1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Nghiên cứu hiệu quả một số thuốc BVTV đối với sâu hại chính trên rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội

40 671 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 450,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSHPHầN Mở ĐầU Đặt vấn đề Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đất đai màu mỡ, thuận lợi cho canh tác rau xanh nhng tạo điều kiện cho dịch hại phát triển Thực tế cho thấy, dịch hại sâu bệnh gây thiệt hại lớn sản xuất rau nói riêng sản xuất nông nghiệp nói chung, chúng gây tác động xấu đời sống sinh trởng, phát dục (làm rối loạn đảo lộn trình sinh lý,sinh hoá ), huỷ hoại phận cây, gây độc, thoái hoá giống, giảm suất, có nơi trắng Vì vây, thiệt hại kinh tế dịch hại gây lớn (giảm giá trị thơng phẩm hàng hoá, giảm chất lợng nông sản) Theo ớc tính tổ chức nông- lơng giới (FAO), hàng năm thiệt hại dịch hại gây trồng giới lên tới hàng tỷ đôla, số sản lợng nông nghiệp khoảng 20-30% Theo tài liệu tác giả Crainer (1997) thiệt hại côn trùng nhện hại gây khoảng 29,7 tỷ đôla, tơng đơng với 13.8% tổng thiệt hại Thiệt hại bệnh hại gây khoảng 24,8 tỷ đôla, tơng đơng với 11,6% tổng thiệt hại Thiệt hại cỏ dại gây 20.4 tỷ đôla tơng đơng với 9,5% tổng thiệt hại Tổng thiệt hại chung gây lên tới 34,9% Việt Nam, theo số liệu Cục Bảo vệ thực vật, hàng năm loại sâu, bệnh, cỏ dại chuột hại gây đă làm giảm 35%-40% tổng sản lợng nông nghiệp Từ thực trạng trên, nhu cầu sử dụng thuốc BVTV công tác phòng trừ dịch hại bảo vệ mùa màng vô lớn Theo thống kê, hàng năm giới đầu t khoảng 26 tỷ USD cho 2,5 triệu thuốc BVTV phục vụ công tác phòng trừ dịch hại nớc ta để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, năm qua nhà nớc đầu t hàng trăm tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch hại, cụ thể: năm 1970 đầu t tỷ VNĐ, năm 1980 đầu t 20 tỷ VNĐ, năm 2000 đầu t 80-100 tỷ VNĐ, năm 2005 đầu t 100 tỷ đồng Trong bữa ăn hàng ngày ngời Việt Nam, rau thực phẩm thiếu Trong loại rau xanh 50% sản lợng rau họ hoa thập tự với thành phần phong phú nh: rau cải, su hào, bắp cải, súp lơ, Trong sản xuất, khó khăn lớn để tăng suất chất lợng loại rau nói cung rau họ hoa thập tự nói riêng nớc ta nhiều thập kỷ qua tác hại sâu Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- bệnh Các loại sâu hại rau họ hoa thập tự sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu khoang, rệp, bọ nhảy Những năm gần đây, đời sống nhân dân nớc nói chung nhân dân thủ đô Hà Nội nói riêng ngày đợc nâng cao Nhu cầu sử dụng loại rau an toàn (rau chất lợng cao) bữa ăn ngày chiếm vị trí quan trọng Để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng, sản xuất rau xanh Hà Nội vài năm trở lại phát triển mạnh Nguồn sản xuất, cung cấp rau cho ngời tiêu dùng ngời nông dân đảm nhận để bảo vệ rau không bị sâu bệnh phá hại nông dân sử dụng nhiều biện pháp nhng chủ yếu phun thuốc BVTV, có nhiều hộ lạm dụng loại thuốc BVTV hoá học nh: phun nhiều lần lứa rau, phun với nồng độ cao so với dẫn, thời gian cách ly không đảm bảo, nên để lại d lợng thuốc BVTV cao rau sau thu hoạch, gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng môi trờng sinh Với mong muốn góp phần khắc phục phần thực trạng lựa chọn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu hiệu số thuốc BVTV sâu hại rau họ hoa thập tự vùng Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hiệu số loại thuốc BVTV số sâu bệnh rau họ hoa thập tự, nhằm mục đích: - Giúp cho ngời nông dân sử dụng hợp lý, có hiệu thuốc BVTV (đặc biệt thuốc BVTV hoá học), hạn chế thiệt hại sâu bệnh gây giảm độc hại ngời, môi trờng - Dựa kết nghiên cứu đạt đợc để lựa chọn loại thuốc BVTV nguồn gốc sinh học có hiệu lực trừ sâu cao bổ sung cho thuốc hoá học, đa loại thuốc BVTV nguồn