1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm sinh học và khả năng ký sinh sâu khoang ppodoptera litura fabricius của ong ngoại ký sinh euplectrus xan

60 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 9,02 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - NGUYỄN THỊ VÂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KÝ SINH SÂU KHOANG Spodoptera litura Fabricius CỦA ONG NGOẠI KÝ SINH Euplectrus xanthocephalus Girlault KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH – 7.2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KÝ SINH SÂU KHOANG Spodoptera litura Fabricius CỦA ONG NGOẠI KÝ SINH Euplectrus xanthocephalus Girlault KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực : Nguyễn Thị Vân Lớp : 48K2 - Nông học Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Lân VINH – 7.2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nhiên cứu luận văn riêng Số liệu có công trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn lời cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Lân Ths Nguyễn Thị Thu tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Đặc biệt thầy cô gương sáng để thắp lên niềm say mê nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Vinh, tập thể cán công nhân viên khoa Nông Lâm Ngư, tổ môn Nông học, phòng thí nghiệm, thư viện tạo điều kiện giúp đỡ trang thiết bị, đồ dùng nghiên cứu thời gian làm đề tài Xin chân thành cảm ơn bà nông dân Diễn Châu, Nghi Lộc, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Xuân – Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập mẫu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè anh em động viên, giúp đỡ kinh phí lẫn tinh thần giúp cho thêm cố gắng kiên trì theo đuổi nghiên cứu đề tài Mặc dù nỗ lực, thời gian gấp rút nên khó tránh khỏi thiếu sót.Tôi mong góp ý tận tình hội đồng khoa học, thầy cô giáo, bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC TT Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục bảng Danh mục hình Chữ viết tắt Trang i ii vi vii viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Yêu cầu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở khoa học Cấu trúc tính ổn định sinh quần nông nghiệp Mối quan hệ ký sinh _vật chủ Đặc điểm tập tính côn trùng ký sinh Đặc điểm sinh học sinh thái ong Euplectrus xanthocephalus Cơ sở thực tiễn Tình hình nghiên cứu Tình hình nguiên cứu sâu hại lạc thiên địch chúng 3 4 10 11 12 13 13 giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc thiên địch chúng Việt 15 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.3 1.3.1 Nam 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ong ký sinh Euplectrus 1.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 1.4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Nghệ An 1.4.2 Cây lạc tỉnh Nghệ An CHƯƠNG II 19 20 20 22 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu nhiệt độ thềm sinh học nhộng ong E 23 23 23 23 23 23 xanthocephalus 2.3.2 Thực nghiệm sử dụng ong E xanthocephalus phòng trừ sâu khoang 24 2.4 chậu vại Phương pháp xử lý số liệu 26 2.5 Hoá chất, thiết bị, dụng cụ 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) Một số đặc điểm sinh học sinh thái ong ngoại ký sinh E 28 31 xanthocephalus 3.2.1 Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm nhộng ong ngoại ký sinh 31 E xanthocephalus 3.2.2 Số lượng trứng ong ký sinh tuổi sâu non sâu khoang khác 32 3.2.3 Số lượng trứng ong E xanthocephalus ký sinh đốt sâu non sâu 33 khoang 3.2.4 Đặc điểm ký sinh vị trí thân sâu non sâu khoang ong 35 E xanthocephalus 3.2.5 Tương quan số lượng trứng ong vật chủ số lượng vật 37 3.1 3.2 chủ bị ký sinh ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang S litura 3.2.6 Tương quan số lượng trứng ong vật chủ tỷ lệ sống sót 38 giai đoạn trước trưởng thành ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang S litura 3.2.7 Tương quan số lượng trứng ong vật chủ tỷ lệ giới tính 40 hệ ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang S litura Thử nghiệm nhân nuôi ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký 41 sinh sâu non sâu khoang (S litura) chậu vại 3.3.1 Hiệu ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh 41 sâu non sâu khoang (S litura) chậu vại 3.3.2 Tỷ lệ vũ hóa ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu 43 non sâu khoang S litura 3.3.3 Tỷ lệ giới tính ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu 44 3.3 I non sâu khoang S litura KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 46 II KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thiên địch sâu khoang hại lạc số nước giới 14 Bảng 3.1 Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ thềm pha nhộng ong E xathocephalus .31 Bảng 3.2 Số lượng trứng ong E xanthocephalus ký sinh tuổi sâu non sâu khoang khác 33 Bảng 3.3 Số lượng trứng ong E xanthocephalus ký sinh đốt sâu non sâu khoang 34 Bảng 3.4 Sự phân bố trứng ong E xanthocephalus thân thể SNSK 36 Bảng 3.5 Số lượng trứng ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang 37 Bảng 3.6 Số trứng ong E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) tỷ lệ sống sót giai đoạn trước trưởng 39 Bảng 3.7 Số trứng ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) tỷ lệ giới tính hệ 40 Bảng 3.8 Hiệu ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ vũ hóa ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ giới tính ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura 44 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các kiểu tổ chức dinh dưỡng khác sinh quần có ba mức tháp dinh dưỡng Mỗi vòng tương ứng với loài, đường nối hai vòng biểu thị loài mức cao thức ăn cho loài mức thấp (Theo Watt K., 1976) .5 Hình 1.2 Cấu trúc sinh quần hệ sinh thái đồng ruộng .7 Hình 3.1 Các giai đoạn sâu khoang 29 Hình 3.2 Số lượng trứng ong E xanthocephalus ký sinh tuổi sâu non sâu khoang khác 33 Hình 3.3 Số lượng trứng ong E xanthocephalus ký sinh đốt sâu non sâu khoang .35 Hình 3.4 Số sâu non S litura bị ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus 38 Hình 3.5 Tỷ lệ sống sót giai đoạn trước trưởng thành E xanthocephalus 39 Hình 3.6 Tỷ lệ giới tính hệ ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) 41 Hình 3.7 Hiệu ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura 42 Hình 3.8 Tỷ lệ vũ hóa ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura 43 Hình 3.9 Tỷ lệ giới tính ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura 45 Hình 3.10 Ong ngoại ký sinh E xanthocephalus giai đoạn trưởng thành 45 10 CHỮ VIẾT TẮT CTKS: Côn trùng ký sinh SNSK: Sâu non Sâu khoang PTN: Phòng thí nghiệm ĐR: Đồng ruộng CT: Công thức 46 ong ngoại ký sinh/vật chủ Số vật chủ bị ký sinh (n) Tỷ lệ (%) Số vật chủ bị ký sinh (n) Tỷ lệ (%) 10 11 Tổng số 10 3 0 0 30 10 33.33 16.67 13.33 6.67 10 10 0.00 0.00 0.00 0.00 100 18 28 12 0 0 0 66 27.27 42.42 18.18 9.09 3.03 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 100 Để giúp cho trình nhân nuôi đạt hiệu tối đa hiểu biết mối tương quan giữ vật chủ côn trùng ký sinh quan Thông qua mối tương quan cho biết hiệu số lượng trứng thể sâu non sâu khoang đạt cao từ có chọn lựa thích hợp nhân nuôi Qua kết theo dõi phòng thí nghiệm thu thập đồng ruộng cho thấy giống số lượng trứng ký sinh vật chủ từ đến trứng chiếm tỷ lệ cao so với số lượng từ trứng /vật chủ trở lên Nhưng có sai khác rõ trứng/ vật chủ PTN đồng ruông Trong PTN trứng/vật chủ có 10% đồng ruộng trứng/vật chủ chiếm 27.27% điều chứng tỏ không gian vật chủ đồng ruộng phong phú so với PTN 47 Hình 3.4 Số sâu non S litura bị ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus 3.2.6 Tương quan số lượng trứng ong vật chủ tỷ lệ sống sót giai đoạn trước trưởng thành ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang S litura Số liệu thực nghiệm (Bảng 3.6, Hình 3.5) cho thấy, tỷ lệ sống sót giai đoạn trước trưởng thành ong ngoại ký sinh E xanthocephalus cao Tuy nghiên tỷ lệ sống sót trung bình đồng ruộng (50.00% ) thấp so với tỷ lệ sống sót phòng thí nghiệm (58.25%) Điều giải thích, thời gian theo dõi đồng ruộng nhiệt độ cao (nhiệt độ trung bình