Ảnh hởng của Mo đến nốt sần của đậu tơng VH

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12 (Trang 31 - 34)

Đối với cây họ đậu thì sự xuất hiện của nốt sần ở rễ, là một đặc trng và đó là sự khác biệt mà các loại cây trồng khác không có đợc. Nốt sần của cây họ đậu đóng vai trò rất quan trọng trong việc cố định nitơ khí trời thành đạm hữu

nguyên tố vi lợng Mo đối với quá trình sinh trởng, phát triển của cây đậu tơng. Vi lợng Mo với thang nồng độ từ 0,01% – 0,05 % đã có tác dụng làm tăng số lợng nốt sần ở giống đậu tơng VH12. Kết quả đợc trình bày ở bảng 5 và biểu đồ 5.

Bảng 5: Số lợng nốt sần của đậu tơng VH12

(Đơn vị: nốt sần/cây) Thời kỳ CT Mo 3 lá 5 lá 7 lá ĐC 1,17 ±0,023 2,11±0,036 3,18±0,051 CT1 1,19±0,023 2,17±0,045 3,26±0,054 CT2 1,24±0,042 2,22±0,042 3,29±0,048 CT3 1,31±0,038 2,36±0,048 3,37±0,056 CT4 1,25±0,080 2,24±0,040 3,28±0,046 CT5 1,19±0,024 2,16±0,030 3,24±0,034 (Cỡ mẫu: n = 15)

Biểu đồ 5: Số lợng nốt sần của đậu tơng VH12

Với vi lợng Mo đậu tơng VH12 đã có ảnh hởng rất sớm: Ngay ở thời kỳ 3 lá, số nốt sần ở rễ có sự khác nhau ở các công thức khác nhau. CT1 và CT5 cho thấy đã có sự chuyển biến, tuy nhiên chỉ tăng 0,02 nốt/cây cao hơn so với đối chứng 1,70%. CT2 tăng 0,07 nốt/cây (5,98%), CT4 tăng 0,08 nốt/cây (6,83%) so với đối chứng. Đặc biệt ở CT3 số lợng nốt sần đã tăng 0,14 nốt/cây cao(11,96%) so với đối chứng.

Thời kỳ 7 lá CT1 và CT5 tăng 0,06 – 0,08 nốt/cây (2,51%) ở CT1 và (1,88%) ở CT5, CT2 tăng 0,11nốt/cây (3,45%), CT4 tăng 0,10 nốt/cây (3,14%), CT3 tăng 0,19 nốt/cây (5,97%) so với đối chứng.

Từ thời kỳ 7 lá đến khi thu hoạch

Thời kỳ 5 lá CT1 và CT5 tăng 0,05 – 0,06 nốt/cây cao hơn 2,84% ở CT1 và 2,36% ở CT5 so với đối chứng. CT2 tăng 0,11 nốt/cây (5,21% ).CT4 tăng 0,13 nốt/cây (6,16% ). CT3 tăng 0,25 nốt/cây (11,84%) so với đối chứng.

Thời kỳ 7 lá chúng tôi theo dõi và nhận thấy rằng số lợng nốt sần đã đạt đến mức cao nhất, không thấy tăng thêm về số lợng mà chỉ tăng về kích thớc

đáng kể số lợng nốt sần ở vùng rễ, hiệu qủa lớn nhất là nồng độ Mo = 0,03% (CT3).

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w