Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

44 1.3K 5
Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn 1 trờng đại học vinh khoa Sinh học ====o0o==== Trịnh ngọc tuấn ảnh hởng của molipđen (Mo) đến sinh trởng, phát triển năng suất của giống đậu tơng vh12 Khoá luận tốt nghiệp đại học ngành cử nhân khoa học sinh học Vinh - 2006 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn Lời cảm ơn Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Thạc sĩ Mai Văn Chung Cán bộ giảng dạy bộ môn Sinh lý thực vật Khoa Sinh học Tr ờng Đại học Vinh, đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em đợc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin đợc cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn sinh sinh hoá thực vật. Ban Chủ nhiệm khoa các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ quý báu của gia đình, của bạn bè đã cho tôi thêm niềm tin nghị lực để hoàn thành khóa luận này. Vinh, ngày tháng năm 2006 Tác giả Trịnh Ngọc Tuấn 2 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn Những chữ viết tắt trong khóa luận CT1: Công thức thí nghiệm xử lý vi lợng Mo = 0,01% CT2: Công thức thí nghiệm xử lý vi lợng Mo = 0,02% CT3: Công thức thí nghiệm xử lý vi lợng Mo = 0,03% CT4: Công thức thí nghiệm xử lý vi lợng Mo = 0,04% CT5: Công thức thí nghiệm xử lý vi lợng Mo = 0,05% ĐC: Đối chứng (không xử lý vi lợng) Dl: Diệp lục Dl a : Diệp lục a Dl b : Diệp lục b Dl a/b : Diệp lục a/b Mo: (Nguyên tố hoá học) Molipđen 3 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn Mục lục Trang Mở đầu 5 Chơng I: Tổng quan tài liệu 7 1.1. Đặc điểm sinh học cây đậu tơng 7 1.1.1. Phân loại cây đậu tơng 7 1.1.2. Đặc điểm sinh trởng phát triển của cây đậu tơng 7 1.1.3. Đặc điểm sinh thái của cây đậu tơng 9 1.2. Vi lợng đối với cây trồng tình hình nghiên cứu vi lợng. 10 1.2.1. Vai trò sinhcủa nguyên tố vi lợng Molipđen đối với đời sống cây trồng 10 1.2.2. Tình hình nghiên cứu vi lợng trên thế giới ở Việt Nam 15 Chơng II. Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 18 2.1. Đối tợng nghiên cứu 18 2.1.1. Giống đậu tơng VH12 18 2.2. Nội dung, địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 18 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.3. Thời gian nghiên cứu 19 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Chuẩn bị dung dịch vi lợng 19 2.3.2. Bố trí thí nghiệm 19 2.3.3. Phơng pháp thu mẫu 20 2.3.4. Phơng pháp phân tích xác định các chỉ tiêu sinhsinh trởng, phát triển năng xuất 20 2.3.5. Phơng pháp xử lý số liệu 22 4 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn Chơng 3. Kết quả nghiên cứu bàn luận 23 3.1. ảnh hởng của Molipđen (Mo) đến các chỉ tiêu sinh trởng, phát triển sinh dỡng của cây đậu tơng 23 3.1.1. ảnh hởng của Mo đến chiều cao cây 23 3.1.2. ảnh hởng của Mo đến diện tích lá 25 3.1.3. ảnh hởng của Mo đến hàm lợng sắc tố 27 3.1.4. ảnh hởng của Mo đến cờng độ quang hợp 29 3.1.5. ảnh hởng của Mo đến số lợng nốt sần 30 3.1.6. ảnh hởng của Mo đến cờng độ thoát hơi nớc 32 3.2. ảnh hởng của Molipđen (Mo) đến các chỉ tiêu sinhsinh trởng phát triển sinh sản năng suất 34 3.2.1. ảnh hởng của Mo đến thời điểm ra hoa số lợng hoa 34 3.2.2. ảnh hởng của Molipđen Mo đến một số yếu tố cấu thành năng suất của cây đậu tơng 36 Kết luận kiến nghị 39 A. Kết luận 39 B. Kiến nghị 39 Tài liệu tham khảo 40 Phụ lục 41 5 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn Mở đầu Đậu tơng (Glycine max (L). Merr) thuộc họ đậu (Fabaceae), là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Hạt đậu tơng là loại thực phẩm giàu dinh dỡng (43% Protein), (18,34% Lipit) là nguyên liệu để sản xuất dầu ăn. Dầu đậu tơng là dầu thực vật dễ tiêu, rất tốt cho sức khỏe, có tác dụng làm giảm hàm l- ợng Colesterol trong máu, chống xơ cứng động mạch có thể bảo quản trong thời gian dài ở điều kiện bình thờng. Protein của đậu tơng có chứa nhiều axit amin không thay thế, nên đậu tơng không chỉ là thức ăn cần thiết cho con ngời mà còn là nguồn thức ăn quan trọng cho gia súc, gia cầm. Hơn thế nữa đậu tơng là nguồn nguyên liệu chính cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm: bánh kẹo, ép dầu, sản xuất tơng Quan trọng hơn nữa, đậu tơng là loại cây trồng có tác dụng cải tạo đất tốt nhờ có nhóm vi khuẩn cộng sinh Bacilus radicola Rhizobium trong các nốt sần ở rễ. Vì thế, đậu tơng là cây có vai trò quan trọng trong quá trình điều hoà chu trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên. Sau khi thu hoạch đậu tơng để lại cho đất một lợng đạm khá lớn, rất tốt đối với các cây trồng sau đậu tơng. Nớc ta đã đang tiến hành chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong đó việc đa cây đậu tơng vào sản xuất với vai trò là cây trồng chủ lực, là yếu tố đảm bảo sự phát triển bền vững sinh thái nông nghiệp phát triển kinh tế. Văn kiện Đại hội V Đảng Cộng sản Việt Nam tập 2, trang 37 đã ghi Đậu t ơng cần đợc phát triển mạnh mẽ để tăng nguồn đạm cho ngời, cho gia súc, cho đất đai trở thành một loại hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng quan trọng [7]. Với tầm quan trọng nh vậy, nên công tác chọn giống tạo giống đậu tơng ở Việt Nam ngày càng đợc quan tâm. Hiện nay, ngời ta đã đang xác định các loại giống thích hợp cho từng vùng sinh thái khác nhau. Đối với vùng Bắc Trung Bộ các giống đã đang đợc sản xuất đại trà là: Cúc Nam Đàn, Cúc Thọ Xuân, AK03. Đây là vùng có diện tích canh tác sản lợng lợng đậu tơng 6 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn hàng năm tơng đối cao, nhng việc mở rộng phát triển cây đậu tơng theo hớng sử dụng các giống cao sản đang còn gặp nhiều khó khăn về kỹ thuật sản xuất khí hậu [7]. VH12giống đậu tơng mới đa vào sản xuất đợc đánh giá là giốngtriển vọng, thích hợp với điều kiện khí hậu Bắc Trung Bộ. Đối với giống mới này ngoài kỹ thuật sản xuất sử dụng phân bón đa lợng, thì việc sử dụng phân bón vi lợng nhằm kích thích tăng phẩm chất năng suất cây trồng còn cha đợc đề cập đến. Xuất phát từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của Molipđen (Mo) đến sinh trởng, phát triển năng suất của giống đậu tơng VH12 . Mục tiêu của đề tài là thăm dò ảnh hởng của các nồng độ dung dịch chứa Mo tìm ra nồng độ có tác dụng tốt nhất đến một số yếu tố sinhsinh trởng, phát triển năng suất của giống đậu tơng VH12. Kết quả thu đợc góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc sử dụng vi lợng Molipđen (Mo) trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất phẩm chất của giống đậu tơng mới này. 7 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn Chơng I Tổng quan tài liệu 1.1. Đặc điểm sinh học cây đậu tơng 1.1.1. Đặc điểm phân loại học Đậu tơng: (Glycine max (L). Merr) thuộc: Phân họ Đậu: Faboideae Họ Đậu: (Fabaceae) Bộ Đậu: Fabales Phân lớp Hoa hồng: Rosidae Lớp Hai lá mầm: Dicotyledoneae (hay lớp Ngọc Lan Magnoliopsida) Ngành Hạt kín: Angiospermatophyta [24]. 