tháng 29.2 0C) ẩm độ thấp (ẩm độ trung bình tháng 60.30 %) Trong phòng thí nghiệm điều kiện nuôi bố trí thuận lợi khả sống sót trước giai đoạn trưởng thành cao chí trứng/vật tỷ lệ sống sót đạt 100% Bảng 3.6 Số trứng ong E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) tỷ lệ sống sót giai đoạn trước trưởng thành 48 Thực nghiệm phòng Số Số vật Số Số Tỷ lệ trứng chủ trứng ong sống sót ong bị ký ong vũ giai đoạn ngoại sinh ký hóa trước ký sinh trưởng trưởng sinh/1 (n) thành thành (%) vật chủ (n) 3 66.70 10 20 12 60.00 15 11 73.33 4 16 50.00 10 10 100.00 18 27.78 21 12 57.14 Tổng số 30 103 60 58.25 Số vật chủ bị ký sinh 18 28 12 0 66 Trên đồng ruộng Số Số ong Tỷ lệ trứng vũ hóa sống sót ong trưởng giai đoạn ký thành trước sinh (n) trưởng (n) thành (%) 18 11 61.11 56 28 50.00 36 14 38.89 24 12 50.00 10 70.00 0 0.00 0 0.00 144 72 50.00 Hình3.5 Tỷ lệ sống sót giai đoạn trước trưởng thành E xanthocephalus 49 3.2.7 Tương quan số lượng trứng ong vật chủ tỷ lệ giới tính hệ ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang S litura Qua (bảng 3.7) cho thấy tỷ lệ giới tính (cái:đực) hệ ong ngoại ký sinh E xanthocephalus phòng thí nghiệm có 0.46 đồng ruộng tỷ lệ giới tính (cái:đực) hệ ong ngoại ký sinh E xanthocephalus 2.47 ong đực hệ phòng thí nghiệm cao ong ngược lại đồng ruộng số lượng ong cao nhiều so với số lượng ong đực Điều cho thấy thời điểm đồng ruộng quần thể ong ngoại ký sinh E xanthocephalus có xu hướng gia tăng Bảng 3.7 Số trứng ong E xanthocephalus ngoại ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) tỷ lệ giới tính hệ Thực nghiệm phòng Số trứng ong ngoại Số vật chủ ký sinh/1 bị ký sinh vật chủ 10 4 Tổng số 30 Số ong (n) 19 Số ong đực (n) 11 41 Tỷ lệ giới tính (cái: đực) 1.00 0.50 0.83 0.60 0.11 0.40 0.09 0.46 Trên đồng ruộng Số vật chủ bị ký sinh 18 28 12 0 66 Số ong (n) 17 12 10 0 50 Số ong đực (n) 11 2 0 22 Tỷ lệ giới tính (cái: đực) 0.83 1.54 6.00 5.00 6.00 0.00 0.00 2.27 50 Hình 3.6 Tỷ lệ giới tính hệ ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) 3.3 Thử nghiệm nhân nuôi ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) chậu vại 3.3.1 Hiệu ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang (S litura) chậu vại Từ kết nghiên cứu số đặc điểm vật chủ sâu non sâu khoang ong ngoại ký sinh E xanthocephalus làm sở cho việc thử nghiệm phòng trừ sâu non sâu khoang chậu vại để từ nhân thử nghiệm quy mô lớn đồng ruộng Chúng tiến hành bố trí công thức chậu vại với kích thước 30cm x 90cm hiệu ký sinh thể qua (bảng 3.8.) Cùng kích thước chậu vại thức ăn bổ sung cho sâu khoang ong giống có sai khác số lượng vật chủ sâu non sâu khoang số lượng ong ngoại ký sinh E xanthocephalus cho ta hiệu ký sinh hoàn toàn khác (Bảng 3.9) cho thấy hiệu ký sinh đạt cao công thức với 60 sâu non sâu khoang 12 ong cái, ong đực số sâu bị ký sinh 29 đạt 48.30% thấp công thức với 10 sâu non sâu khoang ong cái, ong đực số sâu bị ký sinh đạt 10.00% 51 Bảng 3.8 Hiệu ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura Công thức Số sâu theo dõi (con) CT CT CT CT CT CT 10 20 30 40 50 60 Số ong thí nghiệm (con) Ong Ong đực (con) (con) 10 12 Số sâu bị ký sinh Tỷ lệ ký sinh (%) 12 18 23 29 10.00 25.00 40.00 45.00 46.00 48.30 Hình 3.7 Hiệu ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura 52 3.3.2 Tỷ lệ vũ hóa ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura Bảng 3.9 Tỷ lệ vũ hóa ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura Số ong thí nghiệm (con) Số sâu theo dõi (con) Ong Ong đực (con) (con) CT CT CT CT CT 10 20 30 40 50 10 CT 60 12 Công thức Số trứng ký sinh Số ong vũ hóa Tỷ lệ vũ hóa (%) 14 42 45 68 12 38 40 60 100.00 85.70 90.40 88.89 88.24 76 66 86.84 Hình 3.8 Tỷ lệ vũ hóa ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura Qua (bảng 3.9 hình 3.8.) cho thấy tỷ lệ vũ hóa công thức cao đạt từ 85.70% trở lên sau thu vật chủ bị ký sinh từ chậu vại tiến hành nuôi theo dõi vũ hóa tủ định ôn với 30 C, ẩm độ 71% RH Chứng 53 tỏ điệu kiện nhiệt độ cho tỷ lệ vũ hóa ong cao sở cho điều kiện nhân nuôi quy mô