Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
10,93 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học VINH --------------------------------------- NG VN THNH NH HNG CA MT LấN SINH TRNG CA TễM HE CHN TRNG PENAEUS VANNAMEI, BOONE Chuyên ngành : Động vật học Mã số : 62.42.10 LUN VN THC S SINH HC Ngui hng dn khoa hc: 1. TS. NGÔ ANH TUấN 2. TS. NGUYễN VĂN SƠN VINH- 2009 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong những năm gần đây, dịch bệnh, đặc biệt là bệnh WSSV gây thiệt hại nghiêm trọng đối với nghề nuôi tôm sú Penaeus monodon ở Việt Nam và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Mặt khác giá đầu ra củatôm sú trên thị trường nuội địa và các nước trên thế giới như Nhật Bản, Mỹ, các nước châu Âu . bị cạnh tranh rất mạnh bởi giá tômhechântrắng Litopenaeus vannamei được sản xuất ở các nước Trung Quốc, Thái Lan . Do vậy, việc nuôi đối tượng mới như tômhechântrắng vừa có năng suất cao, vừa có giá thành thấp là cần thiết. Tômhechântrắng có nguồn gốc từ Nam Mỹ, tuy nhiên hiện nay, đối tượng này đã được du nhập vào nhiều quốc gia trên thế giới và được nhập vào nước ta từ những năm 2000. Theo Matthew Briggs et al. (2004)[29], tômhechântrắng có độ tăng trưởng nhanh, có thể nuôi được với mậtđộ cao, là loài rộng muối và nhu cầu protein thấp hơn tôm sú. Tại Việt Nam, tômhechântrắng đã được thử nghiệm nuôi trên nhiều địa bàn khác nhau, một trong những địa bàn được áp dụng là tỉnh Thừa Thiên Huế. Với bờ biển dài trên 81 km và hàng chục ngàn ha bãi triều ven biển, điều kiện được thiên nhiên ưu đãi, Thừa Thiên Huế có nhiều lợi thế để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản. Huyện Phong Điền là một trong bốn huyện giáp biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, trong thời gian qua Phong Điền có diện tích nuôi thuỷ sản và sản lượng nuôi thuỷ sản rất lớn đặc biệt là sản lượng tôm thẻ chân trắng. Tuy vậy, dịch bệnh, giá thành và giá bán tôm thương phẩm là vấn đề gây ảnhhưởng tiêu cực đến tính bền vững của nghề nuôi tôm thẻ chântrắng ở nước ta nói chung và địa bàn xã Điền Môn - Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng (Đào Văn Trí, 2005)[10]. Tômhechântrắng có những ưu điểm vượt trội so với tôm sú, thể hiện ở chu kỳ nuôi ngắn, từ 2,3 - 3,0 tháng là cho thu hoạch, chi phí đầu tư thấp do nhu cầu protein không cao. Mậtđộ nuôi tômhechântrắng rất cao, thường nuôi với mậtđộ 90-180 con/m 2 , thậm chí lên đến 400 con/m 2 . 2 Tuy nhiên, tômhechântrắng là đối tượng nuôi mới với người dân, quy trình kỷ thuật nuôi chưa được hoàn chỉnh, đồng thời người nuôi không xác định được nuôi với mậtđộ bao nhiêu thì đem lại kết quả cao nhất. Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Ảnh hưởngcủamậtđộlênsinhtrưởngtômhechântrắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) tại xã Điền Môn - Huyện Phong Điền - Thừa Thiên Huế" 2. Mục tiêu của đề tài Trên cơ sở thử nghiệm nuôi tômhechântrắng tại các ao nuôi nhằm đánh giá và tìm ra một mậtđộ nuôi thương phẩm thích hợp nhất và hiệu quả kinh tế cao củatôm thẻ chântrắng tại xã Điền Môn - Huyện Phong Điền - Tỉnh Thừa Thiên Huế. Đánh giá được ảnhhưởngcủamậtđộ đến sinhtrưởngcủatômhechântrắng tại các ao nuôi nhằm đưa ra các khuyến cáo hợp lý. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp các dẫn liệu về các yếu tố thuỷ lý, thuỷ hoá trong các ao nuôi góp phần đưa ra các giải pháp can thiệp kịp thời tăng năng suất nuôi trồng tômhechântrắng Cung cấp thêm dẫn liệu về tăng trưởng ở các nuôi mậtđộ khác nhau nhằm đánh giá tốc độsinhtrưởng và tỷ lệ sống của các khu vực thử nhiệm có ý nghĩa đánh giá tốc độsinhtrưởngcủa loài. Mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường - mậtđộ - tỷ lệ sống và năng suất là cơ sở đánh giá tiềm năng và nguồn lợi động vật ở khu vực này. Ý nghĩa thực tiễn Khu vực Phong Điền - Thừa Thiên Huế hiện đang phát triển mạnh nghề nuôi tômhechân trắng, kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc để xác định nuôi tôm ở các mật độ, góp phần làm cho nghề nuôi tôm phát triển một cách bền vững, cộng đồng dân cư ven biển ở đây sẽ có cuộc sống ổn định và được cải thiện. 3 Các thử nghiệm trên các khu vực nuôi là cơ sở để áp dụng thả trên diện rộng với mậtđộ thích hợp có ý nghĩa kinh tế cho vùng. 4. Nội dung nghiên cứu Đề tài tiến hành với các nội dung như sau: - Xác định các yếu tố môi trường trong ao nuôi tômhechântrắng - Ảnhhưởngcủamậtđộlênsinhtrưởngcủatômhechântrắng tại các ao nuôi. - Ảnhhưởngcủamậtđộlên tỷ lệ sống của các ao nuôi tômhechân trắng. - Ảnhhưởngcủamậtđộlên năng suất của các ao nuôi tômhechân trắng. 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lược sử nghiên cứu tômhechântrắng 1.1.1. Lược sử nghiên cứu nuôi tômhechântrắng trên thế giới và Việt Nam Tômhechântrắng là đối tượng nuôi có nguồn gốc ở khu vực Nam và Trung Mỹ (Wyban J., 2007 ) [26]. Đây là đối tượng được nuôi phổ biến ở Tây bán cầu, chiếm hơn 70% các loài tômhe Nam Mỹ. Sản lượng tômhechântrắng chỉ đứng sau tổng sản lượng tôm sú trên toàn thế giới. Các quốc gia châu Mỹ như Ecuado, Mexico, Panama là những quốc gia có nghề nuôi tôm thẻ chântrắng phát triển từ đầu những năm 1900. Tổng sản lượng củatôm thẻ chântrắng ở các nước Nam Mỹ đạt 200.000 tấn trị giá 1,2 tỷ USD vào năm 2002. Ngày nay tôm thẻ chântrắng được du nhập, thuần hoá và nuôi ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có các nước ở châu Á (Mathew Briggs et al., 2004)[26]. Bảng 1. Du nhập tôm thẻ chântrắng ở một số nước châu Á [33]. Quốc gia Năm nhập khẩu Nguồn gốc Lý do nhập L.vannamei Trung Quốc Đài Loan Thái Lan Việt Nam Philippines