gốc sinh học vào thực tế sản xuất đồng ruộng Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- PHầN THứ Tổng quan tài liệu 1.1 Tình hình sâu bệnh hại rau giới 1.1.1 Tình hình thiệt hại Trên giới có khoảng 9000 loài sâu bọ, 8000 loài cỏ dại, 50.000 loại dịch bệnh thực vật Bất chấp khoản đầu t khoảng 21 tỷ USD cho 2,5 triệu thuốc BVTV, có khoảng 13-16% sản lợng lơng thực giới bị sâu bệnh, nhng thuốc BVTV biện pháp khác thiệt hại nghiêm trọng nhiều[16] Theo Lebedep (1919) cho biết, Liên xô dới thời kỳ Nga hoàng thiệt hại hàng năm côn trùng gây tới tỉ 430 triệu Rup, rau qủa bị thiệt hại nặng Đức, hàng năm thờng bị động vật phá hại tới 400 triệu đồng Mac, rau chiếm khoảng 15-20% Hội nghị BVTV Trung Quốc (1955) cho biết: rau bị tổn thất 30-40% Theo số liệu Bộ Nông nghiệp đối ngoại Mỹ công bố năm 1954 có 2.000 triệu USD sâu hại Theo Kulacôp (1968 ) đánh giá thiệt hại hàng năm côn trùng gây giới 29 tỉ USD, đó, rau chiếm tỉ USD (23,4 triệu )[3] Hàng năm có khoảng 50-60% sản lợng lơng thực giới sâu bệnh, cỏ dại[16] 1.1.2 Thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Số lợng loài côn trùng phát rau họ hoa thập tự có nhiều nhng có số loài gây hại phổ biến nghiêm trọng tùy theo quốc gia Đông nam nớc Mỹ có loài nguy hiểm Plustella xylostella Trichoplusia ni Hubner ( Cartwright, 1990 )[23], kết nghiên cứu vòng năm 1993-1994 Canada có loài sâu hại cánh vẩy quan trọng Plustella xylostella Pieris rapae ( Godin et al, 1998 )[24] vùng đảo Thái Bình Dơng, sâu tơ lại loài gây hại phổ biến Jamaica, có 14 loại sâu hại, có loài sâu hại chính, riêng sâu tơ sâu khoang gây thiệt hại từ 74-100% suất cải bắp (Alam,1998 )[19] Indonesia có loài là: Plustella xylostella, Crocidolomia binotalis Song Sastrosis Wojo lại cho có loài sâu hại chính[19,20] Nghiên cứu Talekar cho biết Đài Loan có loài sâu hại rau họ hoa thập tự, riêng su hào, cải bắp, súp lơ thờng bị sâu tơ phá hại nặng nhất[25]; Phillipine có loài; Trung Quốc có loài Nhật có loài Malaysia, Plustella xylostella, Pieris rapae, Hellula undalis sâu hại quan trọng Theo Bahatia et al (1995), vùng phía tây Bengal (ấn Độ ) loài sâu hại có mặt thờng xuyên cải.ở Thổ Nhĩ Kỳ từ năm 1987-1990 ghi nhận có loài sâu hại chủ yếu bắp cải [21] 1.2 Tình hình sâu hại rau họ hoa thập tự nớc Họ hoa thập tự gồm có nhiều loài biến chủng đợc sử dụng làm thực phẩm Brassica có 50 loài khác đó, có khoảng 15 loài có giá trị kinh tế Các loài đợc sử dụng rộng rãi Việt Nam - Rau bắp cải (Bắp xú ): Brassica oleracea var capitara - Su hào: Brassica oleracea L var caulorapa - Súp lơ ( Cải bông): + Súp lơ trắng: Brassica oleracea L var botrytis +Súp lơ xanh: Brassica italica - Cải làn: Brassica oleracea L var Alboglabra - Cải xanh: Brassica juncae L.- Cải ngọt: Brassica chinensis L - Cải bẹ: Brassica campestris L.( Brassica oleracea L.var acephala D.) - Cải bao (Cải thảo ): Brassica pekinensis Rupr - Cải củ: Raphanus sativus L [15] Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Rau họ hoa thập tự trồng quan trọng đợc trồng rộng rãi hầu hết vùng trồng rau nớc Nhóm rau thờng xuyên bị số loài sâu hại công từ đầu vụ đến cuối vụ gây nên tổn thất đáng kể cho nghề trồng rau nớc ta thiệt hại côn trùng gây sản xuất lớn Nhìn chung sơ đánh giá thiệt hại hàng năm đồng ruộng nớc ta sâu bệnh gây đồng ruộng từ 10-15%.