rộng 3.3.3 Tỷ lệ giới tính ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura Tỷ lệ giới tính hệ công thức thử nghiệm nhìn chung có số ong đực cao ong nhiên với công thức 4, 5, số số ong đực cao số ong không đáng kể công thức số ong cái/ong đực 0.90 hay công thức số ong cái/ong đực 0.88 trình nhân nuôi với kích thước chậu vại 30cm x 90cm số lượng sâu khoang vật chủ số lượng ong ký sinh thả công thức cho hiệu cao Bảng 3.10 Tỷ lệ giới tính ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura Số sâu Công theo thức dõi (con) Số ong thí nghiệm (con) Số trứng Số ký sinh Ong Ong Ong đực (con) 14 42 45 68 10 15 27 76 31 CT CT CT CT CT 10 20 30 40 50 (con) 10 CT 60 12 Số Tỷ lệ ong đực cái/đực 12 28 25 30 35 0.50 0.25 0.35 0.60 0.90 0.88 54 Hình 3.9 Tỷ lệ giới tính ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu non sâu khoang S litura ♀ 55 ♂ Hình 3.10 Ong ngoại ký sinh E xanthocephalus giai đoạn trưởng thành 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Sâu khoang loài biến thái hoàn toàn Vòng đời từ 25 đến 48 ngày giai đoạn trứng 3-7 ngày, Sâu non gồm tuổi phát tiển từ 12-27 ngày, nhộng 8-10 ngày, trưởng thành 2-4 ngày Ngài đẻ nhiều trứng trung bình từ 500 – 2000 trứng/ Nhộng ong E xanhthocephalus có khả chịu lạnh cao, tổng nhiệt hữu hiệu K =181.72, nhiệt độ thềm sinh học 4.04 Sâu non từ tuổi tới tuổi bị ong E xanhthocephalus đẻ trứng ký sinh Trong sâu non sâu khoang tuổi ký sinh nhiều (38.3%) trứng bình số trứng/ sâu cao lại tuổi (3.29 quả/vật chủ) Vị trí thích hợp ong ngoại ký sinh E xanhthocephalus đẻ trứng mặt lưng sâu khoang (72.06%) đẻ trứng nhiều đốt bụng phía đặc biệt đốt V (25.91%) Ong ngoại ký sinh E xanhthocephalus đẻ trứng ký sinh thấp mặt trái (16.6%) mặt phải (11.34%), không ký sinh mặt bụng Ong đẻ đốt I, II VIII – XIII Không gian vật chủ đồng ruộng phong phú nên tỷ lệ ký sinh trứng/vật chủ cao phòng thí nghiệm Tỷ lệ sống sót phòng thí nghiệm (58.25%) cao đồng ruộng (50.00%).Tỷ lệ giới tính (cái:đực) đồng ruộng (2.47) cao nhiều phòng thí nghiệm (0.46) Trong điều kiện chậu vại tỷ lệ ký sinh đạt cao CT (48.30%) thấp CT1là (10.00%) Điều kiện nuôi tủ định ôn 300 C, ẩm độ 71% RH tỷ lệ vũ hóa CT cao đạt từ 85.70% trở lên Tỷ lệ giới tính hệ CT có số ong đực cao ong 57 II KIẾN NGHỊ Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại thí nghiệm chậu vại mà chưa thử nghiệm nhân nuôi đồng ruộng Tôi mong sinh viên khoá sau tiếp tục làm thử nghiệm nhân nuôi đồng ruông để hoàn thiện chu trình nhân nuôi có hiệu nhằm sử dung rộng rãi sản xuất bà nông dân 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh Thuốc bảo vệ thực vật – môi trường sức khoẻ người, Tạp chí BVTV, số 4/1993 (130), tr23 – 25 Bùi Công Hiển Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb.Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 80-81 Cục thống kê Nghệ An (2005) số liệu kinh tế- xã hội 2000-2005 tỉnh Nghệ An Đặng Thị Dung(1999), Côn trùng ký sinh mối quan hệ chúng với sâu hại đậu tương vùng Hà Nội phụ cận Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr.91 – 93 Đặng Trần Phú cộng (1997), Tư liệu lạc, Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội Hồ Khắc Tín Cộng (1982), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, tập 1, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Ninh (2002), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học sinh thái loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ xuân 2002 Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp I, Hà Nội, 90 tr Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng (1993), Một số kết nghiên cứu sâu hại lạc tỉnh Hà Bắc Nghệ Tĩnh, 1991, Tạp chí bảo vệ thực vật, (123), tr6- 10 Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình lạc, Nxb NN, tr5-99 10 Lương Minh Khôi CTV (1990), số kết nghiên cứu sâu hại lạc 1989-1990, báo hoa học, viện BVTV 11 Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại lạc, số đặc điểm hình thái sinh vật học loài sâu đầu đen ArchipasiaticusWalsingham biện pháp phòng trừ, vụ xuân 2002 huy