Indonesia Malaysia Ấn Độ 1988 1995 2000 1997 2001 2001 2001 2001 Taxas Hawaii Đài Loan Trung Quốc Đài Loan Hawaii Đài Loan Đài Loan Đa dạng hoá đối tượng nuôi, trình diễn Bệnh đốm trắng trên P.monodon Bệnh đốm trắng trên P.monodon Bệnh đốm trắng trên P.monodon, chịu lạnh Bệnh đốm trắng trên P.monodon Bệnh đốm trắng trên P.monodon Bệnh đốm trắng trên P.monodon Bệnh đốm trắng trên P.monodon Tômhechântrắng được nuôi thí điểm ở châu Á từ những năm 1978 - 1979, nhưng về phương diện thương mại thì chỉ bắt đầu từ năm 1996 khi nó 5 được nhập vào Trung Quốc, Đài Loan và tiếp sau là Philippines, Indonesia, Việt Nam, Thái Lan, Malaysia và Ấn Độ [29]. So sánh với loài tôm bản địa nuôi phổ biến ở châu Á mà cụ thể là tôm P.monodon, những lý do sau giúp tôm L. vannamei có thể được du nhập và nuôi ở nhiều nước thuộc châu lục này. Theo Nguyễn Dũng Tiến, 2005 (trích dẫn bởi Đào Văn Trí, 2005)[10], sản lượng tômhechântrắng ở nước ta năm 2004 đạt 5.000 tấn, diện tích nuôi khoảng 1.600 ha, tổng diện tích nuôi tôm bị bệnh là 110 ha (thống kê chưa đầy đủ). Theo Đào Văn Trí, 2005 hiệu quả trong việc nuôi tômhechântrắng ở nước ta đáp ứng được yêu cầu của người nuôi. Kết quả điều tra của Đào Văn Trí (2005)[10] cho biết, 80% số hộ nuôi tômhechântrắng tại các tỉnh Nam Trung Bộ cho rằng thời gian nuôi ngắn (90-110 ngày), dễ nuôi, chi phí sản xuất thấp, lợi nhuận thu được trên 120 triệu đồng/ha/vụ. Nguyên nhân thất bại trong nuôi thương phẩm tômhechântrắng là: Con giống mua trôi nổi, nguồn giống thả không rõ ràng, chưa thật sự hiểu biết về quy trình nuôi, trong khi ao nuôi nằm trong vùng nuôi có điều kiện môi trường xấu, thường có dịch bệnh xuất hiện. Nuôi tôm luôn chiếm ưu thế trong giáp xác và trong nuôi trồng thuỷ sản, sản lượng nuôi tôm năm 2000 của thế giới là 1.087.111 tấn, chiếm 66,0% giáp xác nuôi, trị giá 6.880 tỷ USD, chiếm 73,4% giá trị trong nuôi giáp xác (Phạm Minh Đức, 2002)[3]. Năm 2002, sản lượng thuỷ sản thế giới đạt mức 38,9 triệu tấn với mức giá trị 53,8 tỷ USD. Tuy nhiên, giáp xác nuôi chỉ chiếm 5,3% về sản lượng thuỷ sản thế giới và chiếm 20,1% về giá trị thuỷ sản toàn cầu vào năm 2002 (Matthew et al., 2004)[29]. Sản lượng tôm nuôi toàn cầu năm 2002 đạt mức 1,48 triệu tấn (FAO, 2002; Chamberlain, 2003). Tôm P.monodon Vẫn dữ vai trò ổn định khoảng 600.000 tấn từ năm 1994 - 2002, tuy nhiên sự đóng góp về sản lượng lại giảm từ 63% xuống 40% vào năm 2002, nguyên nhân do sản lượng tôm P.chinensis và đặc biệt lúc bấy giờ là sản lượng P.vanamei hơn 500.000 tấn 6 (FAO, 2002). Hiện tại P.vanamei đang phát triển mạnh ở các nước châu Á đặc biệt là Trung Quốc đại lục và Thái Lan. Hiện nay các loài tôm được nuôi nhiều nhất là P.monodon, tôm P.chinensis và tôm P.vanamei. Riêng 3 loài này đã chiếm trên 86% sản lượng tôm