Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
643 KB
Nội dung
Trờng đại học vinh Khoa địa lý ==== o0o ==== Bùi Thị Thuý Nhung Chất lợng cuộcsốngdân c khuvựctrungdumiềnnúitỉnhnghệan Tóm tắt khoá luận tốt nghiệp Ngành s phạm địa lý 1 Mở đầu 1 : Lí do chọn đề tài : Cùng với sự phát triển kinh tế thì bộ mặt xã hội có nhiều thay đổi. Một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của xã hội chính là chất lợng cuộcsốngdân c. Không chỉ trên thế giới mà ở Việt Nam chất lợng cuộcsốngdân c có nhiều thay đổi theo hớng tích cực. Nó phản ánh đợc trình độ phát triển kinh tế của đất nớc. Vấn đề chất lợng cuộcsống đó là sự nâng cao về thể chất và trí tuệ; tinh thần và vật chất cho cộng đồng dân c. Đó cũng là mục tiêu nhằm đáp ứng sự nghiệp phát triển bền vững của quốc gia. Mặc dùchất lợng cuộcsốngdân c về mọi mặt đang đợc cải thiện (về thu nhập, giáo dục, y tế, sức khoẻ, nhà ở, phúc lợi xã hội ) song nhìn chung còn ở mức thấp so với thế giới và khu vực. Trên cơ sở đó mà vấn đề chất lợng cuộcsống không chỉ đợc quan tâm ở mức cấp quốc gia chính phủ mà ngay từng địa phơng ban ngành của vùng, tỉnh, huyện cũng rất quan tâm đến vấn đề này. KhuvựctrungdumiềnnúiNghệAn là khuvực nằm về phía tây của tỉnh. Do nhiều nguyên nhân nên nền kinh tế phát triển còn chậm, trình độ dân trí thấp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi nên chất lợng cuộcsống ngời dân cha đợc cải thiện nhiều. Để bớc đầu tìm hiểu chất lợng cuộcsống nh : Thực trạng, các nhân tố ảnh hởng, giải pháp để cải thiện chất lợng cuộcsốngdân c nên em xin chọn đề tài : Chất lợng cuộcsốngdân c khuvựcTrungdumiềnnúitỉnhNghệAn . 2 : Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn của đề tài : 2.1: Mục đích : Đề tài trên cơ sở lí luận về chấtluợngcuộcsống vận dụng vào khuvựctrungdumiềnnúitỉnhNghệ An, đề tài có mục tiêu phân tích thực trạng, nguyên nhân đồng thời đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng cuộcsống ngời dân của khuvực . 2.2 : Nhiệm vụ : - Đa ra cơ sở lí luận, khái niệm chất lợng cuộc sống. 2 - Đánh giá thực trạng chất lợng cuộcsốngkhuvựctrungdumiềnnúiNghệAn . - Phân tích,đánh giá các nhân tốảnh hởng đến chất lợng cuộcsốngdân c khuvựcTrungdumiền núi. - Nêu ra các giải pháp để nâng cao chất lợng cuộcsống của khuvực 2. 3: Giới hạn : - Do còn nhiều hạn chế về mặt kiến thức, kinh ngiệm nghiên cứu. Do sự bó hẹp thời gian cũng nh nguồn cung cấp số liệu nên đề tài chỉ nghiên cứu một số mặt cơ bản của chất lợng cuộc sống: + Thu nhập bình quân đầu ngời, vấn đề nghèo đói. + Lơng thực, dinh dỡng. + Giáo dục. + Y tế. + Tình hình cung ứng điện nớc, sinh hoạt. - Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu là các huyện thuộc khuvựctrungdumiềnNúiNghệAn . - Phạm vi thời gian: Các số liệu đợc cập nhật trong khoảng thời gian từ năm 2000 2005 3 : Quan điểm và các phơng pháp nghiên cứu : 3.1 : Quan điểm nghiên cứu : - Quan điểm hệ thống: Khi xem xét chất