Ảnh hưởng của mật độ và thức ăn đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng (penaeus vannamei, boone, 1931) giai đoạn ZOEA luận văn tốt nghiệp đại học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
4,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH -----------&--------- NGUYỄN THỊ SEN ẢNHHƯỞNGCỦAMẬTĐỘVÀTHỨCĂNĐẾNTHỜIGIANBIẾNTHÁIVÀTỶLỆSỐNGCỦAẤUTRÙNGTÔMHECHÂNTRẮNG ( Penaeus vannamei, Boone,1931) GIAIĐOẠNZOEA KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Vinh – 2011 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠIHỌC VINH -----------&--------- ẢNHHƯỞNGCỦAMẬTĐỘVÀTHỨCĂNĐẾNTHỜIGIANBIẾNTHÁIVÀTỶLỆSỐNGCỦAẤUTRÙNGTÔMHECHÂNTRẮNG ( Penaeus vannamei, Boone,1931) GIAIĐOẠNZOEA KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Người hướng dẫn : ThS. Phạm Mỹ Dung Người thực hiện : Nguyễn Thị Sen Vinh – 2011 1 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản báo cáo khóa luậntốtnghiệp này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp đỡhưỡng dẫn nhiệt tình, chu đáo từ các thầy cô trong khoa Nông Lâm Ngư, trường Đạihọc Vinh, những người đã dìu dắt tôi trong suốt khoảng thờigian ngồi trên ghế nhà trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo Th.s Phạm Mỹ Dung, người đã chỉ bảo, hưỡng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thờigianthực hiện đề tài và hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam, các cán bộ, công nhân viên công ty đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất , trang thiết bị, hóa chất thí nghiệm và đã giúp đỡ tôi trong suốt thờigianthực tập vừa qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến gia đình và những người bạn thân đã động viên khích lệvà giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Sen i MỤC LỤC: DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT Công thức DNTN: Doanh nghiệp tư nhân M Mậtđộ M Mysis N Nauplius NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệpvà phát triển nông thôn TMDV Thương mại và dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn PL Post larvae Z Zoea ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Sản xuất giống các loài tômvàtômchântrắng ở các nước Châu Á ( năm 2002) [4] …………………………………………………………………………14 Bảng 1.2. Các cơ sở được phép sản xuất giống tômhechântrắng …. 21 Bảng 3.1. Ảnhhưởngcủamậtđộđếnthờigianbiếnthái từng giaiđoạnấutrùng ZoeA……………………………………………………………………………….28 Bảng 3.2. ẢnhhưởngcủamậtđộđếnthờigianbiếntháiấutrùngZoea …………29 Bảng 3.3 . Ảnhhưởngcủamậtđộđếntỷlệsống từng giaiđoạnấutrùng Zoea… 30 Bảng 3.4 . ẢnhhưởngcủamậtđộđếntỷlệsốnggiaiđoạnấutrùngZoea ………31. Bảng 3.5. Ảnhhưởngcủa công thứcthứcănđếnthờigianbiếntháiấutrùngZoea …………………………………………………………………………………… .32 Bảng 3.6 . Ảnhhưởngcủa công thứcthứcănđếnthờigianbiếntháiấutrùng Zoea. …………………………………………………………………………………… .34 Bảng 3.7. Ảnhhưởngcủa công thứcthứcănđếntỷlệsống từng giaiđoạnấutrùngZoea ……………………………………………………………………………… .35 Bảng 3.8. Ảnhhưởngcủa công thứcthứcănđếntỷlệsốngấutrùngZoea ………35 iii Bảng 3.9. Các yếu tố nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm mậtđộ ……………… 38 Bảng 3.10. Các yếu tố nhiệt độ trong quá trình thí nghiệm công thứcthức ăn. … 38 Bảng 3.11. Diễn biến pH trong lần thí nghiệm mậtđộ ……………………………39 Bảng 3.12. Diễn biến pH trong lần thí nghiệm công thứcthứcăn ……………… 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Hình thái ngoài tômhechân trắng……………………………………….7 Hình 1.2. ẤutrùnggiaiđoạnZoea 1 ……………………………………………… 8 Hình 1.3 ấutrùnggiaiđoạnZoea 2 …………………………………………… ….9 Hình 1.4. ẤutrùnggiaiđoạnZoea 3 ……………………………………………….9 Hình 1.6. Ấutrùnggiaiđoạn Mysis 2 …………………………………………….10 Hình 1.5 Ấutrùnggiaiđoạn Mysis 1 …………………………………………… .10 Hình 1.7. Ấutrùnggiaiđoạn Mysis 3 …………………………………………… 10 Hình 1.8 Ấutrùnggiaiđoạn Post larvae ………………………………………… 11 Hình 2.1. Xô thí nghiệm ………………………………………………………… .23 Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm mậtđộ ……………………………………………… 24 Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm công thứcthứcăn ……………………………………25 Hình 3.1. Ảnhhưởngcủamậtđộđếnthờigianbiếnthái từng giaiđoạnấutrùngZoea ……………………………………………………………………………… 28 Hình 