nuôi của thế giới. Nếu tính về sản lượng thì tôm P.monodon chỉ xếp thứ 20 trong số các loài thuỷ sản nuôi, nhưng về giá trị thì chúng đứng đầu với 4.046 tỷ USD trong năm 2000. Các loài giáp xác nuôi khác bao gồm cả nuôi nước ngọt đạt 386.185 tấn, chiếm 23,4% sản lượng nuôi giáp xác, các loài cua 140.256 tấn, chiếm 8,5%. Nhìn chung nghề nuôi tôm ở Việt Nam đã và đang đạt được những thành tựu đáng kích lệ, song vấn còn những tồn tại làm hạn chế kết quả và hiệu quả nuôi tôm. Nghiên cứu về kỹ thuật nuôi tômhechântrắng có thể kể đến Honculata Primavera J. (1992), cũng như hệ thống nuôi trồng thuỷ sản khác, các trang trại nuôi tôm thịt hiện nay có 4 hình thức nuôi sau: Quảng canh truyền thống, quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh (trích dẫn bởi Phạm Xuân Thuỷ, 2004), nhưng theo Ronnback (2001) có 5 mức đầu tư nuôi với mức đầu tư khác nhau từ quảng canh truyền thống đến siêu thâm canh, nhưng về mặt kỷ thuật có thể chia thành 3 mức chung đó là quảng canh, bán thâm canh và thâm canh. Cách phân chia này dựa vào trình độ nuôi, mức độ đầu tư và trình độ kỷ thuật. Hình thức nuôi thương phẩm tômhechântrắng được FAO chia làm hình thức quảng canh, bán thâm canh, thâm canh và siêu thâm canh, tương ứng vơi mậtđộ thả nuôi thấp, trung bình, cao và cực kỳ cao (Boone K, 1931)[24]. Mô hình nuôi tôm thẻ chântrắng chủ yếu xuất hiện ở các nước châu Á và một vài trang trại nuôi tôm ở châu Mỹ La Tinh. Tôm được nuôi chủ yếu trong các ao nuôi đất hình vuông, hình tròn có diện tích từ 0,1 - 1,0 ha, mực nước ao thường 1,5 m, mậtđộ nuôi thả 60- 300 con/m 2 . Cho tôm ăn thức ăn nhân tạo 4-5 lần trên mỗi ngày với hệ số FCR 1,4-1,8. Năng suất nuôi tôm 7 7.000- 20.000kg/ha/vụ, mỗi năm có thể nuôi 2-3 vụ, năng suất tối đa lên đến 30-35 000kg/ha/vụ [24]. Đối với mô hình nuôi siêu thâm canh tômhechântrắng đã được thực hiện ở Mỹ trong hệ thống mương nổi đặt trong nhà kính. Con giống dòng SPF có chất lượng tốt, cỡ giống 0,5- 2g. Hệ thống mương nổi có diện tích 282m 2 . Mậtđộ thả nuôi 300- 450 con/m 2 sau 3-5 tháng đạt năng suất 28.000- 68.000kg/ha/vụ. Tốc độ tăng trưởng 1,5g/tuần, tỷ lệ sống đạt 55-91%, khối lượng trung bình 16-26g và FCR là 1,5-2,6 [24]. Trên cơ sở đó các mô hình khép kín như mô hình nuôi ít thay nước, mô hình tuần hoàn hình thành và được giới thiệu vào năm 1994 ở Thái Lan, trong quá trình phát triển nuôi tôm ở Thái Lan, để mở rộng diện tích người nuôi đã xây dựng ao nuôi sâu vào vùng nước ngọt (khoảng 100km), lấy nước lợ từ các con sông để nuôi tôm, từ đó hình thành nên mô hình nuôi tôm ở độ mặn thấp. Quá trình phát triển của mô hình này diễn ra mạnh mẽ vào những năm cuối tôm ở độ mặn thấp cũng trên cơ sở ít thay nước nhưng do xa biển, hạn chế về nguồn nước mặn nên độ mặn rất thấp. Theo ước tính ở Thái Lan có