lợng cuộcsốngdân c khuvựctrungdumiềnnúiNghệAn phải xem xét theo quan điểm hệ thống vì nó là bộ phận trong chất lợng cuộcsốngtỉnhNghệAn và hệ thống kinh tế, xã hội của tỉnh, toàn quốc. Mặt khác, chất lợng cuộcsống cũng là một hệ thống bao gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ mật thiết với nhau. - Quan điểm tổng hợp lãnh thỗ: Sở dĩ phẩi xem xét theo quan điểm này vì các yếu tố tự nhiên, kinh tế, dân số, tài nguyên, tình hình phát triển . của từng huyện trungdumiềnnúi có những đặc điểm riêng. Vì thế khi nghiên cứu chất lợng cuộcsốngdân c khuvựctrungdumiền núi, phải tìm hiểu quan điểm tổng hợp lãnh thổ. Từ đó ta thấy đợc nguyên nhân khác biệt, sự khác biệt giữa chất lợng cuộcsốngtrungdumiềnnúi so với khuvực đồng bằng. Từ đó đánh giá đợc thực trạng đời sống ngời dân của khuvực 3 sát thực hơn. Mặt khác, sẽ thấy đợc khả năng phát triển kinh tế từng huyện và đề ra các giải pháp, phơng hớng nhằm thúc đẩy các huyện phát triển kinh tế hơn nữa từ đó kéo theo chất lợng cuộcsốngdân c ngày một nâng cao. - Quan điểm lịch sử : Do sự phát triển, biến động kinh tế nên chất lợng cuộcsống có biến động theo thời gian. Ngày hôm nay sẽ khác với ngày mai vì thế khi đứng trên quan điểm này ta sẽ thấy rõ sự thay đổi cuả chấtluợngcuộcsốngdân c. - Quan điểm sinh thái : Môi trờng sống và chất lợng cuộcsốngdân c có mối quan hệ mật thiết và hữu cơ với nhau. Môi trờng sống ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng cuộcsốngdân c đặc biệt là sức khoẻ và tuổi thọ của ngời dân. Vì vậy khi nghiên cứu chúng ta cần xem môi truờng là một bộ phận của chất lợng cuộcsốngdân c. 3.2 : Các phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thu thập tài liệu: Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu có liên quan từ nhiều cơ quan ban ngành khác nhau: Cục thống kê tỉnhNghệ An, Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em, Sở lao động thờng binh và xã hội, Th viện trờng Đại học Vinh, Th viện trờng Đại học s phạm Hà Nội, mạng internet Từ đó tiến hành các phơng pháp nghiên cứu trong phòng nh ghi chép, tổng hợp, thống kê, xử lí tài liệu, làm cơ sở cho việc đánh giá chất lợng cuộc sống. - Phơng pháp xử lí số liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp : Dựa vào các số liệu và tài liệu đã thu thập đợc, tiến hành tổng hợp, phân tích và so sánh chúng theo không gian và thời gian trên phạm vi từng huyện cũng nh toàn tỉnh để phù hợp yêu cầu của đề tài, sau đó rút ra kết luận nhằm đánh giá thực tế đời sống của ngời dân trong giai đoạn hiện nay. -Phơng pháp bản đồ biểu đồ : Để phản ánh một cách trực quan, sinh động các kết quả nghiên cứu, đề tài đã xây dựng một số bản đồ, biểu đồ, đồ thị liên quan tới chất lợng cuộcsốngdân c tỉnhNghệAn giai đoạn hiện nay dựa trên phần mềm mapinfo. 