1.1.2. Đặc điểm sinh trởng, phát triển của cây đậu tơng Thời gian sinh trởng của cây đậu tơng từ khi gieo hạt đến khi chín từ 80 140 ngày tuỳ thuộc vào giống điều kiện ngoại cảnh. Có thể phân chia thời kỳ sinh trởng của cây đậu tơng thành 5 giai đoạn sau [16]. a. Giai đoạn nảy mầm: (Từ khi gieo hạt đến 3 lá). Trớc khi nảy mầm, hạt hút nớc trơng lên, do vậy nớc cần phải có sẵn cho hạt hấp thụ. ở giai đoạn này, các quá trình ôxi hóa các chất dự trữ trong hạt diễn ra mạnh, các chất hữu cơ phức tạp chuyển hóa thành các chất đơn giản, để làm nguyên liệu cho các quá trình khác. Quá trình này diễn ra nhiều hoạt động của các loại enzim với điều kiện có đủ độ ẩm, nhiệt độ độ thoáng khí. Tiếp đó là sự nảy mầm sinh trởng của cây non, cây ngừng phụ thuộc vào chất dinh dỡng dự trữ trong hạt. Điều kiện ngoại cảnh của giai đoạn này là phải đảm bảo đủ nớc để hạt nảy mầm, nhiệt độ thích hợp là 22 30 0 C, lúc hạt nảy mầm hô hấp diễn ra rất mạnh nên đất gieo hạt phải thoáng. Bên cạnh đó, cây cần một lợng dinh dỡng 8 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn khoáng nhất định để tăng hoạt tính xúc tác của enzim xúc tác phân giải H 2 O 2 giải độc cho cây. b. Giai đoạn cây non: (Từ 3 lá đến 5 lá). Khi đậu tơng đạt từ 3 lá đến 5 lá, cây chuyển từ trạng thái sống nhờ chất dự trữ trong hạt sang trạng thái hút chất dinh dỡng ở đất quang hợp của bộ lá. Tuy nhiên, ở giai đoạn này, thân lá trên mặt đất phát triển chậm, cây đậu t- ơng bắt đầu phân cành, bộ rễ phát triển mạnh hơn thân, lá Để cây có thể hoàn thiện bộ lá tăng cờng các hoạt động trao đổi chất thì các nguyên tố vi lợng đóng vai trò quan trọng là thành phần không thể thiếu trong cây. Đặc biệt cây đậu t- ơng rất cần các vi lợng nh: Co, Mo,Cu,Zn. c. Giai đoạn cây từ 5 đến 7 lá (giai đoạn cây vơn cao đến ra hoa). Thân, lá sinh trởng nhanh bộ rễ phát triển mạnh, ăn sâu toả rộng. Cơ quan sinh sản là hoa, khi hoa xuất hiện thì cũng là lúc giai đoạn này kết thúc. ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh, cũng nh lợng dinh dỡng cung cấp cho cây có tính quyết định đến khả năng phát triển của các loại cây trồng. Đặc biệt các nguyên tố vi lợng có tác dụng làm tăng khả năng giữ nớc độ ngậm nớc của mô, do đó làm tăng quá trình sinh tổng hợp protein, axit nucleic. d. Giai đoạn nở hoa. Giai đoạn này diễn ra trong khoảng thời gian ngắn, trung bình từ 10 - 15 ngày. Cây đậu tơng gần nh ngừng phát triển thân, lá nhng vẫn tiếp tục hút các chất dinh dỡng từ đất, các chất dinh dỡng các chất hữu cơ tập trung mạnh vào bộ phận sinh sản. Trong điều kiện tốt, đặc biệt là thời tiết thuận lợi, quá trình tự thụ phấn diễn ra rất tốt sẽ cho nhiều quả, nhiều hạt chắc. e. Giai đoạn chín. Quả to nhanh tạo các khoang rỗng lớn để hạt tăng khối lợng cũng nh trong l- ợng phôi phát triển hoàn toàn. Giai đoạn này kéo dài từ 35- 40 ngày từ khi hoa thụ phấn, chất dinh dỡng từ thân, lá tập trung mạnh về hạt qua những 9 Khoá luận tốt nghiệp Trịnh Ngọc Tuấn quá trình biến đổi sinh lý phức tạp. Cây cần nhiệt độ, độ ẩm chất dinh d- ỡng nhất định để tăng cờng số lợng, chất lợng quả hạt. 1.1.3. Đặc điểm sinh thái của cây đậu tơng Quá trình sinh trởng phát triển của cây đậu tơng luôn luôn chịu tác động của các nhân tố sinh thái nh nhiệt độ, ánh