1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN NGUỒN gốc và sự HÌNH THÀNH TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VIỆT NAM

26 41 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du gần ba trăm năm trước, khi xót lòng trước cảnh đời dâu bể, đã thốt lên như thế. Và hôm nay, gần ba trăm năm trôi qua, tên tuổi và tác phẩm của ông vẫn giữ được một vị trí trang trọng trong lòng người dân Việt Nam ta nói chung, những người yêu mến văn học dân tộc nói riêng. Đã bao nhiêu năm trôi qua, nhưng mỗi lần giở quyển Truyện Kiều, mỗi lần đọc lại các vần thơ xưa của ông, chúng ta vẫn nghe có gì nằng nặng trong tim khó diễn tả thành lời. Và cứ mỗi lần như thế, người đọc lại khám phá thêm một nét tinh tế, một điều mới mẻ trong thơ ông mà dù trước đây đã đọc nhiều lần nhưng vẫn chưa hiểu hết

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 NỘI DUNG Văn hóa truyền thống Việt Nam 1.1 Định nghĩa văn hóa 1.2 Văn hóa truyền thống – Văn hóa truyền thống Việt Nam 10 Nguồn gốc văn hóa truyền thống Việt Nam 15 Qúa trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam 19 3.1 Giai đoạn văn hóa tiền sử: 20 3.2 Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc: .20 3.3 Giai đoạn văn hóa thời kì chống Bắc thuộc: 21 3.4 Giai đoạn văn hóa Đại Việt: 21 3.5 Giai đoạn văn hóa Đại Nam: 22 3.6 Giai đoạn văn hóa đại: 22 TỔNG KẾT .24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU “Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du gần ba trăm năm trước, xót lịng trước cảnh đời dâu bể, lên Và hôm nay, gần ba trăm năm trôi qua, tên tuổi tác phẩm ơng giữ vị trí trang trọng lịng người dân Việt Nam ta nói chung, người yêu mến văn học dân tộc nói riêng Đã năm trôi qua, lần giở Truyện Kiều, lần đọc lại vần thơ xưa ơng, nghe có nằng nặng tim khó diễn tả thành lời Và lần thế, người đọc lại khám phá thêm nét tinh tế, điều mẻ thơ ông mà dù trước đọc nhiều lần chưa hiểu hết Có nhiều người dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Du, chưa có dám nói hiểu hết, biết hết tất ơng gửi trao Tất khía cạnh tìm tịi, chiêm nghiệm cảm nhận Gần đây, tìm hiểu tác phẩm ông, người ta ý đến khía cạnh văn hóa chất chứa Những truyền thống văn hóa dân tộc tác phẩm Nguyễn Du hướng tìm hiểu đầy thú vị, góp phần phát thêm hay đẹp tác phẩm lý giải nguyên nhân khiến tác phẩm có sức tác động mạnh mẽ hệ người dân Việt Nam Phần thuyết trình nhóm dừng lại việc giới thiệu khái niệm văn hóa truyền thống, nguồn gốc hình thành văn hóa Việt Nam góp phần nhỏ việc tạo tảng để người tiếp tục triển khai phần thuyết trình lại chuyên đề Trong thời gian hạn hẹp, chúng tơi cố gắng trình bày vấn đề cách rõ ràng có hệ thống để người dễ tiếp nhận vấn đề để mang lại kết tốt cho trình học tập chuyên đề NỘI DUNG Văn hóa truyền thống Việt Nam 1.1 Định nghĩa văn hóa Để tiếp cận chuyên đề “Truyền thống văn hóa Việt Nam sáng tác Nguyễn Du” trước hết phải tìm hiểu số khái niệm liên quan đến văn hóa, truyền thống văn hóa nước Việt Văn hóa, đặc thù liên quan đến nhiều chuyên ngành xã hội nên khái niệm nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khoa học nhiều lĩnh vực Rất nhiều học giả đưa định nghĩa văn hóa giúp tiếp cận khái niệm nhiều góc độ Nhưng mà khơng dễ dàng để đưa định nghĩa xác văn hóa Người ta thống kê có khoảng 400 định nghĩa văn hóa Trong phạm vi hạn hẹp viết, xin điểm qua số khái niệm tiêu biểu