ện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Chắt CTV (1996), Một số nghiên cứu sâu ăn tạp (spodoptera litura Fabr.) đậu phộng Tràng Bản - Tây Ninh Củ Chi - thành phố Hồ Chí Minh vụ đông vụ xuân 1995 -1996, tạp chí bảo vệ thực vật, số 4/1996, tr 29 -31 59 13 Nguyễn thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non bọ cánh phấn hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc - Nghệ An Luận văn thạc sỹ sinh học, tr.1-68 14 Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Hương, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thuý,Vũ Quang Côn (2008), Đặc điểm sinh học, sinh thái ong Euplectrus sp (Hym.: Eulophidae) ngoại ký sinh sâu khoang, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội ngày – 10 tháng năm 2008, Nxb N ông nghiệp, Hà Nội, tr 554 – 562 15 Nguyễn thị Thanh (2005), Bài giảng côn trùng nông nghiệp, 252t 16 Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành ph ần loài biến động chân khớp ăn thịt, ký sinh số sâu hại lạc Diễn Châu, Nghi Lộc Nghệ An Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại Học Vinh, 99 tr 17 Nguyễn Thị Thu (2008), Côn trùng ký sinh sau khoang (Spodoptera litura Fabrricicus) hại lạc đồng Nghệ An Luận văn thạc sỹ sinh học 18 Nguyễn Thị Thuý, (2008), Đặc điểm sinh học, sinh thái ong Euplestrus sp1 ngoại ký sinh sâu khoang hại lạc điều kiện thực nghiệm Luận văn tốt nghiệp 19 Phạm Quỳnh Anh (1994), Nghiên cứu số yếu tố hạn chế suất lạc Nghệ An biện pháp khắc phục, Nxb Nghệ An, 43tr 20 Phạm Thị Vượng (1996), Nhận xét ký sinh sâu non sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) hại lạc Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc, Tạp chí BVTV, (148), tr 26-28 21 Phạm Thị Vượng (1998), Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc miền bắc Việt Nam Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, H,24tr 22 Phạm Thị Vượng (2002), Kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu hại lạc, Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr33- 39 23 Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb NN, tr.7236 24 Phạm Văn Lầm (2002), Kết định danh thiên đich sâu hại thu số trồng giai đoạn 1981 - 2002, Tài nguyên thiên địch sâu hại, nghiên cứu ứng dụng, Quyển I, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.7- 57 25 Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn thị Hiếu (2002) Chân khớp ăn thịt, ký sinh sâu non sâu khoang hại lạc Diễn Châu Nghi Lộc Nghệ An năm 2001, Thông báo khoa học Đại học Vinh, s ố 29/2002, 63- 67 60 26 Trịnh Thạch Lam (2006), Nghiên cứu tình hình sâu hại lạc biện pháp hoá học phòng chống chúng huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An vụ xuân năm 2006, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 80tr 27 Vũ Quang Côn, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Hiếu, Phan Thanh Tùng (2008), Một số đặc điểm ong Microplitis manilae Ashmead (Hym.: Braconidae) ký sinh sâu khoang hại lạc, Báo cáo khoa học hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội Ngày -10 tháng năm 2008, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 554 -562 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 28 Ana C Yamamoto, Luis A Foerster (2003), Reproductive Biology and Longevity of Euplectrus ronnai (Brethes) (Hymenoptera: Eulophidae) Neotropical Entomology, Vol.32, No.3, 8pp (http://www.scielo.br/) 29 Chao-Dong Zhu and DA-Wei Huang (2002) Platyplectrus medius, new species, and neư records of Euplectrus from south korea (Insecta: Hymenoptera: Elophidae) The rafles bulletin ò zoology 2002 50(1): 129-136 30 Chao-Dong Zhu and Da-Wei Huang (2003), A study of the Genus Euplectrus Westwood (Hymenoptera: Eulophidae) in China, Zoological Studies 42(1): 140-164 31 Gabriela Murua, Eduardo G Virla (2004), Contribution to the Biological knowledge of Euplectrus platyhypenae (Hymenoptera: Eulophidae), a Parasitoid of Spodoptera frugiperda (Lepidoptera: Noctuidae) in Argentina Folia Ento 32 Jones P., Sands DPA (1999), Euplectrus melanocephalus Girault (Hymenoptera: Eulophidae), an Ectoparasitoid of larvae of Fruit-piercing moth (Lepidoptera: Noctuidae: Catocalinae) from Northern Queensland Australian Journal of Entomology, Vol.38, Issue 4, 377-381.mologica Mexicana, Vol.43, No.002, pp.171180 [...]