[3] So với suất rau nhiều nớc giới (Liên Xô cũ, Trung Quốc 3540 tấn/ ha) suất rau nớc ta thấp (xấp xỉ 20 /ha ) Một nguyên nhân chủ yếu sâu bệnh hại Theo thống kê cha đầy đủ hàng năm hợp tác xã trồng rau ngoại thành Hà Nội sâu hại rau làm giảm sản lợng rau vụ đông xuân từ 15-20% Trớc tình hình gây hại sâu hại rau họ hoa thập tự, có nhiều nhà khoa học nớc tiến hành nghiên cứu thành phần sâu hại rau họ hoa thập tự để đa biện pháp phòng trừ hữu hiệu Qua kết điều tra côn trùng toàn miền Bắc 1967-1968 có tới 13 loài sâu hại su hào, 12 loài hại bắp cải, 28 loài hại cải xanh Theo điều tra thu thập năm (1995-1997) tác giả Lê Văn Trịnh vùng đồng sông Hồng thu thập đợc 31 loài loài côn trùng gây hại rau họ hoa thập tự, thuộc 16 họ, 17 bộ[5] Kết điều tra sâu hại rau họ hoa thập tự tỉnh phía Bắc năm 1967-1968 điều tra năm 1977-1979 tỉnh phía Nam xác định có 23 loài sâu hại có 14 loài gây hại rõ rệt rau họ hoa thập tự[7,18] Tác giả Lê Văn Trịnh theo dõi đồng ruộng năm 1995-1997 vùng sông Hồng xác nhận có 12 loài côn trùng phổ biến, gây hại cục diện rộng, loài khác có mức gây hại không đáng kể có mức gây hại rõ rệt nhng số lợng phát sinh thấp Trong 12 loài sâu hại phổ biến có đối tợng hại quan trọng phát sinh gây hại nặng cho rau họ hoa thập tự:: sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu khoang, bọ nhảy sọc cong, rệp xám Trong đó, sâu tơ, sâu xanh bớm trắng, sâu khoang đối tợng gây hại quan trọng mối quan tâm thờng xuyên nông dân gieo trồng rau họ hoa thập tự [5] Còn gieo trồng loại rau cải nh: cải ngọt, cải xanh bọ nhảy sọc cong đối tợng quan tâm hàng đầu đồng thời đối tợng khó phòng trừ Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Với tình hình phát sinh sâu hại thuốc BVTV thực có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp, số lợng chủng loại thuốc sử dụng để phòng trừ sâu hại lớn, ví dụ: năm 1994 lợng thuốc BVTV đợc dùng 30.000 tấn, lợng thuốc trừ sâu chiếm tỷ lệ 68,33-82,2% 1.3 Đặc điểm hình thái, qui luật phát sinh gây hại sâu hại rau họ hoa thập tự 1.3.1 Sâu tơ Là loại sâu ăn thịt nguy hiểm với rau họ hoa thập tự, có nhiều lứa năm, có sức sinh sản cao, có khả chống thuốc nhanh Một đời rau họ hoa thập tự thờng phải chịu đựng 2-3 lứa sâu tơ[16] Sâu tơ mau quen thuốc có tính chống thuốc mạnh.[17] Theo tác giả Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Thị Me, Vũ Lữ, cà CTV (1997-1999) nghiên cứu tính kháng thuốc sâu tơ vùng ngoại thành Hà Nội công bố: sâu tơ vùng Đức Diễn- Từ Liêm, Văn Đức- Gia Lâm, Vân Nội- Đông Anh kháng hầu hết loại thuốc trừ sâu đa vào sử dụng kháng cao thuốc trừ sâu Pyrethroid, sau đến thuốc Cacbamat, Lân hữu nhóm thuốc khác[8] - Tên khoa học: Plutella xylostella Curtis - Họ ngài rau: Plutellidae - Bộ cánh vẩy: Lepidoptera - Đặc điểm hình thái, sinh học: + Ngài có cánh trớc màu nâu xám, có dải trắng (ngài đực), vàng (ngài cái) chạy từ góc cánh đến đỉnh cánh + Ngài hoạt động giao phối để trứng lúc chiều tối đến nửa đêm, ban ngày ẩn dới lớp lá.Trứng đẻ rải rác thành cụm 3-5 dói mặt Trứng hình bầu dục màu vàng xanh + Mỗi ngài đẻ đợc 50-100 trứng + Sâu non có tuổi, đẫy sức dài 9-12 mm, màu nâu nhạt, đầu màu nâu vàng + Sâu non tuổi nhỏ ăn thịt để lại biểu bì, tuổi lớn sâu ăn thủng loại rau bắp cải, xu hào ,cải xanh ,cải trắng + Sâu tơ trởng thành hoạt động chủ yếu vào ban đêm, từ lúc chập tối đến nửa đêm + Chúng có tập tính lẩn trốn, nhả tự buông rơi xuống bị động Khi đẫy sức nhả tơ làm kén để hoá nhộng + Nhộng màu vàng nhạt nằm kén mỏng Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- + Nhộng phát triển thời gian 5-10 ngày + Vũ hoá sau 1-2 ngày đẻ trứng + Vòng đời sâu tơ trung bình 25-40 ngày - Qui luật phát sinh gây hại: Sâu tơ phát sinh mạnh điều kiện nhiệt độ 20-30 0C Hàng năm sâu tơ hại rau họ thập tự từ tháng 9-tháng năm sau, phát sinh nặng từ tháng 11 đến tháng năm sau[6,11,17] Hình 1: Sâu tơ hại rau họ hoa thập tự 1-Bớm 3- Nhộng 2- Sâu non 4- Cây bị hại Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- 1.3.2 Sâu xanh bớm trắng Là sâu hại phổ biến rau họ hoa thập tự nhỏ Thờng gây hại nặng trà rau họ hoa thập tự muộn [15] - Tên khoa học: Pieris rapae Linne - Họ bớm phấn: Pieridae - Bộ cánh vẩy: Lepidoptera - Đặc điểm hình thái, sinh học: + Bớm màu đen cánh