khoảng 18.530 ha nuôi tôm ở độ mặn thấp, đóng góp khoảng 40% sản lượng tômcủa Thái Lan (Szuster & Flaherty, 2002). Hạn chế ở mô hình này là chi phí xây dựng cơ bản cao, kỷ thuật quản lý môi trường tốt, . Một mô hình khác cũng xuất hiện trong khoảng thời gian này là mô hình nuôi thâm canh kết hợp với nuôi cá. Kỷ thuật đã được thử nghiệm đầu tiên tại Philippines để sử dụng hiệu quả các vùng nuôi tôm bị bỏ hoang là chuyển các ao nuôi bỏ hoang sang nuôi cá rô phi. Từ đó đá hình thành nên kỷ thuật nuôi kết hợp giữa các rô phi và tôm nước lợ tại đảo Nergos khoảng năm 1996, trước hết là nuôi luân canh tôm và cá, dần dần có các hình thức khác như nuôi cá trong lồng đặt trong ao tôm, hay nuôi cá trong ao lắng (ao chứa nước cấp cho ao tôm). Trong vài năm gầy đây, cá rô phi cũng được nuôi phổ biến trong các trại nuôi tôm tại các nước ở tây bán cầu (Mexico, Ecuado và Peru), nhằm hạn chế dịch bệnh tôm và tận dụng cơ sở hạ tầng của các trại tôm nhằm tạo ra sản phẩm xuất khẩu (thịt cá rô phi filles) trong điều kiện nuôi tôm 8 không đạt hiệu quả, chính vì thế sản lượng cá rô phi tăng nhanh sau khi xẩy ra dịch bệnh tôm ở Nam Mỹ. Hình thức nuôi phổ biến là nuôi luân canh tôm và cá rô phi trong ao lắng chứa nước và xử lý nước thải. Tại Thái Lan, theo kết quả điều tra của dự án PD/A CRSP năm 2002, việc nuôi tôm kết hợp nước lợ với cá rô phi đang trở nên phổ biến trong vài năm gần đây (Yang Yi & K.Fitzsimmons, 2002). Các hình thức nuôi kết hợp gồm: Nuôi cá rô phi trực tiếp trong ao tôm, nuôi cá rô phi trong lồng hay dăng quầng lưới trong ao tôm, nuôi cá rô phi trong ao lắng - chứa nước cấp cho ao nuôi tôm, hình thức nuôi tôm luân canh với cá rô phi sau khi dịch bệnh xẩy ra. Lý do mà người nuôi tôm áp dụng các mô hình này là nhằm cải thiện chất lượng nước, giảm chất thải, hạn chế dịch bệnh cho tôm nuôi và giảm sử dụng thuốc, hoá chất. Khi so sánh hiệu quả kinh tế, mô hình nuôi tôm kết hợp với cá rô phi cho kết quả cao hơn nuôi tôm đơn và cũng cao hơn nuôi luân canh tôm và cá rô phi. Mô hình nuôi thuỷ sản thân thiện vơi rừng (Mangrove- frendly aquaculture) đã được hình thành từ vài thập kỷ qua ở nhiều quốc gia như: Indonesia, Myanmar, Việt Nam, Thái lan, Philippines, Malaysia, Kenya, Tanzania và Jamaica nhằm mục đích vừa khôi phục và bảo vệ rừng vừa phát triển kinh tế thông qua nuôi trồng thuỷ sản (Fitzgerald JR,2006) [7]. Trên thế giới đã có nhiều nước trở thành cường quốc nhờ xuất khẩu thuỷ sản, như Trung Quốc hay Mỹ là nước đi đầu, mà gần đây có những nước như Đài Loan, Bănglades…và có những thành tựu nghề nuôi tôm, trở thành ngành mũi nhọn, đồng thời các nước có rất nhiều kinh nghiệm, kỷ thuật nuôi tôm. Một số công trình nghiên cứu khoa học được công bố như sản xuất giống nhân tạo 1963 và sau đó là những công trình khám phá