... hai loại là ký sinh trong (nội ký sinh) và ký sinh ngoài (ngoại ký sinh) Dựa vào số lượng của một loài ký sinh và số lượng loài ký sinh hoàn thành phát dục trong một cá thể vật chủ mà người ta đã phân ra thành các nhóm ký sinh sau: ký sinh đơn, ký sinh tập thể và đa ký sinh Theo vị trí của loài ký sinh trong chuỗi thức ăn mà phân biệt thành ký sinh các bậc: bậc 1, bậc 2, bậc 3 Những ký sinh từ bậc... lây thả ong E xanthocephalus trong phòng trừ sâu khoang hại lạc Từ đó đưa ra biện pháp ứng dụng phòng trừ sâu khoang hại lạc vùng Nghi Phong và các vùng phụ cận khác có hiệu quả 4 Yêu cầu nghiên cứu của đề tài 4.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) 13 4.2 Một số đặc điểm sinh học sinh thái của ong ngoại ký sinh E xanthocephalus 4.3 Thử nghiệm và sử dụng ong E xanthocephalus. .. là sâu hại lạc và thiên địch của chúng CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Nội dung và đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 1 Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) 2 Một số đặc điểm sinh học sinh thái của ong ngoại ký sinh E xanthocephalus 3 Thử nghiệm và sử dụng ong E xanthocephalus phòng trừ sâu khoang trong chậu vại 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Ong. .. nuôi và lây thả vào tự nhiên còn rất ít Do đó, để góp phần thực hiện có hiệu quả những hạn chế đó chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số đặc điểm sinh học và khả năng ký sinh sâu khoang Spodoptera litura Fabricius của ong ngoại ký sinh Euplectrus xanthocephalus Girlault” 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Bằng dẫn liệu khoa học đã xác định được phương pháp và cách thức nhân nuôi ong ngoại. .. triển và đặc biệt tương ứng với thời vụ sản xuất cây trồng Tùy theo mối quan hệ của loài côn trùng ký sinh với pha phát triển của loài sâu hại mà xuất hiện các nhóm ký sinh như ký sinh trứng, ký sinh sâu non, ký sinh nhộng và ký sinh trưởng thành Hiện tượng ký sinh phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là côn trùng ký sinh, trong đó thông thường vật ký sinh (loài ký sinh) sử dụng hết hoàn toàn các mô của. .. điều tra sâu khoang trong 17 vụ trồng lạc cho thấy tỉ lệ chết do ký sinh từ 10-36%, ký sinh chủ yếu là ruồi họ Tachindae với các loài phổ biến là Taribaea orbata widerman, Exorista xanthois Widerman và một số ong ký sinh sâu non Trên thế giới cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh học, sinh thái, nhân nuôi và sử dụng ong ngoại ký sinh Euplectrus trong phòng trừ sâu hại lạc Jone D và Sands DPA... lúc Bước 2: Tính số lượng sâu non sâu khoang cần thả Bước 3: Ong được thả sau khi sâu nở 2 – 3 ngày (thời điểm này sâu khoang vẫn tuổi 1 nhưng kích thước mới đủ lớn để cho ong ký sinh) Bước 4: Sau 1 tuần và 2 tuần lấy những sâu khoang bị ký sinh ra nuôi theo dõi trong ống nghiệm, những sâu khoang không bị ký sinh để lại và tiếp tục theo dõi cho đén khi sâu hoá nhộng (Ghi chú khi lấy sâu khoang cần bố... vật chủ vào giai đoạn ấu trùng còn khi vũ hoá chúng sống tự do Mỗi một loại côn trùng ký sinh thông thường chỉ liên quan đến một pha phát triển của loài vật chủ (Nguyễn Thị Hiếu, 2004) [ 13] Dựa vào mối quan hệ ký sinh với các pha phát triển của vật chủ mà người ta phân biệt thành 4 nhóm ký sinh : Ký sinh giai đoạn trứng, ký sinh sâu non, ký sinh nhộng, ký sinh trưởng thành Dựa vào vi trí ký sinh trên... nhóm ong ký sinh có vai trò rất quan trọng trong hạn chế các loài sâu hại cây trồng Cho đến nay, ở Việt Nam đã tìm thấy có 31 loài, 14 giống (Phạm Văn Lầm, 2002) [24] Các nghiên cứu về ong ký sinh sâu hại cây trồng ở Việt Nam mới chỉ thu thập, thống kê và đánh giá vai trò ký sinh của các loài ong họ Eulophidae Gần đây có một vài nghiên cứu về sinh học, sinh thái loài ong Euplectrus sp ký sinh sâu khoang. .. lên được gọi là siêu ký sinh, mọt số loài