Ảnh hởng của Mo đến cờng độ thoát hơi nớc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12 (Trang 34 - 36)

Thoát hơi nớc có ý nghĩa quan trọng trong đời sống thực vật, một lợng nớc khổng lồ đã đi qua cơ thể và đại bộ phận bốc hơi từ mặt lá. Thực vật chỉ giữ lại một lợng nhỏ tham gia vào các quá trình trao đổi chất, sự đồng hóa CO2 và sự thoát hơi nớc diễn ra trong một sự mâu thuẫn thống nhất. Cây không lúc nào ngừng thoát hơi nớc, quá trình đó không phải là vô ích mà có ý nghĩa sinh học rất quan trọng. Timiriazev cho sự thoát hơi nớc là tai họa tất yếu của cây. [25].

Để tìm hiểu ảnh hởng vi lợng Mo đến sự thoát hơi nớc của cây, chúng tôi tiến hành xác định cờng độ thoát hơi nớc ở giống đậu tơng VH12 sau khi đã xử lý vi lợng Mo. Kết quả đợc thể hiện ở bảng 6 và biểu đồ 6 sau đây.

Bảng 6: Cờng độ thoát hơi nớc của đậu tơng VH12

(Đơn vị: mgH2O/glá) Thời kỳ CT Mo 3 lá 5 lá 7 lá ĐC 1,54 ± 0,077 1,45 ± 0,072 1,25 ± 0,062 CT1 1,57 ± 0,078 1,51 ± 0,075 1,32 ± 0,066 CT2 1,63 ±0,081 1,61 ± 0,080 1,47 ± 0,073 CT3 1,77 ± 0,088 1,72 ± 0,086 1,61 ± 0,08 CT4 1,69 ± 0,084 1,57 ± 0,078 1,51 ± 0,075 CT5 1,59 ± 0,079 1,48 ± 0,074 1,34 ± 0,067 (Cỡ mẫu: n = 15)

Biểu đồ 6:Cờng độ thoát hơi nớc của đậu tơng VH12

Khác với các chỉ tiêu sinh lý khác, cờng độ thoát hơi nớc của đậu tơng VH12 giảm dần theo thời gian:

ở thời kỳ 3 lá là từ 1,57 - 1,77 mg H2O/ g.h . ở thời kỳ 5 lá là từ 1,48 - 1,72 mg H2O/ g.h . ở thời kỳ 7 lá là từ 1,32 - 1,61 mg H2O/ g.h .

Khi còn non, lá và thân của cây có lớp cutin mỏng, hàm lợng đờng dễ tan nhiều, áp suất thẩm thấu lớn và sự hút nớc của tế bào lớn dẫn đến khí khổng mở ra. mặt khác, ở cây non lợng nớc thoát ra bằng hai con đờng qua khí khổng và qua tầng cutin, nên cờng độ thoát hơi nớc ở thời kỳ 3 lá lớn hơn cả. ở thời 5 lá và 7 lá lợng nớc thoát ra giảm so với thời kỳ 3 lá là do, ở cây trởng thành lợng nớc chủ yếu mất đi qua khe khí khổng. Các phản ứng điều chỉnh trạng thái đóng mở khí khổng đã hoàn thiện nên có sự điều tiết chặt chẽ hơn về hoạt động trao đổi nớc, do đó c- ờng độ thoát hơi nớc giảm.

đậu tơng ở CT3 có cờng độ thoát hơi nớc cao hơn so với đối chứng là từ 14,93% - 28,80%, còn ở công thức CT1 và CT5 thì cờng độ thoát hơi nớc thấp, chỉ cao hơn so với đối chứng từ 1,94% - 5,6% (CT1) và 3,24% - 7,2% (CT5).

Nhận xét chung: Từ các kết quả thu đợc về các chỉ tiêu sinh lý sinh trởng, của đậu tơng VH12 dới tác dụng của vi lợng Mo. Chúng tôi nhận thấy rằng chỉ tiêu về (Chiều cao cây, diện tích lá, hàm lợng diệp lục, cờng độ quang hợp, số lợng nốt sần, cờng độ thoát hơi nớc) đều cho kết quả cao hơn đối chứng. Đặc biệt là nồng độ Mo = 0,03% (CT3) có hiệu quả tốt nhất.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của molipđen (mo) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu tương VH12 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w