3.2. Ảnhhưởngcủamậtđộđếnthờigianbiếntháigiaiđoạnấutrùng Zoea… …………………………………………………………………………………… 30 Hình 3.3 . ẢnhhưởngcủamậtđộđếntỷlệsốngấutrùngZoea ………………….31 iv Hình 3.4. Ảnhhưởngcủa công thứcthứcănđếnthờigianbiếntháiấutrùngZoea …………………………………………………………………………………… 33 Hình 3.5. Ảnhhưởngcủa công thứcthứcănđếnthờigianbiếntháiấutrùngZoea …………………………………………………………………………………… 34 Bảng 3.6. Ảnhhưởngcủa công thứcthứcănđếntỷlệsốnggiaiđoạnZoea ………36 v MỞ ĐẦU Năm 2004, nghành nuôi trồng thủy sản thế giới đạt sản lượng 59.381.620,7 tấn, giá trị thương mại đạt khoảng 70.307.135 triệu USD (FAO, 2006), trong đó có sự đóng góp rất lớn của nghề nuôi giáp xác. Việt Nam là một trong 10 quốc gia có nghề nuôi trồng thủy phát triển hàng đầu thế giới. Năm 2006, với 1.050.000ha diện tích nuôi trồng thủy sản, tổng sản lượng thủy sản Việt Nam ước đạt 3.695.500 tấn, trong đó sản lượng tôm đạt 354.600 tấn. Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2006 đạt 3,364 triệu USD, trong đó giá trị xuất khẩu tôm đạt trên 1,7 tỷ USD (Bộ thủy sản 2007). Trong 11 tháng năm 2010 xuất khẩu các mặt hàng tômcủa cả nước đạt gần 219.000 tấn, giá trị khoảng 1,9 tỷ USD. Ước tính cả năm 2010: 240.000 tấn với giá trị khoảng 2,08 tỷ USD (năm 2009: 209.567 tấn, 1,675 tỷ USD). Xuất khẩu tôm 2010 sang 92 thị trường, tăng hơn 10 thị trường so với năm 2009. Trong đótômhechântrắng chiếm một sản lượng lớn. Trong 11 tháng đầu năm 2010, Việt Nam đã xuất khẩu 56.271 tấn tômhechân trắng, trị giá xấp xỉ 370 triệu USD, chiếm 25,7% về khối lượng và 19,4% về giá trị trong tổng xuất khẩu các sản phẩm tôm. Mặc dù đã hơn 10 năm phát triển nhưng nguồn giống thủy sản vẫn chưa được chú trọng đầu tư, đặc biệt là nguồn tôm giống. Tổng năng lực cung cấp con giống hiện tại chỉ đáp ứng 70-80% nhu cầu nuôi trồng trong đótômhechântrắng mới chỉ đáp ứng được 80% nhu cầu con giống. Nguyên nhân chủ yếu là do chất lượng giống không đảm bảo kéo theo tỷlệ tiêu hao khá lớn [26]. Để đáp ứng được nguồn cung cấp con giống cho thị trường, hàng loạt trại sản xuất giống tôm đã ra đời. Nhưng để tạo ra được con giống tốt, tỷlệsống cao, hạn chế xảy ra dịch bệnh, thờigianbiếnthái ngắn, hiệu quả kinh tế cao thì việc tìm ra mậtđộ ương nuôi và công thứcthứcăn phù hợp với từng giaiđoạn phát triển củaấutrùng là một trong những vấn đề then chốt quyết định sự thành 1 bại của trại sản xuất, góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo tômhechântrắng ở nước ta hiện nay. Xuất phát từ thực tế của điều kiện sản xuất, được sự đồng ý của khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đạihọc Vinh, bộ môn thủy sản và sự nhiệt tình giúp đỡcủa công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam tôi thực hiện đề tài: “ Ảnhhưởngcủamậtđộvàthứcănđếnthờigianbiếntháivàtỷlệsốngcủaấutrùngtômhechântrắng ( Penaeus vannamei, Boone,1931) giaiđoạn Zoea. Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu các mậtđộvà công thức phối hợp thứcăn để đánh giá sự ảnhhưởngcủamậtđộvà công thứcthứcăn lên sự phát triển củaấutrùngtôm thẻ chân trắng. Góp phần lựa chọn mậtđộvà công thứcthứcăn phù hợp cho ương nuôi ấutrùngtômhechântrắng đạt hiệu quả cao. 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm củatômhechântrắng 1.1.1. Hệ thống phân loại Tômhechântrắng có hệ thống phân loại như sau [9]: Ngành: Athropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeus Fabricius Giống: Penaeus Loài: Litopennaeus vannamei Boon,1931 Hình 1.1. Hình thái ngoài tômhechântrắng 1.1.2. Đặc điểm phân bố, hình thái cấu tạo và tập tính sống trong vòng đời 1.1.2.1. Đặc điểm phân bố Tômhechântrắng phân bố chủ yếu ở vùng nước ven bờ phía Tây Thái Bình Dương từ ven biển Mêhyco đến miền Trung Peru nhiều nhất ở gần bờ biển Equado[8]. Chúng có thể sống được ở môi trường mặn, lợ và ngọt. 1.1.2.2. Hình thái cấu tạo 3 . biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng 1.3.1. Tình hình nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến thời gian biến thái và tỷ lệ sống của ấu trùng tôm he chân trắng. 3.4 . Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống giai đoạn ấu trùng Zoea ………31. Bảng 3.5. Ảnh hưởng của công thức thức ăn đến thời gian biến thái ấu trùng Zoea