có khi là ký sinh bậc 1 có khi là kí sinh bậc 2 tuỳ thuộc vào sự có sẵn của vật chủ Ngoài ra còn có hiện tương tự ký sinh thường thì con cái là ký sinh bậc 1 còn con đực là ký sinh bậc 2 trên chính cơ thể con cái 1.1.3 Đặc điểm và tập tính của côn trùng ký sinh ngoài Côn trùng ký sinh ngoài thường có kích thước nhỏ bé.Các loài côn trùng ký sinh ngoài thì con ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG KÝ SINH SÂU KHOANG Spodoptera litura Fabricius CỦA ONG NGOẠI KÝ SINH Euplectrus xanthocephalus Girlault KHÓA LUẬN... 3.3.1 Hiệu ký sinh ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh 41 sâu non sâu khoang (S litura) chậu vại 3.3.2 Tỷ lệ vũ hóa ong ngoại ký sinh E xanthocephalus ký sinh sâu 43 non sâu khoang S litura. .. Đặc điểm sinh học, sinh thái sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) Một số đặc điểm sinh học sinh thái ong ngoại ký sinh E xanthocephalus Thử nghiệm sử dụng ong E xanthocephalus phòng trừ sâu khoang

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh. Thuốc bảo vệ thực vật – môi trường và sức khoẻ con người, Tạp chí BVTV, số 4/1993 (130), tr23 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc bảo vệ thực vật – môi trường và sức khoẻ conngười
2. Bùi Công Hiển và Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb.Khoa học và kĩ thuật, Hà Nội, tr 80-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng học ứng dụng
Tác giả: Bùi Công Hiển và Trần Huy Thọ
Nhà XB: Nxb.Khoa học vàkĩ thuật
Năm: 2003
4. Đặng Thị Dung(1999), Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chính trên đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr.91 – 93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh và mối quan hệ của chúng với sâu hại chínhtrên đậu tương vùng Hà Nội và phụ cận
Tác giả: Đặng Thị Dung
Năm: 1999
5. Đặng Trần Phú và cộng sự (1997), Tư liệu về cây lạc, Nxb. Khoa học và kĩ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu về cây lạc
Tác giả: Đặng Trần Phú và cộng sự
Nhà XB: Nxb. Khoa học và kĩ thuật HàNội
Năm: 1997
6. Hồ Khắc Tín và Cộng sự (1982), Giáo trình côn trùng chuyên khoa, tập 1, Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng chuyên khoa
Tác giả: Hồ Khắc Tín và Cộng sự
Nhà XB: Nxb. Nôngnghiệp. Hà Nội
Năm: 1982
7. Lê Văn Ninh (2002), Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học sinh thái của loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora Koch vụ xuân 2002 tại Thanh Hoá, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp I, Hà Nội, 90 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần sâu hại lạc, đặc điểm sinh học sinh tháicủa loài rệp đen hại lạc Aphis craccivora "Koch" vụ xuân 2002 tại Thanh Hoá
Tác giả: Lê Văn Ninh
Năm: 2002
8. Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng (1993), Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc ở tỉnh Hà Bắc và Nghệ Tĩnh, 1991, Tạp chí bảo vệ thực vật, 3 (123), tr6- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số kết quả nghiêncứu về sâu hại lạc ở tỉnh Hà Bắc và Nghệ Tĩnh, 1991
Tác giả: Lê Văn Thuyết, Lương Minh Khôi, Phạm Thị Vượng
Năm: 1993
10. Lương Minh Khôi và CTV (1990), một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc 1989-1990, báo hoa học, viện BVTV Sách, tạp chí
Tiêu đề: một số kết quả nghiên cứu sâu hại lạc 1989-1990
Tác giả: Lương Minh Khôi và CTV
Năm: 1990
11. Nguyễn Đức Khánh (2002), Sâu hại chính trên lạc, một số đặc điểm hình thái sinh vật học của loài sâu cuốn lá đầu đen ArchipasiaticusWalsingham và biện pháp phòng trừ, vụ xuân 2002 tại huy ện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu hại chính trên lạc, một số đặc điểm hình thái sinh vậthọc của loài sâu cuốn lá đầu đen ArchipasiaticusWalsingham và biện pháp phòngtrừ, vụ xuân 2002 tại huy ện Thạch Hà - Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Đức Khánh
Năm: 2002
13. Nguyễn thị Hiếu (2004), Côn trùng ký sinh sâu non của bọ cánh phấn hại lạc ở Diễn Châu, Nghi Lộc - Nghệ An. Luận văn thạc sỹ sinh học, tr.1-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh sâu non của bọ cánh phấn hại lạc ở DiễnChâu, Nghi Lộc - Nghệ An