trắng, đỉnh cánh có vết đen hình tam giác điểm xanh đen Bớm đẻ 150 trứng + Bớm hoạt động vào ban ngài, đẻ trứng rải rác mặt dới + Trứng màu hoa cải hình nơm, sau khoảng 10 ngày nở sâu non + Sâu non đẫy sức dài 28-35mm, màu xanh nhạt đến xanh lục, lng có điểm đen, có sọc vàng lng Sâu non có tuổi + Sâu non tuổi 1-3 chủ yếu ăn lỗ chỗ phần thịt , tuổi lớn ăn khuyết để lại gân loại rau họ thập tự: Bắp cải, su hào, cải củ + Khi đẫy sức hoá nhộng treo bẹ mặt rau + Nhộng màu xanh xanh vàng + Vòng đời sâu xanh bớm trắng trung bình từ 18-30 ngày Thời gian phát dục trứng: 3-9 ngày Sâu non: 10-20 ngày Nhộng: 5-7 ngày - Qui luật phát sinh gây hại: Sâu xanh bớm trắng phát sinh gây hại quanh năm ,trong có đợt gây hại chính: + Đợt 1: Từ tháng3- tháng 6, hại rau xuân hè + Đợt 2: Từ tháng 10-11, hại rau Đông Các loại bắp cải, su hào, cải củ thời kỳ sau trồng tháng thờng bị hại nặng[6,11,17] Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Hình 2: Sâu xanh bớm trắng hại rau họ hoa thập tự 5- Bớm trứng 7- Nhộng 6- Sâu non 8- Cây bị hại 1.3.3 Sâu khoang Là sâu hại nhiều trồng Khi nở, sâu sống tập trung, không xử lý sớm, sâu lớn nhanh khó phòng trừ Sâu thờng phá mạnh rau họ hoa thập tự đầu mùa.[15] - Tên khoa học: Spodoptera litura Fabricius - Họ ngài đêm: Noctuidae - Bộ cánh vẩy: Lepidoptera - Đặc điểm hình thái, sinh học: + Ngài có màu xám bạc Cánh trớc có vân ngang bạc trắng óng ánh + Ngài hoạt đông mạnh từ nửa đêm trớc + Ngài thích mùi chua ánh sáng đèn Trứng đẻ thành ổ có lông phủ mặt dới Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- + Trứng hình bán cầu, đẻ màu trắng vàng, sau màu tro tối, xếp với thành ổ màu nâu vàng + Sâu non màu nâu đen, nâu tối Đốt bụng thứ có vệt đen to bao quanh Sâu non có tuổi, tuổi dài 3-5mm, tuổi dài 30-50 mm + Sâu non nở sống tập trung thành đám mặt dới lá, gặm thịt chừa lại biểu bì Khi lớn sâu phát tán xung quanh cắn khuyết cắn trụi khoai tây, rau muống, cà chua, đục bắp cải Ngoài loại rau sâu khoang phá hoại nhiều loại trồng khác nh đậu tơng, lạc, ngô, hoa cúc, hoa hồngSâu tuổi lớn sợ ánh sáng nên thờng ẩn nấp chỗ tối, khe đất + Khi đẫy sức sâu chui xuống đất làm kén hoá nhộng + Nhộng màu nâu tơi, cuối bụng có đôi gai ngắn + Vòng đời sâu khoang trung bình 26-35 ngày Thời gian hoá nhộng trứng:3-7 ngày Sâu non: 12-27 ngày Nhộng: 8-10 ngày - Quy luật phát sinh gây hại: + Sâu khoang phát sinh mạnh điều kiện nóng, ẩm, nhiệt độ từ 25-300C + Hàng năm sâu phát sinh hại nặng từ tháng đến tháng 12[6,11,17] 10 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- danh mục phun rau, hộ sử dụng thuốc cấm để phòng trừ sâu hại - Số hộ sử dụng thuốc BVTV trung bình rau nông dân 2-3 lần/vụ, lứa rau Số hộ sử dụng thuốc BVTV > lần/ lứa rau chiếm 10% số hộ điều tra - Đánh giá hiệu phòng trừ sâu: đa số nông dân đợc hỏi đánh giá hiệu phòng trừ sâu hại tốt Vẫn 15,33% số hộ đợc hỏi đánh giá hiệu phòng trừ sâu hại đạt mức trung bình 2,67% đánh giá hiệu thấp - Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV + Nông dân định chọn xử lý thuốc BVTV chủ yếu vào kết kiểm tra tình hình phát sinh sâu hại đồng ruộng, tức tiến hành phun thuốc BVTV thấy sâu hại phát sinh gây hại ( chiếm 67,33% số hộ điều tra) Số hộ phun thuốc theo hớng dẫn cán kỹ thuật chiếm 18,67%, tập trung vùng sản xuất rau an toàn + Cách chọn thuốc: Nông dân chủ yếu tự chọn loại thuốc BVTV theo kiến thức kinh nghiệm thân ( chiếm 52% số hộ điều tra) Ngoài ra, có nhiều hộ chọn thuốc theo hớng dẫn kỹ thuật ( chiếm 30,67 %) theo ngời bán hàng gợi ý theo ngời xung quanh - Về thời gian cách ly: Nông dân quan tâm đến thời gian cách ly thuốc trớc thu hái sản phẩm Đã có tới 50% nông dân đợc hỏi có thời gian cách ly từ 7-10 ngày 10 ngày Số hộ có thời gian cách ly trớc thu hái dới ngày chiếm 39,33% Vẫn số hộ đợc