sáng, nớc [18] a.Nhiệt độ: Đậu tơng là cây a nhiệt, lợng nhiệt yêu cầu của nó tuỳ thuộc vào giống, những vùng ấm áp, nhiệt độ đất ít khi ảnh hởng tới thời vụ gieo trồng cũng nh sự sinh trởng phát triển. ở những vùng lạnh, nhiệt độ đóng vai trò quan trọng, nhiệt độ thích hợp nhất để hạt nảy mần trụ mần dới phát triển là 30 o C. Nhiệt độ thấp nhất cho sự nảy mần là 5 o C tối cao là 40 o C, nhiệt độ quá cao hoặc thấp quá đều ảnh hởng xấu đến quá trình sinh trởng của cây đậu tơng . b. ánh sáng : ánh sáng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến năng suất cây trồng. Nếu dới bóng râm cây bị che rợp, vào thời kỳ ra hoa kết quả lá bị rụng nhiều, khả năng quang hợp giảm vì thiếu ánh sáng, ảnh hởng đến sự tích luỹ chất dinh dỡng cho quả hạt. Khi gieo trồng cần quan tâm đến mật độ, trồng dày, cây vơn cao dễ bị lốp đổ, sâu bệnh phát triển, số hoa số quả trên cây ít, làm giảm năng suất. Nếu trồng quá tha, số cành trên một cây tăng số quả trên cây tăng, nhng số cây trên đơn vị diện tích thấp nên năng suất thấp. Để đạt đợc năng suất cao cần xác định mật độ khoảng cách trồng thích hợp. [7] c. Nớc: nhu cầu về nớc đối với đậu tơng tuỳ thuộc vào từng giai đoạn trong vòng đời, nhng đậu tơng có thể xếp vào loại cây chịu hạn. Trớc khi thu hoạch 1 1,5 tháng trong điều kiện khô hạn cây vẫn phát triển bình thờng. [33] d. Đất: Đậu tơng có thể trồng trên nhiều loại đất, nhng thích hợp nhất là đất có thành phần cơ giới nhẹ, đất thịt pha cát. Đất tơi xốp, nốt sần ở cây đậu tơng hình thành sớm, hoạt động cố định của vi khuẩn nốt sần tiến hành sớm tạo điều kiện cho cây sinh trởng mạnh. Đất có tầng mùn sâu, tơi xốp đủ dinh dỡng, pH từ 5,5 7,5 là thích hợp nhất [2]. e. Nhu cầu dinh dỡng của cây đậu tơng: 10 . nghiên cứu của đề tài là đặc điểm sinh lý sinh trởng, phát triển và năng suất của giống đậu tơng VH12 dới ảnh hởng của vi lợng molipđen. Đậu tơng VH12 là. học vinh khoa Sinh học ====o0o==== Trịnh ngọc tuấn ảnh hởng của molipđen (Mo) đến sinh trởng, phát triển và năng suất của giống đậu tơng vh12 Khoá luận

Ngày đăng: 18/12/2013, 10:23

Hình ảnh liên quan

1.2. Vi lợng đối với cây trồng và tình hình nghiên cứu vi lợng. 10 - Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

1.2..

Vi lợng đối với cây trồng và tình hình nghiên cứu vi lợng. 10 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1: Chiều cao cây đậu tơng VH12 - Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

Bảng 1.

Chiều cao cây đậu tơng VH12 Xem tại trang 24 của tài liệu.
đến quá trình hình thành và ổn định của diệp lục. - Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

n.

quá trình hình thành và ổn định của diệp lục Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Số lợng nốt sần của đậu tơng VH12 - Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

Bảng 5.

Số lợng nốt sần của đậu tơng VH12 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6: Cờng độ thoát hơi nớc của đậu tơng VH12 - Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

Bảng 6.

Cờng độ thoát hơi nớc của đậu tơng VH12 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Một số yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng VH12 - Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12

Bảng 8.

Một số yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng VH12 Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan