Ảnh hởng của Mo đến diện tích lá

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12 (Trang 25 - 27)

Diện tích bề mặt lá của cây trong quần thể, là một yếu tố ảnh hởng rất lớn đến năng suất cây trồng. Tăng diện tích là tăng bề mặt hấp thụ ánh sáng mặt trời, dẫn đến hoạt động quang hợp và tích lũy chất khô đợc tăng cờng. Việc xử lý vi l- ợng Mo đối với hạt trớc khi gieo và phun lên lá cây, đã có ảnh hởng đến diện tích lá của giống đậu tơng VH12. Kết quả thu đợc ở bảng 2 và biểu đồ 2.

Bảng 2: Diện tích lá của đậu tơng VH12

CT Mo ĐC 19,34 ± 0,96 63,30 ± 1,89 116,84 ± 3,50 CT1 20,11 ± 1,00 69,07 ± 2,07 124,75 ± 3,74 CT2 21,34 ± 1,06 75,71 ± 2,27 145,79 ±4,37 CT3 28,03 ± 1,40 83,80 ± 2,51 158,95 ± 4,76 CT4 21,06 ± 1,05 76,21 ± 2,28 142,46 ± 4,27 CT5 20,67 ± 1,03 71,65 ± 2,14 129,70 ± 3,89 (Cỡ mẫu: n = 15)

theo thời gian. ở thời kỳ 3 lá, diện tích lá đạt từ 20,11 – 28,03 cm2/cây, ở thời kỳ 5 lá diện tích lá đạt từ 69,07 – 83,80 cm2/cây, còn ở thời kỳ 7 lá diện tích lá đạt từ 124,75 – 158,95 cm2/cây. Chỉ số này đạt giá trị lớn nhất ở công thức CT3, cao hơn so với đối chứng 8,69 cm2/cây (31,00%) ở thời kỳ 3 lá, 20,50 cm2/cây (24,46%) ở thời kỳ 5 lá và 42,11 cm2/cây (26,49%) ở thời kỳ 7 lá. Các công thức CT1 và CT5 lại cho diện tích thấp hơn nhiều so với CT3 và tăng không đáng kể so với đối chứng, cụ thể là từ 0,77 – 7,91 cm2/cây (3,98% - 6,82%) đối với CT1 và 1,33 – 12,86 cm2/cây (6,87% - 11,00%) đối với CT5.

Số liệu thu đợc cho thấy nồng độ vi lợng Mo ở các công thức CT2, CT3, CT4 có tác dụng tích cực đến quá trình sinh trởng của đậu tơng. Làm tăng diện tích lá, nh vậy sẽ tăng khả năng quang hợp thúc đẩy quá trình trao đổi chất trong cây, diện tích lá của đậu tơng cao nhất ở nồng độ Mo = 0,03%.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12 (Trang 25 - 27)