4 Chơng1: Cơ sở lí luận về chất lợng cuộcsống - khái niệm và các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cuộc sống. Con ngời là vốn quý nhất, là mục tiêu hớng tới của mọi hoạt động kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Nhận thức đợc tầm quan trọng của chiến lợc con ngời trong thời kỳ đổi mới đất nớc. Đại hội VIII của ĐCS VN đã khẳng định giai đoạn từ nay cho đến năm 2000 là bớc quan trọng của thời kỳ phát triển mới, thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thể nói bí quyết để đạt đợc mục tiêu to lớn đó là phát triển nguồn lực của con ngời Việt Nam, nhân tố quyết định to lớn của con ngời Việt Nam, nhân tố quyết định thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhằm phát triển nguồn nhân lực đảng và nhà nớc ta rất chú trọng việc phát triển nhân tố con ngời, đặc biệt nâng cao mức sống cho ngời dân xem đây là mục tiêu hàng đầu trong chính sách phát triển của đất nớc. Chất lợng cuộcsống đợc nâng cao, con ngời có đủ điều kiện về sức khoẻ, tinh thần, vật chất tham gia vào các hoạt động lao động sản xuất, năng suất lao động, tạo nhiều của cải vật chất cho xã hội góp phần thúc đẩy đời sống xã hội phát triển. Ngợc lại, chất lợng cuộcsống thấp khả năng lao động sản xuất thấp, của cải vật chất thu đợc ít không đủ cung cấp. Con ngời sẽ rơi vào cảnh đói nghèo, làm cho đời sống xã hội trì trệ, kém phát triển. Nghiên cứu chất lợng cuộcsống nhằm báo động thực trạng tìm ra hớng giải quyết nâng cao chất lợng cuộcsống của từng địa phơng, sẽ góp phần nâng cao chất lợng cuộcsống ngời dân trong khuvực nói chung, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế xã hội đất nớc phát triển. 1. Khái niệm chất lợng cuộc sống: Chất lợng cuộcsống là vấn đề đợc thế giới quan tâm. Trong quá trình tồn tại và phát triển, con ngời luôn luôn vơn cao hoàn thiện làm cho cuộcsống ngày càng to đẹp hơn. Theo R.C Sharma, ông đa ra khái niệm chất lợng cuốcsống một cách chung nhất: Tổng giá trị hàng hoá và các dịch vụ sinh hoạt mà với cơ cấu của sản xuất ra các t liệu t dùng nhất định và mối quan hệ tỉ giá nhất định giữa các t liệu đó có khả năng thoả mãn nhu cầu vật chất và văn hoá của ngời dân tại một thời điểm kinh tế xã hội của đất nớc. Chất lợng cuộcsống là một khái niệm phức tạp thuộc phạm trù kinh tế - xã hội. Nó thể hiện mối quan hệ biến chứng giữa tự nhiên, môi trờng, sự phát triển kinh tế với đời sống con ngời. Tuy nhiên, đây không phải là khái niệm bất biến mà 5 nó thay đổi theo từng giai đoạn phát triển của xã hội, theo đặc điểm của mỗi dân tộc, chế độ xã hội, đẳng cấp, tôn giáo. Bởi vì để đáp ứng chất lợng cuộcsốngdân c mỗi lãnh thổ quốc gia là khác nhau và xét trong từng nớc từng thời kì là không giống nhau. Khi chất lợng cuộcsống cao đó là đặc trng cơ bản của một xã hội văn minh, có trình độ phát triển cao về mọi mặt. Hội đồng hải ngoại (ODC) đã đa ra khái niệm mà đề cập ba quan điểm có tính phổ biến về nhu cầu cơ bản của con ngời : Tuổi thọ dự báo khi 1 tuổi tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh. tỉ lệ xoá mù chữ Theo những chỉ số này các