hợp sau 3 lần xử lý vi lợng (xử lý hạt trớc khi gieo, phun lên lá thời kỳ 3 lá 5 lá). Các công thức CT2, CT3, CT4 làm tăng số lợng hoa lên đáng kể so với đối chứng. Cụ thể là:
CT2 số lợng hoa đạt từ 24 – 26 hoa/ cây cao hơn 32,97% so với đối chứng.
CT4số lợng hoa đạt từ 24 – 27 hoa/cây cao hơn 35,10% so với đối chứng. Đặc biệt ở CT3số lợng hoa nhiều nhất đạt từ 26 – 28 hoa/cây cao hơn 46,8% so với đối chứng. Đối với CT1 và CT5thì số lợng hoa tăng không đáng kể so với đối chứng.
3.2.2. ảnh hởng của Mo đến một số yếu tố cấu thành năng suất của đậu tơng VH12 tơng VH12
Sau khi thu hoạch chúng tôi đánh giá một số yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng VH12, kết quả thu đợc ở bảng 8.
Bảng 8: Một số yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng VH12 CTMo Yếu tố ĐC CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Số quả/cây 17,48±0,87 17,67 ±0,88 23,18±1,15 24,20±1,26 23,31±1,16 16,00±0,80 Số hạt/quả 2,70 ±0,055 2,75±0,055 2,82 ±0,056 2,91±0,057 2,86±0.055 2,68±0,053 Tỷ lệ quả chắc (%) 94 ± 2,82 95 ±2,85 96 ±2,88 98 ±2,94 97±2,91 97±2,91 Trọng lợng tơi 1000 hạt (g) 434,4 ±8,68 438,9 ±8,77 444,4±8,88 448,2±9,04 447,6±8,85 442,4±8,84 Năng suất quy đổi (tấn/ha) 8,094±0,01 7 8,509±0,01 8 11,72±0,02 5 13,124±0,029 12,156±0,026 7,728±0,01 6
- Số lợng quả/cây ở các công thức CT2, CT3, CT4 tăng lên đáng kể. ở CT2 và CT4 số lợng quả đạt trung bình từ 23,18 – 23,31 qủa/cây tăng hơn so với đối chứng 32,60% (CT2) và 33,35% (CT4). Riêng ở CT3số lợng quả trung bình đạt 24,20 quả/cây, cao hơn so với đối chứng 38,44% .
- Về số lợng hạt trong một quả: CT2 và CT4 đạt trung bình từ 2,82 – 2,86 hạt/quả, tăng hơn so với đối chứng 4,44% (CT2) và 5,92% (CT4). Đặc biệt CT3 số lợng hạt trung bình đạt 2,87 hạt/quả, cao hơn so với đối chứng 7,77%. Về tỷ lệ qủa chắc của giống đậu tơng này là tơng đối cao. Tuy nhiên, dới tác động của dung dịch vi lợng Mo đã làm cho tỷ lệ quả chắc đợc nâng cao hơn tuy không sai khác nhiều so với đối chứng.
Về trọng lợng tơi của 1000 hạt, qua kiểm tra đánh giá chúng tôi nhận thấy rằng: ở CT2, CT3, CT4 trọng lợng hạt tăng lên rõ rệt (2,30 – 3,17%).
Trong đó, trọng lợng 1000 hạt ở CT3 tăng cao nhất 3,17% so với đối chứng, còn ở CT1 và CT5 lại cho kết quả thấp hơn đối chứng.
Từ các yếu tố cấu thành năng suất ở trên là cơ sở để quy đổi thành năng suất của đậu tơng VH12. Kết quả qua tính toán và xử lý số liệu cụ thể cho thấy:
ở CT1, trọng lợng hạt tơi đạt 8,509 tấn/ha, CT2 trọng lợng hạt tơi đạt 11,712 tấn/ha, CT3 trọng lợng hạt tơi đạt 13,124 tấn/ ha CT4 trọng lợng hạt tơi đạt 12,156 tấn/ha. CT5 trọng lợng hạt tơi đạt 7,728 tấn/ha.
Các nồng độ Molipđen từ 0,02 – 0,04% đã làm tăng năng suất của giống đậu tơng VH12. Đặc biệt ở CT3 trọng lợng hạt tơi đạt 13,124 tấn/ha cao hơn 5,03 tấn./ha so với đối chứng.
Nh vậy, có thể khẳng định nồng độ vi lợng Mo = 0,03% có tác dụng tốt đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng VH12.
Kết luận và kiến nghị
A. Kết luận.
Từ những kết quả thu đợc, chúng tôi rút ra kết luận nh sau:
Trong 5 nồng độ Mo (0,01%; 0,02%; 0,03%; 0,04%; 0,05%) dùng để xử lý hạt giống và phun lên lá ở hai thời kỳ: 3 lá, 5 lá, nồng độ Mo = 0,03% có tác dụng tốt nhất đến sinh trởng, phát triển và năng suất của giống đậu tơng VH12.
- Về các chỉ tiêu sinh lý sinh trởng phát triển: Nồng độ vi lợng Mo = 0,03% đã làm:
+ Chiều cao cây tăng 24,53 – 30,48% so với không bổ sung Mo. + Diện tích lá tăng 24,46 - 31,00% so với không bổ sung Mo.
+ Hàm lợng Dl a tăng 34,35 – 38,65%; Dl b tăng 33,17 – 35,18%; Dl a/b tăng 0,51 – 2,07% so với không bổ sung Mo.
+ Số lợng nốt sần tăng 5,97 – 11,69% so với không bổ sung Mo.
- Về một số yếu tố cấu thành năng suất của giống đậu tơng VH12 dới tác dụng của Mo = 0,03%.
+ Tỷ lệ quả/cây tăng 38,44% so với không bổ sung Mo. + Tỷ lệ hạt/quả tăng 7,77% so với không bổ sung Mo. + Tỷ lệ quả chắc tăng 4,25% so với không bổ sung Mo.
+ Trọng lợng tơi 1000 hạt tăng 3,17 % so với không bổ sung Mo .
+ Năng suất lý thuyết (quy đổi) tăng 5,03 tấn/ha so với không bổ sung Mo.
B. Kiến nghị:
Theo hớng nghiên cứu này chúng tôi có kiến nghị. Cần nghiên cứu tìm hiểu nồng độ thích hợp và mức độ xử lý của một số nguyên tố vi lợng quan trọng đối với cây đậu tơng nh B, Cu, Mn, Zn Để từ đó có cơ sở khoa học cho việc bón… phân vi lợng, góp phần tăng năng suất và phẩm chất cây trồng nói chung và cây đậu tơng nói riêng.