sau - Tác giả N.V.Sisova “Văn hóa văn minh”, Hoàng Vinh dịch, đưa trình lịch sử khái niệm văn hóa Ơng viết: Thoạt đầu từ văn hóa xuất tiếng La tinh, có nghĩa vun trồng đất đai, lao động nơng nghiệp Về sau, từ có nghĩa bao quát Nhà hùng biện La Mã, đồng thời nhà triết học M.Xixêron trao đổi với Tutxculan (năm 45 trước cơng ngun) gắn văn hóa với tác động đến hoạt động trí tuệ người, với cơng việc nhà triết học Ơng cho rằng: triết học văn hóa (sự vun trồng) tâm hồn Tiếp đó, người ta bắt đầu hiểu từ văn hóa có nghĩa khai trí, giáo dục trình độ học vấn người; theo nghĩa từ văn hóa thâm nhập vào hầu hết ngơn ngữ nước châu Âu, có nước Nga Trong tác phẩm Văn hóa, hình thành, biến đổi khái niệm, thay khái niệm từ M.Xixêron đến Hécđerơ, I.Niđécman rằng, nghĩa từ thay đổi Bắt đầu từ kỷ XVII, tư tưởng Khai sáng nước Đức (X.Puphenđoócphơ) khái niệm văn hóa sử dụng với nghĩa rộng rãi - tất người tạo ra, tồn bên cạnh thiên nhiên trinh nguyên, chưa có động chạm người.[17] Vào kỷ XVII-XVIII thuật ngữ văn hóa mang ý nghĩa khái niệm khoa học Trong khoa học thời cận đại đời quan niệm cho rằng: thiên nhiên nhân cách tồn giới đặc biệt hoạt động người, giới gọi văn hóa.[17] Qua đó, thấy phong phú phức tạp nội hàm khái - Cựu Tổng Giám đốc UNESCO Federico Mayor đưa định nghĩa: "Văn hóa phản ánh thể cách tổng quát sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ diễn tại, qua hàng bao kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” [10] Trong viết trên, tác giả Nguyễn Trần Bạt đồng tình với ý kiến đó: “Tơi cho văn hóa, nói cách giản dị, cịn lại sau chu trình lịch sử khác nhau, qua người ta phân biệt dân tộc với Thông qua chu kỳ phát triển, dân tộc tương tác với với dân tộc khác, lại gọi sắc, hay cịn gọi văn hóa” [10] Như vậy, thấy hai tác giả trọng đến tính truyền thống giá trị mặt sống xã hội dân tộc - Theo PGS.TS.Lương Việt Hải “Văn hóa, theo nghĩa rộng, tảng sinh tồn loài người, đồng thời tảng định đời, tồn tại, phát triển diệt vong hệ thống triết học Văn hóa dù theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp động lực phát triển xã hội, có phát triển triết học” [7] - Đỗ Trọng Huề phân tích văn hóa theo bốn nghĩa, hai nghĩa hẹp hai nghĩa rộng [chuyển dẫn 8]: + Nghĩa hẹp thứ nhất, văn hóa kiến thức hay học vấn Khi khen người có văn hóa cao khen người có kiến thức hay học vấn cao Khi chê người thiếu văn hóa có nghĩa người học hay kiến thức Chúng ta thường dùng cụm từ “trình độ văn hóa” để nói lớp, bậc học mà người đạt + Theo nghĩa hẹp thứ hai, văn hóa dùng để văn chương nghệ thuật, có đủ môn ca, nhạc, vũ, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, kịch trường, điện ảnh Nghĩa dùng nói tới cơng trình văn hóa, tác phẩm văn hóa, trung tâm văn hóa, nhà văn hóa, đêm văn hóa, trình diễn văn hóa, triển lãm văn hóa + Nghĩa thứ ba nghĩa rộng, văn hóa phần sinh hoạt loài người lĩnh vực tinh thần Đó học thuyết, triết thuyết đưa dẫn suy tư người lên bình diện cao đời sống vật chất hàng ngày Những Khổng Tử, Lão Tử, Socrates, Platon… người nâng cao trình độ văn hóa nhân loại Thêm vào tìm tịi tin tưởng có tính cách tâm linh, hay nói nơm na niềm tin tôn giáo, tin tưởng xảy cõi vơ hình, có khả chi phối sau đời Văn hóa thăng hoa tinh thần khác biệt với tiến vật chất gọi văn minh Văn minh tiến kỹ thuật nhằm cải thiện đời sống vật chất người Văn hóa gồm đạo đức, ln lý, tơn giáo nâng