Tác giả: Nguyễn thị Hiếu
Năm: 2004
14. Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Hương, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thuý,Vũ Quang Côn (2008), Đặc điểm sinh học, sinh thái của ong Euplectrus sp (Hym.: Eulophidae) ngoại ký sinh sâu khoang, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội ngày 9 – 10 tháng 5 năm 2008, Nxb. N ông nghiệp, Hà Nội, tr 554 – 562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Euplectrus sp" (Hym.: Eulophidae)ngoại ký sinh sâu khoang, "Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ6
Tác giả: Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Hương, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thuý,Vũ Quang Côn
Nhà XB: Nxb. N ông nghiệp
Năm: 2008
16. Nguyễn Thị Thanh (2002), Thành ph ần loài và biến động chân khớp ăn thịt, ký sinh một số sâu hại lạc chính ở Diễn Châu, Nghi Lộc Nghệ An. Luận văn thạc sĩ sinh học, trường Đại Học Vinh, 99 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành ph ần loài và biến động chân khớp ăn thịt, ký sinhmột số sâu hại lạc chính ở Diễn Châu, Nghi Lộc Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Thu (2008), Côn trùng ký sinh sau khoang (Spodoptera litura Fabrricicus) hại lạc ở đồng bằng Nghệ An. Luận văn thạc sỹ sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Côn trùng ký sinh sau khoang (Spodoptera lituraFabrricicus) hại lạc ở đồng bằng Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2008
18. Nguyễn Thị Thuý, (2008), Đặc điểm sinh học, sinh thái ong Euplestrus sp1. ngoại ký sinh sâu khoang hại lạc trong điều kiện thực nghiệm. Luận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đặc điểm sinh học, sinh thái ong Euplestrus sp1. ngoại ký sinhsâu khoang hại lạc trong điều kiện thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Thuý
Năm: 2008
19. Phạm Quỳnh Anh (1994), Nghiên cứu một số yếu tố hạn chế năng suất lạc ở Nghệ An và biện pháp khắc phục, Nxb. Nghệ An, 43tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố hạn chế năng suất "lạc ở "Nghệ Anvà biện pháp khắc phục
Tác giả: Phạm Quỳnh Anh
Nhà XB: Nxb. Nghệ An
Năm: 1994
20. Phạm Thị Vượng (1996), Nhận xét về ký sinh sâu non của sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) hại lạc tại Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc, Tạp chí BVTV, 4 (148), tr. 26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về ký sinh sâu non của sâu khoang (Spodopteralitura Fabr.) hại lạc tại Nghệ An, Hà Tây, Hà Bắc
Tác giả: Phạm Thị Vượng
Năm: 1996
21. Phạm Thị Vượng (1998), Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc ở miền bắc Việt Nam. Tóm tắt luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, H,24tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ bọ trĩ, rầy xanh hại lạc ởmiền bắc Việt Nam
Tác giả: Phạm Thị Vượng
Năm: 1998
22. Phạm Thị Vượng (2002), Kết quả nghiên cứu và các biện pháp phòng trừ sâu hại lạc, Tuyển tập các công trình nghiên cứu BVTV 1996 – 2000, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tr33- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu và các biện pháp phòng trừ sâu hại lạc,Tuyển tập các công trình nghiên cứu
Tác giả: Phạm Thị Vượng
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2002
23. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp phòng chống dịch hại nông nghiệp, Nxb. NN, tr.7- 236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phòng chống dịch hại nông nghiệp
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: Nxb. NN
Năm: 1995
24. Phạm Văn Lầm (2002), Kết quả định danh thiên đich của sâu hại thu được trên một số cây trồng chính trong giai đoạn 1981 - 2002, Tài nguyên thiên địch của sâu hại, nghiên cứu và ứng dụng, Quyển I, Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.7- 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thiên địch của sâu hại, nghiêncứu và ứng dụng
Tác giả: Phạm Văn Lầm
Nhà XB: Nxb. Nông Nghiệp
Năm: 2002

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w