hỏi không trả lời thời gian cách ly sản phẩm ( chiếm 10,67%) Bảng 2: Chủng loại tỷ lệ số loại thuốc BVTV nông dân huyện Thanh Trì, Đông Anh Hà Nội sử dụng rau họ hoa thập tự TT Loại thuốc sử dụng Số hộ sử dụng Tỷ lệ (%) Ammate 150SC 4,0 Bassa 50EC 3,33 BT 4,67 Crymax WP 4,0 Delfin WG(32BUI) 10 6,67 Match 050EC 5,33 Ofatox 400EC 4,0 Padan 95SP 11 7,33 Peran 50EC 3,33 10 Regent 800WG 20 13,33 26 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- 11 12 13 14 15 36 13 Shachongshuang 50SP/BHN Sherpa 25EC Song mã 24,5EC Tập kỳ 1.8EC TP thần tốc 16.000IU 3,33 24,0 5,33 8,67 2,67 Nhận xét: Trong số loại thuốc nông dân thờng sử dụng phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự đa số loại thuốc BVTV hoá học, thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học cha đợc nông dân sử dụng nhiều 3.2 Diễn biến phát sinh sâu hại rau họ hoa thập tự vùng chuyên rau Hà Nội Bảng 3: Diễn biến phát sinh sâu tơ súp lơ xanh: Kỳ điều tra Giai đoạn sinh trởng 27/12/2005 04/1/2006 10/1/2006 17/1/2006 03/2/2006 07/2/2006 14/2/2006 21/2/2006 28/2/2006 07/3/2006 14/3/2006 21/3/2006 28/3/2006 04/4/2006 11/4/2006 Phát triển thân Phát triển thân Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân lá-Thu hái Phát triển thân Phát triển thân Phát triển thân 27 Mật độ sâu(con/m2) Phổ biến Cao Cục 8,5 11 14,5 16 16 20 21 19 15 17,5 17,5 16,5 11 40 35 40 50 75 90 90 90 100 100 70 70 100 100 30 80 80 80 80 150 150 150 150 - Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Diễn biến phát sinh sâu tơ 120 Mật độ (c/m2) 100 80 60 Phổ biến Cao 40 20 Kỳ ĐT Nhận xét: Sâu tơ xuất từ tháng đến tháng năm sau Phát sinh mạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau Vào tháng 1, mật độ phổ biến cao 11 con/m2, vào cuối tháng đầu tháng (19-20 con/m 2), thời điểm này, mật độ cao lên tới 100 con/m2 có địa điểm cục 150 con/m2 Bảng 4: Diễn biến phát sinh sâu xanh bớm trắng bắp cải vùng chuyên rau Hà Nội Mật độ sâu(con/m2) Kỳ điều tra Giai đoạn sinh trởng Phổ biến Cao 27/12/2005 PTTL-PT củ, bắp 0,9 04/1/2006 PTTL-PT củ, bắp 1,25 10/1/2006 PTTL- Thu hái 1,1 4,5 17/1/2006 PTTL- Thu hái 1,25 4,5 03/2/2006 PTTL 1,75 28 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- 07/2/2006 PTTL 2,25 11 14/2/2006 PTTL 2,5 21/2/2006 PTTL 2,5 10 28/2/2006 PTTL 2,75 07/3/2006 PTTL 2,75 14/3/2006 PTTL 2,5 21/3/2006 PTTL 2,5 28/3/2006 PTTL 0,75 3,5 04/4/2006 PTTL 1,5 11/4/2006 PTTL- Thu hái 0,75 Diễn biến phát sinh sâu xanh b ớm trắng Mật độ (c m2) 12 10 Phổ biến Cao Kỳ điều tra Nhận xét: Vào giai đoạn cuối tháng 12 năm trớc đầu đến tháng năm sau, mật độ sâu xanh bớm trắng phổ biến thấp (0,75-1,7 con/m 2) 29 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- mật độ cao (2,25-2,75 con/m2) Mật độ sâu xanh bớm trắng cao vào khoảng thời gian từ 3/2 đến 21/3 (9-11 con/m2) Bảng 5: Diễn biến phát sinh sâu khoang rau họ hoa thập tự vùng chuyên rau Hà Nội Kỳ điều tra Giai đoạn sinh trởng 07/2/2006 Mật độ (con/m2) Phổ biến Cao PTTL-Thu hái 1.9 14/2/2006 PTTL-Thu hái 2,5 21/2/2006 PTTL-Thu hái 2,75 28/2/2006 PTTL-Thu hái 1,75 07/3/2006 PTTL-Thu hái 1,9 21/3/2006 PTTL-Thu hái 3,5 7,5 28/3/2006 PTTLá 0,75 3,5 04/4/2006 PTTLá 1,5 11/4/2006 PTTLá 1,75 4,5 30 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Nhận xét: Sâu khoang bắt đầu phát sinh gây hại từ đầu tháng , mật độ sâu khoang phổ biến thấp (0,75-1,75 con/m 2) mật độ cao (2,253,5 con/m2) Mật độ sâu khoang cao (7-7,5 con/m2) Bảng 6: Diễn biến phát sinh rệp rau họ hoa thập tự vùng chuyên rau Hà Nội Tỷ lệ bị hại (%) Kỳ điều tra Giai đoạn sinh trởng Phổ biến Cao Cục 27/12/2005 PTTLá 17,5 - 20 40 4/1/2006 PTTLá 10/1/2006 Thu hái 7,5 13,5 - 17/1/2006 Thu hái 8,5 17,5 - 31 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- 3/2/2006 Thu hái 30 - 7/2/2006 