người lên lãnh vực tinh thần + Tuy nhiên, văn hóa dùng để chung sinh hoạt người, sinh vật thượng đẳng vũ trụ, khác tất loại cầm thú, nghĩa thứ tư, nghĩa rộng nhất, văn hóa bao gồm văn minh, văn hóa tiến người phương diện tinh thần lẫn vật chất hầu làm cho đời sống người hạnh phúc hơn, phong phú Hay nói cách khác tiến gần tới chân, thiện, mỹ, lợi thú Nghiã rộng thứ tư dùng định nghiã cho văn hóa Lối giải thích văn hóa phù hợp với định nghĩa văn hóa (tiếng Pháp: Culture) theo tự điển Viện Hàn Lâm Pháp: "Toàn thụ đắc văn chương, nghệ thuật, thủ công nghệ, kỹ thuật, khoa học, phong hóa, luật lệ, chế, tục lệ, truyền thống, cách suy nghĩ cách sống, cách ứng xử xử dụng thuộc lãnh vực, lễ nghi, thần thoại tin tưởng tạo nên di sản cộng đồng cá tính nước, dân tộc hay nhóm sắc dân, quốc gia" - Đào Duy Anh – học giả văn hóa học tiếng nước ta nhận định khái niệm văn hóa sau: “văn hóa giá trị biểu sinh hoạt mạnh mẽ loài người, phương diện vật chất, tinh thần xã hội Đời có văn hóa, dân có văn hóa, có khác trình độ mà thơi” [3, 692] “Từ lồi người khỏi tình trạng động vật mà thành người sống thành tập đồn, có văn hóa Văn hóa gồm tất sáng tạo, kiến thiết lồi người xã hội, tất tự nhiên, phi tự nhiên” [1, 719] “Văn hóa giá trị tinh thần loài người nhờ làm việc xã hội mà sáng tạo Những giá trị vật chất gồm thành văn hóa vật chất Những giá trị tinh thần gồm thành văn hóa tinh thần.” [2, 719] - Hà Văn Tấn “Bản sắc văn hóa Việt cổ” có ý kiến: “Văn hóa hệ thống ứng xử người với thiên nhiên xã hội, hoạt động sinh tồn phát triền Nói khác đi, văn hóa sản phẩm hoạt động người mối quan hệ tương tác với tự nhiên xã hội diễn không gian, thời gian hồn cảnh định Văn hóa chuẩn mực ứng xử người thể sinh hoạt, hành vi, nếp nghĩ từ chốn ăn ở, cách ăn, cách làm, lối sinh hoạt đến cách đối nhân xử thế.” [5, 151] - GS Trần Quốc Vượng giáo trình “Cơ sở văn hóa Việt Nam” đưa nhận định ngắn gọn xác văn hóa: “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa chìa khóa phát triển” [15, 24] - Nền văn hóa chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung Hoa, thuật ngữ văn hóa du nhập vào nước ta từ Trung Hoa Do đó, nhiều bị ảnh hưởng quan niệm văn hóa quốc gia Theo học giả Hương Giang Thái Văn Kiểm, khởi thủy, người Tàu chữ văn hóa viết liền Trong Kinh Dịch có câu: Quan thiên VĂN dĩ sát thời biến Quan nhân văn HĨA thành thiên hạ (Nhìn tượng trời để xét lại biến đổi thời tiết Nhìn tượng người ta xã hội để sửa đổi thiên hạ.) Văn nét vẽ, thể vẻ đẹp bề ngồi Hóa biến đổi cho tốt đẹp Hai chữ không đứng chung với Nhưng người Trung Hoa lấy hai chữ ghép liền để dịch chữ culture tiếng Pháp, tiếng Anh chữ kultur tiếng Đức Người Việt người Nhật bắt chước dùng chữ văn hóa người Hoa Ngồi ra, chữ culture theo tiếng Pháp tiếng Anh có nghĩa ni, dưỡng, trồng, gây; chữ hóa Hoa ngữ cịn có nghĩa dạy dỗ, như: giáo hóa, phụ nhân nan hóa (phụ nữ khó dạy) - Theo "Đại Từ Điển tiếng Việt" [9] văn hóa bao gồm nghĩa sau: Những giá trị vật chất, tinh thần người tạo lịch sử: "nền văn hoá dân tộc" Đời sống tinh thần người: "phát triển kinh tế văn hố" Tri thức khoa học, trình độ học vấn: "trình độ văn hố, học mơn văn hố" Lối sống, cách ứng xử có trình độ cao, biểu văn minh: "người có văn hố" Nền văn hố thời kì lịch sử cổ xưa, xác định nhờ tổng thể di vật lịch sử tìm có đặc điểm chung: "văn hố Đông Sơn" Trên số định nghĩa tiêu biểu văn hóa, khơng nhiều so với số lượng 400 định nghĩa văn hóa; thời gian có hạn, thiết nghĩ nhiêu đủ để có hiểu biết bước đầu khái niệm văn hóa, phục vụ cho chuyên đề Sau tìm hiểu, nhóm chúng tơi nhận thấy dù có nhiều định nghĩa đưa hầu hết tác giả có ý kiến cho văn hóa bao gồm giá trị vật chất lẫn tinh thần (tuy có nghiêng giá trị tinh thần) Chúng nhận thấy, định nghĩa sau văn hóa tác giả Trần Ngọc Thêm xác đáng, nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ, đó, chúng tơi chọn khái niệm sử dụng suốt viết mình: “VĂN HÓA hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Văn hóa có tính dân tộc, chung dân chúng Cái định phương hướng phát triển, làm định hình văn hóa phương thức sản xuất, cách tổ chức xã hội, hình thành quan hệ cần thiết hợp lý sản xuất, đời sống xã hội Nhưng hình thức đặc trưng hay biểu tập trung, vùng đậm đặc văn hóa lại năm đời sống tinh thần, ý thức hệ, văn học, nghệ thuật, biểu lối sống, ưa thích, cách suy nghĩ, phong tục tập quán, bảng giá trị Văn hóa dân tộc thành nhân vật, tính cách kết tinh nhân vật kiệt xuất Nhân vật kiệt xuất văn hóa khơng hun đúc tinh hoa dân tộc mà cịn người rọi sáng, hướng cho phát triển sau đó, trường hợp Nguyễn Du mà tìm hiểu Trong trình tham khảo tài liệu, chúng tơi nhận thấy có nhiều thuật ngữ khác dùng chung với văn hóa đơi hiểu giống nghĩa từ văn hóa, từ văn hiến, văn minh, văn vật Do đó, chúng tơi đưa phân biệt thuật ngữ nhằm giúp sử dụng xác từ ngữ 10 VĂN VẬT Thiên VĂN HIẾN VĂN HÓA VĂN MINH Thiên giá trị Chứa giá trị vật Thiên giá trị vật chất – kĩ giá trị vật tinh thần chất lẫn tinh thần thuật chất Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Đơng nơng Gắn bó nhiều với phương nghiệp Tây thị Bảng: Phân biệt văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật 1.2 Văn hóa truyền thống – Văn hóa truyền thống Việt Nam Bên cạnh khái niệm văn hóa, cần tìm hiểu văn hóa truyền thống Chúng tơi nhận thấy văn hóa truyền thống sắc văn hóa dân tộc Tức cốt lõi, đặc trưng riêng cộng đồng lịch sử tồn phát triển, giúp phân biệt dân tộc với dân tộc khác Ý nghĩa lấy từ chiết tự từ sắc Bản sắc từ ghép có gốc Hán - Việt Theo đó, gốc, bản, cốt lõi, hạt nhân vật; sắc biểu bản, cốt lõi, hạt nhân ngồi Cách tiếp cận giúp ta nhận thức khái niệm sắc hai mặt: mặt chất bên mặt biểu bên hai mặt có mối quan hệ biện chứng với Trong đó, mặt bên phản ánh tính đồng nhất, chất lớp đối tượng vật định mặt bên phản ánh dấu hiệu, sắc thái riêng vật để làm sở phân biệt khác vật với vật khác Tóm lại, khái niệm sắc văn hóa có hai quan hệ bản: 12 phát triển đất nước, dân tộc Việt Nam Những giá trị khơng phải khơng thay đổi q trình lịch sử Có giá trị cũ, lỗi thời bị xóa bỏ, có giá trị mới, tiến bổ sung vào Có giá trị tiếp tục phát huy, hình thức Dân tộc Việt Nam với tư cách chủ thể sáng tạo, thường xuyên kiểm nghiệm giá trị hạt nhân đó, định thay đổi bổ sung cần thiết, tái tạo giá trị từ hệ sang hệ khác Trong trình tồn phát triển, sắc văn hoá yếu tố mang sức mạnh tinh thần dân tộc, giúp dân tộc vượt qua thử thách lịch sử, “bản sắc dân tộc tổng thể phẩm chất, tính cách, khuynh hướng thuộc sức mạnh tiềm tàng sức sáng tạo dân tộc lịch sử tồn phát triển dân tộc đó, giúp cho dân tộc giữ vững tính nhất, tính thống nhất, tính quán so với thân trình phát triển” [16, 77-78] Chính vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc nhiều quốc gia dân tộc coi