nớc giàu trên thế giới không phải hoàn toàn là các nớc có chất lợng cuộcsống cao nhất. Theo nhóm chuyên gia của liên hợp quốc khi nghiên cứu và đánh giá chất lợng cuộc sống: Còn phải kể đến tuổi thọ trung bình, giáo dục, sự tăng lên của tài nguyên. Theo đó ta có thể hiểu chất lợng cuộcsống bao gồm mức sống, lối sống, nếp sống. Trong đó mức sống là chỉ tiêu quan trọng hàng đầu mang tính định hớng rõ rệt và đợc hiểu là: Tổng quan giá trị hàng hoá và dịch vụ sinh hoạt có khả năng thoã mãn nhu cầu vật chất và văn hoá ngời dân tại một thời điểm xét trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Nh vậy, mức sống là một bộ phận quan trọng mà qua đó ta đánh giá đợc chất lợng cuộc sống. Trong thực tế để đánh giá chất lợng cuộcsống ngời ta còn đề cập đến khái niệm chỉ số phát triển con ngời: Phát triển con ngời là sự mở rộng phạm vi lựa chọn của con ngời để đạt đến một cuộcsống trờng thọ, khoẻ mạnh, có ý nghĩa Khái niệm này còn phản ánh mục tiêu phát triển vì con ngời hay khía cạnh tơng lai của con ngời. Nó đợc thể hiện ở các chỉ số phát triển con ngời (HDI). Chỉ số HDI càng lớn thì chất lợng cuộcsống con ngời cang cao và ngợc lại. Nh vậy, con ngời là trung tâm của phát triển, con ngời là mục tiêu, là động lực của sự phát triển. T tởng này luôn đợc đảng, nhà nớc quan tâm. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của đảng : Nâng cao đáng kể chỉ số phát triển con ngời của nớc ta. Chất lợng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần đợc nâng lên rõ rệt trong môi trờng xã hội an toàn, lành mạnh: Môi trờng tự nhiên đợc bảo vệ, cải thiện. 6 7 Bình quân TTNQD / 1đầu người người Nhà cửa Chất lư ợng cuộcsống mức vĩ mô và vi mô Phúc lợi xã hội Giáo dục Y tế Kỹ thuật Người Lư ơng thực Thiên nhiên Vốn Quy mô Tỉ lệ sinh và chết Tốc độ gia tăng Cơ cấu tuổi Di dân Các giá trị văn hoá Hệ thống Xã hội Hệ thống chính trị Các giá trị tôn giáo Lối sống Thương mại Những ư u tiên về phát triển Viện Trợ Hệ thống kinh tế Các mối quan hệ quốc tế 2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cuộc sống: Xét trên quan điểm chung nhất thì chỉ số để đánh giá chất lợng cuộcsống là các nhu cầu cơ bản về đề sống vật chất và tinh thần của con ngời trong mối quan hệ tổng hoà giữa dân số tài nguyên và môi trờng. Theo Liên Hợp Quốc (UN) các chỉ tiêu đánh giá chất lợng cuộcsống bao gồm: Thu nhập bình quân đầu ngời, thành tựu y tế và trình độ văn hoá giáo dục. Qua đó ta sẽ xác định đợc chỉ số phát triển của con ngời. Mới đây, viện nghiên cứu phát triển xã hội của Liên Hợp Quốc đã đa ra các chỉ tiêu phát triển xã hội để đo thực chất sự phát triển con ngời. Các chỉ tiêu xã hội: Số trẻ sơ sinh bị chết, tuổi thọ dự tính, mức tiêu thụ dùng protein, tỉ lệ mù chữ ở ngời lớn. Nh vậy, chỉ tiêu đánh giá chất lợng cuộcsống bao gồm cả thu nhập và mức chi tiêu bình quân trong gia đình, cả phúc lợi xã hội nh y tế, giáo dục, những lợi ích cộng đồng khác.Trên phạm