Thu hái 11 30 - 14/2/2006 Thu hái 11 50 - 21/2/2006 Thu hái 11 50 - 28/2/2006 Thu hái 20 50 7/3/2006 Thu hái 40 - 14/3/2006 Thu hái 20 - 21/3/2006 Thu hái 7.5 15 - Nhận xét: Rệp phát sinh gây hại nặng vào khoảng tháng đến tháng Vào tháng 1, mật độ phổ biến cao 8,5 con/m 2, vào đầu tháng đến tháng (9-11 con/m2), thời điểm này, mật độ cao lên tới 30-50 con/m2 Bảng 7: Diễn biến phát sinh bọ nhảy sọc cong rau họ hoa thập tự vùng chuyên rau Hà Nội 32 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Kỳ điều tra Giai đoạn sinh trởng 27/12/2005 Mật độ sâu (con/m2) Trung bình Cao Thu hái 20-25 4/1/2006 Thu hái 15-20 60 10/1/2006 Thu hái 7,5 20 50 17/1/2006 Thu hái 8,5 30 60 3/2/2006 Thu hái 30 - 7/2/2006 Thu hái 8,5 30 - 14/2/2006 Thu hái 50 - 21/2/2006 PTTL-Thu hái 12,5 60 - 28/2/2006 PTTL-Thu hái 11 60 - 7/3/2006 PTTL-Thu hái 40 100 14/3/2006 PTTL-Thu hái 11 60 100 21/3/2006 PTTLá 13,5 70 - 28/3/2006 PTTLá 11 60 - 4/4/2006 PTTLá 50 - 11/4/2006 PTTL-Thu hái 45 33 Cục Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Nhận xét: Mật độ phổ biến thấp ( 6-9 con/m2), mật độ phổ biến cao (11-13,5con/m2) Bọ nhảy phát sinh mạnh vào tháng đến tháng (4570 con/m2) Hiệu lực số loại thuốc BVTV hệ rau họ hoa thập tự Bảng 8: Hiệu lực số loại thuốc BVTV hệ phòng trừ sâu tơ rau súp lơ Nồng độ Hiệu lực thuốc (%) sau phun CT Loại thuốc ngày ngày (%) I Vertimec 1.8 EC 0,10 25,7 b 53,8 c 76,4 a 80,7 a II Crymax 35 WP 0,10 48,0 a 63,0 b 72,0 ab 73,0 b III Regent 800WG 0,01 23,4 bc 66,3 a 73,9 ab 79,9 a Cv (%) 3,7 2,4 4,5 3,9 LSD5% 2,3938 2,9329 6,7065 6,0926 Ghi chú: Trong cột, giá trị có chữ theo sau không khác với mức ý nghĩa 5% Nhận xét: Trong loại thuốc khảo nghiệm, thuốc Vertimec 1.8 EC có hiệu lực trừ sâu tơ cao nhất, hai loại thuốc lại có hiệu lực 34 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Bảng 9: Hiệu lực số loại thuốc BVTV hệ phòng trừ sâu xanh bớm trắng rau súp lơ Nồng Hiệu lực thuốc (%) sau phun CT Loại thuốc ngày độ (%) ngày I Kuraba WP 18,3 c 82,2 b 91,4 a 94,2 a II Sword 40EC 72,7 a 93,3 a 92,8 a 95,2 a III Sherpa 25EC 50,0 b 74,7 c 88,3 ab 85,2 b CV (%) 4,9 3,9 4,1 3,1 LSD5% 4,6354 6,4847 7,4188 5,7499 Ghi chú: Trong cột, giá trị có chữ theo sau không khác với mức ý nghĩa 5% Nhận xét: loại thuốc khảo nghiệm có hiệu lực trừ sâu xanh bớm trắng cao, thuốc Sword 40EC có hiệu lực trừ sâu xanh bớm trắng cao Bảng 10: Hiệu lực số loại thuốc BVTV hệ phòng trừ bọ nhảy rau cải xanh Nồng Hiệu lực thuốc (%) sau phun CT Loại thuốc ngày độ (%) ngày I Oshin 0, 71,6 a 74,1 a 68,5 b 65,3 b II Success 25 SC 0,10 44,0 c 50,5 b 50,3 c 58,2 c III Shachong shuang 95WP 0,05 62,9 b 79,4 a 86,2 a 87,5 a Cv (%) 4,3 4,1 4,2 4,9 LSD5% 5,1243 5,5908 5,6346 6,9106 Ghi chú: Trong cột, giá trị có chữ theo sau không khác với mức ý nghĩa 5% Nhận xét: Trong loại thuốc khảo nghiệm, thuốc Shachong shuang 95WP có hiệu lực trừ bo nhảy cao nhất, hai loại thuốc lại có hiệu lực trung bình 35 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Phần thứ bốn Kết luận- kiến nghị 4.1 Kết luận Qua thời gian thực tập tốt nghiệp với đề tài : Nghiên cứu hiệu số thuốc BVTV sâu hại rau họ hoa thập tự vùng Hà Nội đến kết luận sau: - Nông dân Hà Nội chủ yếu sử dụng loại thuốc BVTV hoá học để phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự Tuy nhiên có nhiều hộ lựa chọn sử dụng loại thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học để phòng trừ sâu hại, chủ yếu vùng sản xuất rau an toàn Thành phố Nông dân quan tâm đến thời gian cách ly thuốc Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV nông dân hiệu phòng trừ sâu hại đợc nâng cao, nhng có số hộ sử dụng thuốc danh mục gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sau thu hoạch ô nhiễm môi trờng - Kết điều tra diễn biến tình hình sâu hại