trọng có giải pháp cụ thể trình phát triển Dân tộc Việt Nam tự hào với truyền thống văn hóa ngàn đời mình, lưu giữ từ hệ qua hệ khác truyền thống tốt đẹp gia tài quí giá thừa hưởng từ cha ơng Những đức tính tốt đẹp, tư tưởng nhân văn người Việt Nam, đặc biệt cách cư xử với thiên nhiên, với cộng đồng, nét văn hóa đáng ý Những nét đẹp gần gũi, bình dị đời sống thường ngày thể rõ sáng tác văn học dân tộc ta - Đức tính kiên nhẫn, cần cù lao động, kiên định, kiên trì, nhẫn nại, chịu đựng gian khổ phải đối mặt với thiên nhiên hà khắc: lũ lụt lắm, hạn hán 13 nhiều tàn phá cơng trình thủy lợi, mùa màng, chịu đựng đau khổ phải tạm sống ách áp kẻ thù - Tinh thần tập thể, tính cộng đồng Đức tính tạo nhu cầu khách quan Nền sản xuất nơng nghiệp trồng lúa nước địi hỏi phải tn thủ sít tính thời vụ: từ khâu làm đất đến khâu thu hoạch, để chậm trễ khâu Nơng nghiệp lúa nước địi hỏi việc bảo đảm có nước đầy đủ, khơng thừa, khơng thiếu cho lúa sinh trưởng Muốn phải đắp đê phòng lụt, be bờ giữ nước, đào mương dẫn nước Công việc đòi hỏi sức lực nhiều người, đòi hỏi hợp lực làng xã hay liên làng xã Cũng vậy, việc chống lại đối phương lớn mạnh gấp nhiều lần, lại thường xuyên đe dọa xâm lấn Để chống lại có hiệu quả, hẳn phải cần đến công sức cộng đồng Trong bối cảnh sống vậy, cộng đồng cuảng vượt lên cá thể Từ đó, nghĩa vụ, vị tha nhấn mạnh, đề cao trước vị kỷ - Lòng nhân ái, khoan dung, sống rộng bụng, có tình nghĩa truyền thống quý báu nhân dân ta Tính nhân này, nảy sinh từ tình ơn nhu người làm nơng nghiệp lúa nước Cũng cơng việc làm ăn đầy vất vả khiến người có ý thức phải đùm bọc lẫn - Tính cách mềm dẻo, lối ứng xử linh hoạt Tính cách xuất phát trước hết từ hoàn cảnh sinh hoạt sản xuất nơng nghiệp Đối với người Việt “tấc đất, tấc vàng” người phải đổ nhiều mồ để tận dụng triệt để nó, để trồng thứ trồng, để cải biến giống lồi thích nghi với sinh thái Về mặt xã hội, sống bên cạnh nước lớn với văn minh rực rỡ, người Việt muốn tồn tại, giữ dĩ nhiên phải có thái độ ứng xử linh hoạt Chấp nhận nhân nhượng để tránh tổn thất vơ ích Có lĩnh, tiếp thu có chọn 14 lọc để làm phong phú Từ thực tiễn sống đẻ nghệ thuật ứng xử nước - Triết lý dung hợp biểu chữ Hòa góp tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Khi trở thành dân tộc, người Việt vốn công đồng nhỏ bé bên cạnh nước lớn mạnh, nhờ lòng yêu quê hương tha thiết khiến người Việt sớm có tinh thần độc lập, ý chí tự cường, tự khẳng định Ta, tự tạo cho chỗ đứng bầu trời Xuất phát từ ý thức đó, bối cảnh lịch sử đó, ngườ Việt tìm cách tạo sức mạnh cho mình, cố gắng thâu tóm hay người, đồng tâm hiệp lực đời sống, chiến đấu Tư dung hịa chi phối tồn văn hóa truyền thống Việt Nam Vốn có lĩnh ý chí tạo lập cho văn hóa có sức sống mạnh mẽ, lại tư tưởng Hịa dẫn dắt, người Việt Nam tạo biệt tài riêng, tính cách riêng độc đáo biết biến người thành - Người Việt từ thời xa xưa có thứ vũ trụ luận riêng Chắc chắn người Việt xưa thờ cúng tôtem vật linh, mà dấu vết cịn lại đến nhiều cơng trình kiến trúc, phong tục tín ngưỡng… Nhưng điều bật tư “sống chết” (như cốt lõi tín ngưỡng tơn giáo), khơng có ngăn cách tuyệt đối người sống người chết Chết hết, mà chuyển từ trạng thái sống sang trạng thái sống khác, “khuất núi”, nghĩa mặt đất bên núi, xa cách rút lại Ở đây, bắt gặp nét quan trọng tâm thức người Việt: cõi âm cõi vĩnh của người Không phải “đi sang cõi âm” mà “về