vi quốc gia có nớc có thu nhập cao nhng có chất l- ợng cuộcsống không cao và ngợc lai có nớc thu nhập không cao nhng chỉ số HDI lại cao hơn. Nh vậy, về cơ bản chất lợng cuộcsống đợc đánh giá qua các chỉ tiêu cụ thể nh sau: - Thu nhập và thu nhập bình quân đầu ngời. - Lơng thực và dinh duỡng. - Vấn đề nghèo đói. - Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo: Số trờng lớp; số giáo viên các cấp; số học sinh/ nghìn dân; số học sinh trung học phổ thông/ tổng số học sinh/ một giáo viên; tỉ lệ học sinh đến trờng; tỉ lệ học sịnh tốt nghiệp các cấp. - Y tế và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngời dân: Số cán bộ y tế; cán bộ y tế/ vạn dân; số cơ sở khám chữa bệnh; số giừơng bệnh/ vạn dân; đầu t y tế/ GDP. - Các điều kiện sống khác nh tình hình sử dụng điện, nớc, nhà ở: tỉ lệ xã có điện; tỉ lệ dân dùng nớc sạch; tỉ lệ các loại nhà 3. Tổng quan về chất lợng cuộcsốngdân c thế giới, Việt Nam và tỉnhNghệ An. 3.1Thu nhập và thu nhập bình quân: Đây là hai chỉ tiêu hàng đầu để đánh giá chất lợng cuộcsống của thế giới cũng nh ở Việt Nam. Hai tiêu chí trên đợc tính bằng tổng sản phẩm trong nớc (GDP: Gross domelic product) và thu nhập bình quân đầu ngời (GDP/ ngời), đợc tính bằng (USD/ ngời/ năm). 8 Với hai chỉ số GDP và GDP/ ngời giữa các quốc gia có sự khác nhau vì nó phụ thuộc nhiều yếu tố: Trình độ phát triển kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, dân c, xã hội. Bình quân GDP/ ngời là tiêu thức khá rõ để chỉ ra mức sống và sự chênh lệch giàu nghèo về đơì sống vật chất giữa các quốc gia, các khuvực lãnh thổ. GDP đợc tính theo tiền riêng của mỗi nớc sau đó đổi qua USD theo tỉ giá hối đoái chính thức giữa hai loại tiền.Ngời ta gọi cách chuyển đổi này là phơng pháp át las, theo phơng pháp này ngân hàng thế giới (WB) Phân tích các nớc thành sáu loại về sự giàu nghèo (lấy mức thu nhập 1990). * Trên 25.000 USD/ năm là nớc cực giàu. * Từ 20.000 USD/ năm 25.000 USD/ năm là nớc giàu. * Từ 10.000USD/ năm - 20.000 USD/ năm là nớc khá giàu. * Từ 2.500USD/ năm 10.000 USD/ năm là nớc trung bình. * Từ 500USD/ năm 2.500USD/ năm là nớc nghèo. * Dới 500USD/ năm là nớc cực nghèo. Với Việt Nam thu nhập bình quân tính theo đầu ngời năm 1998 theo ngân hàng thế giới là 340USD/ năm. Với chỉ số này nớc ta đứng thứ 156 trong tổng 174 nớc có thống kê về chỉ số HDI. Nhng tính theo phơng pháp đồng giá sức mua (PPP) thì Việt Nam đứng thứ 110 trong tổng 174 nớc. Còn tỉnhNghệAn là một tỉnh nghèo so với các tỉnh khác trong cả nớc. Năm 2003 thu nhập bình quân trên ngời của ngời dân là 4078 triệu đồng/ ngời/ năm. Nếu so với thu nhập trung bình cả nớc (6450 triệu đồng/ ngời/ năm) thì chỉ số này thấp hơn và thể hiện đợc thu nhập, chất lợng cuộcsống ngời dân trong tỉnh. Thu nhập bình quân đầu ngời là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức sốngdân c mà cụ thể xác định tỉ lệ hộ đói nghèo. Vì thế sự chênh lệch về thu nhập sẽ dẫn đến sự phân giàu nghèo trong xã hội, trong tỉnhNghệ An. Theo ngân hàng thế giới (WB) chỉ số thu nhập 370USD/ ngời/ năm là ngỡng đánh giá nghèo khổ. Theo chỉ tiêu này năm 2001 tỉ lệ dân số nghèo khổ trên thế giới là 20%, các nớc đang phát triển là 24%.