rau họ hoa thập tự, cho thấy: Sâu hại rau họ hoa thập tự thờng gây hại mạnh vào vụ xuân sớm, xuân- hè ( từ tháng đến tháng 5) - Kết khảo nghiệm loại thuốc BVTV có loại thuốc hóa học loại thuốc có nguồn gốc sinh học cho thấy: tất loại thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học có hiệu lực cao không thua so với thuốc BVTV hoá học, chí hiệu lực số loại cao 4.2 Kiến nghị - Với thời gian nghiên cứu ngắn nên tiến hành khảo nghiệm với nhiều loại thuốc BVTV, đặc biệt thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học để so sánh rõ hiệu phòng trừ sâu hại với loại thuốc BVTV hoá học rau họ hoa thập tự mà tiến hành khảo nghiệm số thuốc BVTV - Trong phơng pháp phòng trừ sâu tơ phải tránh sử dụng loại thuốc thời gian dài, nên sử dụng luân phiên loại thuốc sử dụng loại thuốc có nguồn gốc sinh học để tránh tợng kháng thuốc 36 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- - Đối với bọ nhảy đối tợng khó phòng trừ, sau ngày phun thuốc bọ nhảy quay trở lại gây hại Cho nên tiến hành phun đơn ( phun lần) hiệu phòng trừ không cao Tài liệu tham khảo Tài liệu nớc 1.Báo cáo sơ kết năm đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2004 Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội Hoàng Anh Cung CTV (1995) Kết nghiên cứu BVTV cho rau bắp cải cà chua ngoại thành HN (1991-1992) Tạp chí Nông Nghiệp CNTP 3, tr 91-92 Hồ Khắc Tín- Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Tập I (NXB Nông Nghiệp) Hồ Khắc Tín- Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Tập II (NXB Nông Nghiệp) Lê Văn Trịnh, 1999 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái số sâu hại rau họ thập tự vùng đồng sông Hồng biện pháp phòng trừ Luận án Tiến sĩ nông nghiệp 37 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Nguyễn Thị Cát Bảo vệ thực vật Nguyễn Văn Cẩm, Hà Minh Trung CTV (1980) Kết điều tra sâu bệnh hại trồng tỉnh phía Nam (1977-1979) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Trang CTV, 1998 Sử dụng tổng hợp tác động tích cực thuốc thảo mộc từ neem để phòng trừ sâu hại Tạp chí BVTV số - 1998 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Văn Viên, 1996 Kết khảo nghiệm hiệu lực số thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu tơ hại rau họ chữ thập Tạp chí BVTV số - 1996 10 Phơng pháp điều tra phát sinh vật hại trồng (Hà Nội - 2003) 11 PGS TS Nguyễn Thế Nhã- GS.TS Trần Văn Mão Bảo vệ thực vật Nhà xuất nông nghiệp 2004 12 Sâu bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ NXB Nông Nghiệp Hà Nội 2000 13 Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (NXB Nông Nghiệp - 2002) 14 Trần Quang Hùng Thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp- Hà Nội, 1995 15 Ts Nguyễn Trờng Thành ( Viện bảo vệ thực vật) Quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) rau họ hoa thập tự Nhà xuất Lao động xã hội 16 Thế Nghĩa Nông nghiệp sinh thái Nhà Xuất Nông nghiệp2000 17.Văn Biên- Bùi Cách Tuyết- Nguyễn Mạnh Chinh Cẩm nang sâu bệnh hại trồng 18 Viện bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng trồng nông nghiệp năm 1967-1968 NXB Nông thôn, Hà Nội Tài liệu nớc 19 Alam M.M (1992) Diamondback moth and its natural enemies in Jamaica and some other caribean is lands In Management of Diamondback moth and other Crucifer Pets: Proceedings of Secon Internaltional Work shop 38 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Shanhua, Taiwan, Aisa Vegetable Research and Development Center, pp 233244 20 Andreas Porlking (1992) Diamondback moth in the Philippines and its Control with Diadegma semiclausum In Diamondback moth and other crucifer pets ( talekar N.S ) Proc 2nd Inter Work shop, Tainan, Taiwan, AVRDC Pp 71-278 21 Bhatia R; Gupta D; Pathania N.K (1995), Host preference and population build