cõi âm” “Về” – từ hàm nghĩa trở trở nơi cũ “Về” khơng có tiếp nối sống sau chết, cịn mộg tiếp nối đơn thuần, tồn vĩnh sau chết Chết người Việt trừng phạt 15 ghê gớm, người ta coi điều tự nhiên quy luật Từ quan niệm “sống - chết” ấy, người Việt nói chung khơng thích đối kháng triệt tiêu, loại bỏ nhau, không sùng bái lối suy nghĩ theo lối đối lập triệt để Sống chết dung hịa, mâu thuẫn dung hịa Những hành vi loại bỏ nhau, giết hại không thương xót, khơng người Việt Nam đồng tình Lối nghĩ có cịn áp dụng cho mối quan hệ thù địch Người Việt sẵn sàng tỏ rõ thái độ nhân đạo kẻ thù Người Việt sẵn lịng bỏ nghiệp lớn coi nghĩa, khơng coi “cái chết nhẹ tựa lơng hồng” theo lối anh hùng hảo hán Nguồn gốc văn hóa truyền thống Việt Nam Cũng khái niệm văn hóa, nguồn gốc văn hóa vấn đề đáng quan tâm tìm hiểu văn hóa nói chung văn hóa dân tộc nói riêng Văn hố sản phẩm riêng có lồi người, liền với phát triển xã hội loài người, thành đằng sau chuỗi tiến hố lâu dài lồi người, gắn liền với phương thức sống định Lao động vừa điều kiện cho xuất văn hố, đồng thời phương thức trì tồn phát triển văn hoá Bên cạnh đó, tư sản phẩm tiến trình tiến hoá lâu dài tác động người vào giới tự nhiên Nó vừa có chức lưu trữ tri thức, vừa có nhiệm vụ truyền tải tri thức Cho nên, ngôn ngữ với chất "cái vỏ vật chất tư duy" trở thành mắt xích quan trọng q trình trao đổi thơng tin, trì phát triển quan hệ người với người trình cải biến tự nhiên, xã hội thân người hoạt động mang tính sáng tạo tư Như vậy, với lao động, tư duy, sáng tạo ngôn ngữ cội nguồn, điều kiện, đồng thời phương thức tồn phát triển văn hoá 16 Mỗi dân tộc có văn hố riêng Văn hố dân tộc thành tựu dân tộc lịch sử dân tộc Dân tộc Việt Nam dân tộc bình đẳng với tất dân tộc giới, có chủ quyền, độc lập tồn vẹn lãnh thổ, có lịch sử dựng nước giữ nước, có văn hố riêng, mang phong cách, sắc độc đáo khu vực Á-Đơng Văn hố dân tộc Việt Nam thành tựu dân tộc Việt Nam, hình thành trình đấu tranh với thiên nhiên, chống xâm lược ngoại bang thực tiễn lao động sản xuất Văn hố chịu chi phối đáng kể mơi trường tự nhiên Hồn cảnh địa lý Việt Nam có ba đặc điểm bản: nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á,vùng bao gồm miền chân núi Himalaya Thiên Sơn Các dịng sơng lớn khu vực bắt nguồn từ hai dãy núi Các hạ lưu sông gồm Dương Tử, sông Hồng, Mê Công, Chaophaya vùng đồng màu mỡ đầy phù sa Một đặc trưng vùng chênh lệch lớn giữ bình nguyên núi rừng Chính nét đặc trưng với điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều có gió mùa sở thuận lợi cho hình thành phát triển nghề nông trồng lúa nước Đặc biệt sông nước để lại dấu ấn quan trọng làm nên nét độc đáo văn hố nơng nghiệp lúa nước Sông nước thực vật hai đặc tính trội văn hố Việt Nam, làm nên văn minh thực vật (khái niệm học giả Pháp P Gourou) hay văn minh thôn dã Văn hố lúa nước tính chất thực vật (mà cốt lõi lúa) in dấu ấn đậm nét trong đời sống hàng ngày nguời Việt Nam như: ăn, lại Bữa ăn hàng ngày người Việt mơ hình hố là: cơm - rau - cá, thêm vào đó, người Việt khơng có thói quen ăn sữa sản phẩm từ sữa động vật, khơng có truyền thống chăn ni đại gia súc lấy thịt - chăn nuôi gắn với trồng trọt Tính chất thực vật thể rõ nét đời sống tâm linh qua tục thờ Và môi trường sông nước coi yếu tố quan trọng xem xét vấn đề văn hoá 17 người Việt Nam Yếu tố nước tạo nên sắc thái riêng biệt trước hết tập quán kỹ thuật canh tác (hình thành hệ thống: đê, ao, kênh, rạch ), cư trú (có làng ven sông, làng sông, tới đô thị ven sông, ven biển hay đô thị, thành phố ngã ba, ngã tư sơng ), (nhà sàn, nhà có mái hình thuyền, nhà ao; nhà thuyền ), ăn (cá sơng, cá bể / biển, loại nhuyễn thể ), đến tâm lý ứng xử (linh hoạt, mềm mại nước), sinh hoạt cộng đồng (đua thuyền, bơi chải ), tín ngưỡng tôn giáo (thờ cá voi, thờ rắn, thờ Thuỷ thần ), phong tục tập quán, thành ngữ, tục ngữ, ca dao, nghệ thuật (chèo, tuồng, rối nước, hò, lý ) truyền thống cố kết cộng đồng, kiên cường, bất khuất đấu tranh với bão tố thiên tai, với lũ lụt Việt Nam bán đảo Đông Dương, đầu cầu mở vào Đông Nam Á từ hướng Ấn Độ Trung Quốc Vị tạo cho Việt Nam trở thành giao điểm văn hố văn minh, cầu nối Đơng Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Do điều kiện tự nhiên biến cố lịch sử, văn hóa Việt Nam có giao lưu tiếp nhận nhiều yếu tố từ văn hóa Trung Hoa nước khác góp phần làm giàu thêm văn hóa dân tộc Phong kiến phương Bắc đưa chân đến đất Nam khơng chun chở ý đồ trị mà cịn kéo theo văn hố địa Hành trang chủ yếu văn hoá địa đạo Nho, Lão-Trang với nội dung phục vụ cho mục đích đồng hố Khơng chịu khuất phục trước sức mạnh số lượng, dân tộc Việt Nam trương cao cờ đấu tranh để bảo vệ sắc, bảo vệ dân tộc, chống đồng hóa, tiếp tục phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giải phóng đất nước Những nội dung mang đậm tính nhân văn đạo Nho Trung Quốc (nhân - lễ - nghĩa danh) gần gũi nếp ăn, thói người Việt Cho nên, Phong kiến Trung Hoa biết lợi dụng điều mà khuyếch trương, truyền giáo Nếu đặt ngồi vấn đề trị mà nhìn sâu vào đời sống tinh thần 18 thấu rõ thực là: thân giá trị nhân văn, nhân Nho giáo tồn lòng truyền thống tốt đẹp dân tộc Cùng với chuẩn giá trị đạo đức tôn giáo Trung Hoa, mà chủ yếu đạo Nho Phật Giáo (một ba tôn giáo lớn giới) có mặt Việt Nam Những kỷ cương, ln lý đạo Phật góp phần khơng nhỏ xiết chặt lối sống buông thả người trần tục Xét mặt ý nghĩa, phù hợp với tâm can hướng thiện người Việt Cho nên văn hố Việt Nam tiếp biến đạo Phật góp thêm phần đa dạng, phong phú nhân đạo truyền thống lâu đời Trước bước vào thời kỳ độc lập tự chủ, văn hoá Việt Nam ghi nhận dấu ấn văn hố Champa Ĩc Eo Với thống trị triều đình phong kiến Việt Nam (đặc biệt triều đình nhà Nguyễn), vào kỷ thứ XVI tơn giáo có nguồn gốc từ Phương tây xâm nhập vào văn hoá Việt Nam Đó Thiên Chúa Giáo - tơn giáo làm nên văn minh phương Tây mà nội dung tư tưởng thể Kinh thánh Lý tưởng Kinh Thánh sớm ăn nhập vào tâm trí phận khơng nhỏ dân chúng có sống khổ đau, bần hàn Nó dân tộc việt Nam tiếp biến, cải biên phần cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc Từ đây, văn hoá Việt Nam bổ nội dung văn hố tơn giáo mới, tăng thêm phân đa dạng sâu sắc Nửa sau kỷ XIX, văn hoá Việt Nam đặt thống trị thực dân Dưới chèo lái triều đình nhà Nguyễn, nước ta trở thành thuộc địa chịu áp bức, cai trị thực dân Pháp Lúc này, văn hoá Việt Nam mang hai nội dung chủ yếu là: “Tiếp xúc giao thoa văn hóa Việt Pháp; giao lưu văn hóa tự nhiên Việt Nam với giới Đông tây” Từ đây, văn hóa 19 Việt Nam lại tiếp thu thêm tinh hoa văn hóa giới, làm phong phú phát triển thêm văn hóa lâu đời Như vậy, văn hóa truyền thống Việt Nam có nguồn gốc từ điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến cách sống cách nghĩ nhân dân, đồng thời chịu tác động lớn từ điều kiện xã hội việc tiếp nhận tư tưởng, tơn giáo kết hợp với tín ngưỡng, phong tục địa Yếu tố quan trọng yếu tố người Người Việt Nam trải qua bao thăng trầm biến đổi thời cuộc, giao lưu tiếp xúc với nhiều văn hóa khơng đánh sắc văn hóa dân tộc, mà cịn biết tiếp thu yếu tố tích cực để làm phong phú văn hóa dân tộc Những truyền thống văn hóa quí báu truyền từ hệ sang hệ khác thứ tài sản tinh thần vô cha ông dành lại cho mai sau Qúa trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam Để hiểu rõ tác phẩm văn học, thường tìm hiểu bối cảnh đời tác phẩm văn học đó, đặt vào bối cảnh lịch sử cụ thể liên kết với kiện lịch sử, văn hóa, trị trước sau để từ rút nhận xét, suy luận xác đáng Muốn tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Du, tiếp cận tác phẩm góc nhìn liên hệ với văn hóa truyền thống Việt Nam, ta khơng thể khơng tìm hiểu giai đoạn hình thành phát tiển văn hóa Việt Nam giai đoạn văn hóa mà tác phẩm đời Do đó, chúng tơi xin nêu sơ lược q trình hình thành phát triển văn hóa truyền thống Việt Nam người có nhìn khái qt vấn đề này, đặt tảng cho việc tiếp cận truyền thống văn hóa Việt Nam thể sáng tác Nguyễn Du Quá trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam theo Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 1999 bao gồm giai đoạn: 20 3.1 Giai đoạn văn hóa tiền sử: Đây giai đoạn hình thành nghề nơng nghiệp lúa nước – văn hóa lúa nước Từ sở kinh tế hái lượm vùng nhiệt đới, Đông Nam Á trở thành trung tâm dưỡng lúa tiến tới có nhiều phát minh nông nghiệp Tại đây, nhà khảo cổ học phát nhiều dấu tích nơng nghiệp cho trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm (vài nghìn năm TCN) như: vỏ trấu, gạo cháy… Việt Nam nằm khu vực nên mang đậm nét văn hóa Ngồi nghề nơng nghiệp lúa nước, văn hóa giai đoạn cịn gặt hái nhiều thành tựu khác: Trồng dâu nuôi tằm, uống chè, dưỡng gia súc, làm nhà sàn, dùng thuốc chữa bệnh… 3.2 Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc: Khơng gian văn hóa giai đoạn xác định từ Bắc Trung đến hồ Động Đình Thời gian văn hóa: khoảng thiên niên kỉ thứ III TCN – giai đoạn đầu thời đại đồ đồng: tính đời vua Lộc Tục Năm 2879, Lộc Tục lên lấy hiệu: Kinh Dương Vương kết duyên Long nữ sinh Lạc Long Quân Sau Lạc Long Quân lấy Âu Cơ đẻ bọc trứng 100 trai, suy tôn trưởng làm Vua Hùng Thành tựu văn hóa: Nghề luyện kim đồng phát triển đến trình độ cao, đặc biệt đồ đồng Đông Sơn Theo giáo sư chủng học Mĩ W.G Solheim: “Vùng Đông Nam Á bắt đầu trồng cây, làm đồ gốm đồ dùng đồng sớm nơi trái đất…” Những thành tựu văn hóa từ nghệ thuật đúc đồng đến lĩnh vực thần thoại…có ảnh hưởng lớn đến văn hóa khu vực lân cận đồng thời đóng vai trò tảng vũng cho phát triển văn ... biệt văn hóa, văn minh, văn hiến, văn vật 1.2 Văn hóa truyền thống – Văn hóa truyền thống Việt Nam Bên cạnh khái niệm văn hóa, cần tìm hiểu văn hóa truyền thống Chúng tơi nhận thấy văn hóa truyền. .. anh hùng hảo hán Nguồn gốc văn hóa truyền thống Việt Nam Cũng khái niệm văn hóa, nguồn gốc văn hóa vấn đề đáng quan tâm tìm hiểu văn hóa nói chung văn hóa dân tộc nói riêng Văn hố sản phẩm riêng... triển văn hóa truyền thống Việt Nam người có nhìn khái qt vấn đề này, đặt tảng cho việc tiếp cận truyền thống văn hóa Việt Nam thể sáng tác Nguyễn Du Quá trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 14/07/2021, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w