkýsinh 43 Bảng 3.14. Tỷ lệ vũ hoá củaong Microplitis manilae nội kýsinhsâu non sâukhoangtrong phòng thí nghiệm 44 Bảng 3.15. Tỷ lệ giới tính củaong Microplitis maniale nội kýsinhsâu non sâukhoangtrong phòng thí nghiệm 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1. Ảnh hưởng mật độ vật chủ sâukhoang tới hiệuquảkýsinhcủaong Micoplitis manilae ở mật độ 1 cặp ong 24 Hình 3.2. Mối tương quan giữa mật độ vật chủ sâukhoang và tỷ lệ kýsinh ở mật độ 1 cặp củaong Microplitis manilae 24 Hình 3.3. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ tới hiệuquảkýsinhcủaong 26 8 Microplitis manilae ở mật độ 2 cặp ong Hình 3.4. Mối tương quan giữa mật độ vật chủ sâukhoang và tỷ lệ kýsinh ở mật độ 2 cặp củaong Microplitis manilae 26 Hình 3.5.Ảnh hưởng của mật độ vật chủ tới hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae ở mật độ 3 cặp ong 27 Hình 3.6. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ sâukhoang tới hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae ở mật độ 4 cặp ong 29 Hình 3.7. Mối tương quan giữa mật độ vật chủ sâukhoang và tỷ lệ kýsinhcủaong Microplitis manilae ở mức độ 4 cặp ong 29 Hình 3.8. Ảnh hưởng của mật độ vật chủ tới hiệuquảkýsinhcủaong Microplitis manilae ở mật độ 5 cặp ong 31 Hình 3.9. Mối tương quan giữa mật độ vật chủ với tỷ lệ kýsinhcủaong Microplitis manilae ở mật độ 5 cặp ong. 31 Hình 3.10. Ảnh hưởng của mật độ ong M. manilae đến hiệuquảkýsinh trên 10 vật chủ sâukhoang 32 Hình 3.11. Mối tương quan giữa mật độ ong M. manilae và tỷ lệ kýsinh ở mật độ 10 vật chủ sâukhoang 33 Hình 3. 12. Ảnh hưởng của mật độ ong M. manilae đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 15 vật chủ sâukhoang 34 Hình 3.13. Mối tương quan giữa mật độ ong M. manilae và tỷ lệ kýsinh ở mật độ 15 vật chủ sâukhoang 35 Hình 3.14. Ảnh hưởng của mật độ ong M. maniale đến hiệuquảkýsinh ở mật đô 20 vật chủ sâukhoang 36 Hình 3.15. Mối tương quan giữa mật độ ong M. manilae và tỷ lệ kýsinh ở mật độ 25 vật chủ sâukhoang 36 Hình 3.16. Ảnh hưởng của mật độ ong M. maniale đến hiệuquảkýsinh ở mật độ 25 vật chủ sâukhoang 37 Hình 3.17. Mối tương quan giữa mật độ ong và tỷ lệ kýsinh ở mật độ 25 vật chủ sâukhoang 38 Hình 3.18. Ảnh hưởng của mật độ ong M. maniale đến hiệuquảkýsinh trên 30 vật chủ sâukhoang 39 Hình 3.19. Mối tương quan giữa mật độ ong M. maniale và tỷ lệ kýsinh ở mật độ 30 vật chủ sâukhoang 39 9 MỞ ĐẦU 1. Tầm quan trọngcủa việc nghiên cứu đề tài Cây lạc (Archis hypogara L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao đồng thời là một cây trồng luân canh có tác dụng cải tạo đất rất tốt. Cây lạc đang ngày càng đóng góp vai trò quan trọngtrong phát triển kinh tế nông nghiệp. Lạc trước hết được dùng làm thực phẩm cung cấp chất đạm chất béo cho con người vì hạt lạc chứa từ 40 - 50% chất lipit, 22 - 25% protein, khoảng 15% gluxit . (Phạm Văn Thiều, 2000) [20]. Lạc là nguyên liệu quan trọngtrong công nghiệp thực phẩm chế biến thức ăn chăn nuôi. Thân lá của cây lạc có thể làm thức ăn cho trâu bò và phân bón. Bộ rễ của cây lạc có khă năng cố định N 2 tự do khí trời, nhờ sự cộng sinhcủa vi khuẩn Rhozobium vigna trong các nồt sần cung cầp một lượng đạm, góp phần cải tạo đất và nâng cao độ phì cho đất. Vì có nhiều lợi ích mang lại như nên nhiều nước trên thế giới đã trồng lạc và coi đây là một cây trồng quan trọng để phát triển kinh tế. Trong 25 nước trồng lạc ở Châu Á thì Việt Nam là nước đứng thứ 5 về sản lượng nhưng năng suất còn 10 . NÔNG LÂM NGƯ Tên đề tài: HIỆU QUẢ KÝ SINH SÂU KHOANG (Spodoptera litura F. ) CỦA ONG Microplitis manilae TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. 3.2.1. Hiệu quả ký sinh của ong M. manilae ở mật độ 10 sâu non sâu khoang … 32 3.2.2. Hiệu quả ký sinh của ong M. maniale ở mật độ 15 sâu non sâu khoang .34