ra những loại thức ăn nhân tạo, tự nhiên có giá trị thích hợp trong nuôi trồng thuỷ sản. Từ những bước ngoặt đó nghề nuôi tôm sú đã có những bước đột phá mạnh mẽ từ mức độ tăng trưởng 1,2% năm 1993 lên đến 9,4% năm 2003. Qua những thành công đó các nhà khoa học tiếp tục áp dụng các đối tượng khác như tôm bạc, tôm thẻ hay cua…đưa con giống chủ động vào sản 9 xuất nhân tạo và nâng sản lượng ngày một tăng. Hiện nay với xu thế tiến ra biển và đa dạng hoá đối tượng nuôi là một hướng phát triển của các nước trên thế giới. Ở nước ta, nghề nuôi tôm đã có từ lâu với các hình thức nuôi quảng canh truyền thống, nguồn giống và thức ăn hoàn toàn từ tự nhiên. Tuy nhiên, nghề nuôi này mới chỉ phát triển mạnh vào cuối những năm của thập kỷ 80 khi sảm phẩm tôm được xuất khẩu ra thị trường thế giới. Cùng với sự phát triển của nghề nuôi tôm, rừng ngập mặn bị phá dẫn đến nguồn giống tự nhiên bị giảm sút, lúc này người nuôi mới bắt đầu sử dụng giống nhân tạo thả bổ sung vào ao nuôi tôm từ đó hình thành hình thức nuôi tôm quảng canh cải tiến. Sau đợt dịch bệnh tôm vào năm 1994-1995, hình thức nuôi quảng canh truyền thống không còn hiệu quả và gần như được thay thế hoàn toàn bằng hình thức quảng canh cải tiến. Từ sau khi kỷ thuật nuôi tôm ít thay nước được giới thiệu vào Việt Nam vào năm 1996 (Trương Quốc Phú et al., 1997) thì hình thức nuôi bán thâm canh và thâm canh mới bắt đầu phát triển, đặc biệt sau khi chính sách chuyển đổi cơ cấu sản xuất của Chính phủ được ban hành. Kỷ thuật nuôi tôm ở độ muối thấp cũng được giới thiệu vào Việt Nam cuối thập kỷ 90, Nguyễn Văn Vượng (2003) năm 2001 ở Bạc Liêu có 2.099 ha nuôi tôm ở độ mặn thấp (0-5‰). Ngoài Bạc Liêu, các tỉnh khác như Sóc Trăng, Cà Mau, Kiên Giang đã chuyển đổi trồng lúa trong vùng nhiễm mặn theo mùa sang nuôi tôm ở độ mặn thấp. Việt Nam có bờ biển dài, nghề nuôi thuỷ sản được mở rộng nên diện tích nuôi khá lớn 902.900 ha mặt nước nuôi. Năm 2004 giá trị sản lượng đạt tới 33.999,2 tỷ đồng trong đó ngành nuôi đạt 18.886,8 tỷ đồng. Điều đó chứng tỏ ngành nuôi là một ngành phát triển mạnh đem lại giá trị, thu nhập cao cho người nuôi. Ở nước ta mấy năm gần đây phát triển rất mạnh. Năm 2000 sản lượng đạt 97.628 tấn, năm 2004 đạt 290.797 tấn . Những năm gần đây do không kiểm soát được dịch bệnh, lượng tôm đã giảm đi rất nhiều, đồng thời domất giá nên việc đầu tư cũng không nhiều, diện tích hầu như không được mở rộng mà còn thu hẹp. Việc phát triển tôm 10 . tôm he chân trắng - Ảnh hưởng của mật độ lên sinh trưởng của tôm he chân trắng tại các ao nuôi. - Ảnh hưởng của mật độ lên tỷ lệ sống của các ao nuôi tôm. he chân trắng. - Ảnh hưởng của mật độ lên năng suất của các ao nuôi tôm he chân trắng. 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Lược sử nghiên cứu tôm he chân