up of key pest of cole Crops, Journal of Insect Science 8(1), pp 59-62 22 Cartwright B, R.J Schtzer, W P Morrison and C Chambers (1990), Eronomics of Managing Lepidoprerous Cabbage Pests in the Southwestern United States In talekar, N.S, and Griggs, T.D (ed) Proc 2nd Inter Workshop, Tainan, Taiwan AVRDC Pp 351-359 23 Godin C, Boivin G (1998), Lepidopterous Pets pf brassica crop and their parasitoids in Southwestern Quebee Enviro mental Entomology 27(5), pp 1157-1165 24 Laksana waiti A, Dibyantoro H (1988), the use of Streptomyces avermetylis as a bacretial Insecticide to Control the main Cabbage insect pets Bulletin Penelitian Hortikuktura, 16 (4), pp 70-75 25 Mohammad Iman, Dandi Soekarna, Jestmandt Situmorang, I- Made Ganis Adiputra and Ishak Manti (1986), Effect of Insecticides on Variuos field rtains of Diamondback moth and its Parasitoid in Indonesia In taleka, N.S, and Griggs T.D (ed) Diamondback Management Proc 1st Inter Work shop Shahua, Taiwan, pp 313-323 26 Sastrosis Wojo S (1990), Development and Implimentation of IPM in some vegetable crop Min agr Indoneis Press 22pp 27 P A C Ooi, 1990 Role of parasitoids in managing diamondback moth in the Cameron Highlands, Malaysia N.S Talekar: Diamondback moth and Other Crucifer Pests Proceedings of the Second International Workshop Tainan, Taiwan, 10 - 14 December lời cảm ơn 39 Khoá luận tốt nghiệp 02 Lê Thị Khánh Bình CNSH- Để hoàn thành đề tài thực tập này, nỗ lực thân nhận đợc giúp đỡ quý báu thầy cô giáo toàn thể cán Chi cục bảo vệ thực vật thành phố Hà Nội Trớc hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.s Nguyễn Thị Hoa -Chi cục trởng giành nhiều thời gian dẫn giúp đỡ mặt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Hồng Anh - Chi cục phó Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phòng Kỹ thuật- Chi cục bảo vệ thực vật tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Hà Nội ngày 20 tháng năm 2006 Sinh viên Lê Thị Khánh Bình 40

Ngày đăng: 19/11/2016, 20:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Hồ Khắc Tín- Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Tập I (NXB Nông Nghiệp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Tập I
Nhà XB: NXB NôngNghiệp)
1.Báo cáo sơ kết 1 năm đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ năm 2004. Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội Khác
4. Hồ Khắc Tín- Giáo trình côn trùng nông nghiệp, Tập II (NXB Nông Nghiệp) Khác
5. Lê Văn Trịnh, 1999. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của một số sâu hại rau họ thập tự vùng đồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng trừ.Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Khác
8. Nguyễn Duy Trang và CTV, 1998. Sử dụng tổng hợp những tác động tích cực của thuốc thảo mộc từ cây neem để phòng trừ sâu hại. Tạp chí BVTV sè 5 - 1998 Khác
9. Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Văn Viên, 1996. Kết quả khảo nghiệm hiệu lực một số thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu tơ hại rau họ chữ thập. Tạp chí BVTV sè 3 - 1996 Khác
10. Phơng pháp điều tra phát hiện sinh vật hại cây trồng (Hà Néi - 2003) Khác
11. PGS. TS. Nguyễn Thế Nhã- GS.TS. Trần Văn Mão. Bảo vệ thực vật.Nhà xuất bản nông nghiệp –2004 Khác
12. Sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ. NXB Nông Nghiệp Hà Nội – 2000 Khác
16. Thế Nghĩa. Nông nghiệp sinh thái. Nhà Xuất bản Nông nghiệp- 2000 Khác
17.Văn Biên- Bùi Cách Tuyết- Nguyễn Mạnh Chinh. Cẩm nang sâu bệnh hại cây trồng Khác
19. Alam M.M (1992) Diamondback moth and its natural enemies in Jamaica and some other caribean is lands. In Management of Diamondback moth and other Crucifer Pets: Proceedings of Secon Internaltional Work shop Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w