ở Việt Nam theo kết quả điều tra của Bộ lao động thơng binh và xã hội: Năm 2000 cả nớc có khoảng 4 triệu đói nghèo (chiếm 25% dân số cả nớc), bốn vùng có hộ đói nghèo trên 30% là Bắc Trung Bộ 38,6%, Tây Nguyên 36,1%, Trungdu và Miềnnúi phía Bắc 34,1% và Duyên hải Nam Trung Bộ 31,9%. Thu nhập và thu nhập bình quân là cơ sở để đánh giá mức sống và chất lợng cuộc sống, từ đó đa ra chỉ tiêu đói nghèo. 9 3.2. Lơng thực và dinh dỡng: Tình trạng dinh dỡng là thớc đo tình hình sức khoẻ của mỗi cá nhân do ảnh h- ởng của việc hấp thụ lơng thực và tiêu dùng các chất dinh dỡng. Chỉ có thể nhận biết và duy trì lâu dài một tình trạng dinh dỡng trứơc khi đảm bảo an ninh lơng thực cho ngời dân, hộ gia đình, cộng đồng. Vì đó là hai nhu cầu không thể thiếu để nuôi sống một con ngời. Con ngời muốn tồn tại trớc hết phải ăn, mặc,ở ,đi lại. Khi đề cập đến vấn đề con ngời Ăngghen đã khẳng định: Trớc hết con ngời phải có ăn uống, mặc, ở trớc khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo. Con ngời muốn phát triển toàn diện cả thể chất lẫn trí tuệ, tinh thần thì lơng thực và dinh dỡng là hai điều kiện cung cấp cho con ngời. Có thực mới vực đợc đạo - Ông cha ta đã từng nói nh vậy. Cùng với sự phát triển của cách mạng khoa học kĩ thuật mà con ngời ngày càng tìm ra lai tạo nhiều giống lơng thực cho năng suất cao đáp ứng nhu cầu từ đủ đến thừa cho ngời dân. Nếu nh năm 1989 trở về tr- ớc Việt Nam luôn là một nớc thiếu đói thì từ 1989 trở lại nay vấn đề lơng thực không còn là vấn đề đáng lo ngại hàng năm của Đảng, Nhà nớc. Cùng với sản lợng lơng thực ngày cang tăng thì nhu cầu lơng thực cho ngời dân ngày càng đáp ứng đủ và tăng dần lên. Cùng với sự tăng lên của bình quân l- ơng thực đầu ngời đồng nghĩa với việc giảm tỉ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em. Bảng 1: Bình quân lơng thực đầu ngời toàn quốc và NghệAn qua các năm 1995 đến năm 2004. Đơn vị: kg/ ngời. Kg/ngời Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2002 2004 Cả nớc 373 387 398 396 450 463 466 479 NghệAn - - 260 237 249 286 - 365 Nguồn:Tổng cục thống kê, cục thống kê NghệAn 2004. Qua bảng số liệu ta thấy so với mức bình quân lơng thực đầu ngời của NghệAn qua các năm đều thấp hơn cả nớc. Vì đây là tỉnh không có thế mạnh về điều kiện trong sản xuất lơng thực thực phẩm đặc biệt khuvựctrungdumiền núi. 3.3 Vấn đề nghèo đói: 10 . lợng cuộc sống khu vực trung du miền núi Nghệ An . - Phân tích,đánh giá các nhân tốảnh hởng đến chất lợng cuộc sống dân c khu vực Trung du miền núi. - Nêu. lợng cuộc sống dân c khu vực trung du miền núi Nghệ an. Giới thiệu khái quát khu vực trung du miền núi: Nghệ An là một tỉnh lớn thuộc Bắc Trung Bộ, trải