“Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) trên ao cát” tại Công ty cổ phần Trường Sơn JSC

50 542 0
“Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) trên ao cát” tại Công ty cổ phần Trường Sơn JSC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu mô hình nuôi tôm thương phẩm tại công ty cổ phần Trường Sơn SJC Huế.Với các nội dung sau:Tìm hiểu hệ thống công trình ao nuôi tôm thẻ trên cátTìm hiểu các biện pháp kỹ thuật chuẩn bị, cải tạo ao nuôiTìm hiểu phương pháp tuyển chọn tôm giống, thả giốngTìm hiểu về các biện pháp kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao nuôiThu hoạchSơ bộ hoạch toán

i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Nha Trang, Thầy Cô giáo Khoa Nuôi trồng Thủy sản, đặc biệt hướng dẫn giúp đỡ tận tình cô Lê Thị Hồng Mơ, Ban Giám đốc Xí nghiệp Nuôi trồng Thủy sản trực thuộc công ty cổ phần Trường Sơn JSC đóng huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, anh cán kỹ thuật công nhân xí nghiệp giúp đỡ suốt thời gian thực tập công ty Xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè anh chị khóa trước giúp đỡ học tập đời sống Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học thân nguyện không ngừng học tập, nghiên cứu tiếp thu ý kiến đóng góp thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên thực tập: Hoàng Hữu Đông ii MỤC LỤC Trang 1.1.1 Thế giới .3 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 iii DANH MỤC BẢNG Trang 1.1.1 Thế giới .3 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 iv DANH MỤC HÌNH Trang 1.1.1 Thế giới .3 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 v GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT FCR : hệ số chuyển đổi thức ăn BOD : nhu cầu oxy sinh học COD : nhu cầu oxy hóa học PCR : Polymerase Chain Reaction ( phản ứng khuếch đại gen) µm: : micromet mm : milimet cm : centimet m : mét m2 : mét vuông cm2 : centimet vuông mg/L : miligam/lít : hecta Ø : đường kính WSSV : bệnh đốm trắng (White Spot Syndrome Virus) Tb/ml : tế bào/ mililit KLTB : khối lượng trung bình TNHH : trách nhiệm hữu hạn ppm : past percent million (phần ngàn) TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh NXB Nhà xuất : MỞ ĐẦU Lợi nhuận từ việc nuôi tôm đem lại cao, gấp nhiều lần so với ngành sản xuất khác nông nghiệp địa bàn hấp dẫn kích thích ham muốn làm giàu nhân dân ta Từ lâu tôm sú xem đối tượng nuôi truyền thống bệnh tôm sú gây nên tổn thất lớn cho người nuôi Trong loài tôm thẻ chân trắng ( Penaeus vannamei ) vừa di nhập hóa vào nước ta cho thấy thích nghi phát triển tốt cho suất cao, thời gian nuôi ngắn nên giảm rủi ro, đặc biệt thích hợp nuôi ao cát dọc tỉnh duyên hải miền trung nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, tốc độ tăng trưởng tôm cao, loài tôm có giá trị dinh dưỡng lớn ưa chuộng giới Xu hướng người dân chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng cao Nhà nước quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng (P vannamei ) để tránh việc phát triển tràn lan, dễ gây cân sinh thái rừng chống bão vùng ven biển, nguy mang mầm bệnh ảnh hưởng đến loài tôm he địa Nghề nuôi tôm thẻ chân trắng mẻ địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều điều cần phải nghiên cứu với điều kiện khác vùng nuôi Xuất phát từ thực tế khoa Nuôi trồng Thủy sản phân công thực đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) ao cát” Công ty cổ phần Trường Sơn JSC Với nội dung sau: - Tìm hiểu hệ thống công trình ao nuôi tôm thẻ cát - Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật chuẩn bị, cải tạo ao nuôi - Tìm hiểu phương pháp tuyển chọn tôm giống, thả giống - Tìm hiểu biện pháp kỹ thuật chăm sóc quản lý ao nuôi - Thu hoạch - Sơ hoạch toán Với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình Thầy cô bạn bè giúp hoàn thành đề tài Tuy báo cáo không tránh khỏi sai sót trình thực hiện, mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cô bạn bè để báo cáo hoàn thiện Sinh viên thực tập Hoàng Hữu Đông Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược tình hình nuôi tôm he chân trắng 1.1.1 Thế giới Tôm mặt hàng thủy sản có giá trị cao, ưa chuộng thị trường quốc tế Liên minh Châu Âu (EU), Mỹ, nước Trung Đông số nước Châu Á… Trong đó, Mỹ nước nhập tôm lớn giới Chỉ riêng nước năm nhập khoảng 550.000 [11] Hiện nay, 80% sản lượng tôm giới từ nguồn tôm nuôi công nghiệp với giống tôm tôm sú, tôm thẻ, tôm thẻ đỏ đuôi Các loài tôm phần lớn nuôi nước Đông Nam Á, Nam Á, Trung Nam Mỹ Số liệu thống kê cho biết, tổng số trại nuôi tôm giới khoảng 380.000 trại nuôi, chiếm khoảng 1,25 triệu với sản lượng từ 50kg – 10 tấn/ha Hoạt động nuôi tôm bao gồm nuôi quảng canh, bán thâm canh thâm canh Việc tăng trưởng nhanh chóng hoạt động nuôi tôm hai thập niên gần mang lại mở rộng diện tích nuôi tôm toàn cầu, làm thay đổi nhanh chóng công nghệ nuôi trồng thủy sản Những công nghệ kỹ thuật tiên tiến xuất rõ nét hoạt động ương nuôi giống, xây dựng công thức cho thức ăn kỹ thuật cho ăn [11] Bảng 1.1 Sản lượng giá trị tôm he chân trắng giới (2001- 2005) [6] Năm Sản lượng (tấn/năm) Giá trị (USD/năm) 2001 2002 2003 2004 2005 280.114 481.044 1.039.576 1.361.200 1.599.423 1.644.005 2.459.092 3.772.484 4.806.150 5.860.434 1.1.2 Việt Nam Với 3260 km bờ biển hệ thống sông ngòi, kênh rạch, nước ta có tiềm lớn mặt nước nuôi thủy sản với khoảng 1.700.000 ha, diện tích vùng triều có khả nuôi nước lợ 600.000 Năm 2008 nuôi nước lợ nước đạt 380 nghìn tấn, chủ yếu tôm sú theo phương thức thâm canh, bán thâm canh quảng canh cải tiến, phần lớn nuôi quảng canh cải tiến Ngoài đối tượng tôm sú, tỉnh ven biển từ miền Trung trở phía Bắc nuôi tôm thẻ chân trắng thành công diện tích nuôi tôm sú trước bị dịch bệnh Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng 14.000 đạt sản lượng 41 nghìn Số lượng tôm giống 15 tỷ tôm thẻ chân trắng [1] Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (Vasep), Năm 2009, Việt Nam xuất tôm thẻ chân trắng đạt 50.000 tấn, kim ngạch 300 triệu USD Năm 2010, tôm sú sản phẩm xuất chủ lực thủy sản Việt Nam, tôm thẻ chân trắng có khả tăng mạnh Dự báo sản lượng tôm thẻ chân trắng năm tăng gấp ba lần năm 2009, có khả lên 150.000 tấn, kim ngạch xuất tăng gấp hai lần, ước đạt 500-600 triệu USD, chiếm phần ba kim ngạch xuất tôm nước Theo Cục Nuôi trồng Thủy sản, Việt Nam có lợi thị trường tôm thẻ chân trắng cỡ nhỏ có tiềm phát triển Giá thấp, suất cao, kích cỡ tôm phù hợp nhu cầu tiêu dùng giới điều kiện để tôm thẻ chân trắng lên [16] Bảng 1.2 Diện tích sản lượng nuôi tôm he chân trắng nước ta năm 2006 [10] Tỉnh Hà Tĩnh Quảng Trị Thừa Thiên Huế Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Diện tích (ha) 150 35 30 20 450 123 100 500 250 120 Sản lượng (tấn/ha) 900 83 100 100 3700 530 400 2000 1500 700 1.1.3 Tình hình nuôi tôm Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế tỉnh duyên hải Miền Trung nên có lợi diện tích đất ven biển phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản phát triển Diện tích mặt nước chưa sử dụng 26.183 khai thác để nuôi trồng thủy sản Các xã ven biển huyện Phong Điền-Thừa Thiên Huế mệnh danh vùng “ vua tôm chân trắng “, khu nuôi tôm thẻ chân trắng lớn tỉnh Theo quy hoạch vùng nuôi tôm mở rộng gần 2000ha, dự án doanh nghiệp chiếm tới 1000ha, lại thuộc người dân Hiện thả nuôi với diện tích 144ha, suất bình quân hàng năm 1.440tấn, suất bình quân 10tấn/ha Hiện diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng ngày mở rộng suốt vùng cát ven biển, chủ yếu ao hồ tự phát người dân nên dễ ảnh hưởng đến diện tích rừng phòng hộ ven biển quan trọng ô nhiễm nguồn nước Chất thải chảy biển gây ô nhiễm nghiêm trọng vùng bờ biển dịch bệnh dễ bùng phát biện pháp can thiệp kịp thời quyền địa phương [15] 1.2 Những nét tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) 1.2.1 Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: Penaeus vannamei Boone,1931 [4] Tôm he chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp ), tên địa phương thường gọi tôm thẻ chân trắng 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái Tôm thẻ chân trắng (P.vannamei) có nguồn gốc từ vùng biển xích đạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh), Hawaii Hiện nuôi nhiều nước giới như: Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam, loài tôm 31 Hình 3.4 Diễn biến pH ao nuôi qua tuần nuôi Nhận xét: pH nằm khoảng cho phép (7,0 – 9,0), có tuần pH cao 8,5-8,7 nằm khoảng cho phép nên không ảnh hưởng đến tôm nuôi 3.5.3 Quản lý khí độc NH3 , NO2 H2S Khí độc nuôi thâm canh chủ yếu NH 3, NO2 H2S Chúng sinh từ trình phân giải yếm khí chất hữu đáy ao Nguyên nhân đáy ao tích tụ nhiều chất thải xác tảo, tôm chết, nguồn thức ăn thừa cho tôm ăn Tính độc chúng phụ thuộc vào nhiệt độ pH nước ao Muốn quản lý tốt NH3 H2S ta cần triệt để khắc phục nguyên nhân sinh chất hữu đáy ao - Đối với thức ăn cách cho tôm ăn ta cần tính toán vừa đủ nhằm tránh dư thừa thức ăn vừa lãng phí vừa ô nhiễm nước - Đối với đáy ta cần cải tạo kỹ trước thả Siphon cào đáy định kỳ 3ngày/ lần, sáng cho ăn tiến hành xả lù đáy - Đối với tảo ta cần trì phát triển lâu dài cách dùng vôi, men vi sinh Điều chỉnh lượng thức ăn hợp lý suốt trình nuôi 3.5.4 Quản lý độ kiềm 32 Độ kiềm liên quan đến lột xác tôm, tôm thẻ chân trắng tốc độ tăng trưởng nhanh nên tôm thường xuyên lột xác làm giảm độ kiềm, tổ môi trường đo độ kiềm định kỳ lần/tuần, độ kiềm < 80 mgCaCO3/l, thay nước, mưa lớn tôm lột xác nhiều tiến hành bón vôi dolomite vôi super canxi liều lượng 15-20ppm Bảng 3.8 Diễn biến độ kiềm ao nuôi qua tuần nuôi (mgCaCO3/l) Tuần nuôi 80 100 90 90 100 120 10 11 12 Ao nuôi Ao Ao Ao 110 120 100 90 100 100 110 80 90 110 110 120 110 100 120 100 110 110 120 130 90 100 100 130 140 80 90 120 120 150 Độ kiềm (mgCaCO3/l) Hình 3.5 Diễn biến độ kiềm ao nuôi qua tuần nuôi 33 Nhận xét: - Về tuần cuối vụ nuôi (tuần 11,12) độ kiềm tăng cao giai đoạn chu kỳ lột xác tôm dài tăng cường bón vôi cuối vụ để tôm vỏ bán giá nặng ký - Các ao có độ kiềm (80-150mg/l) thích hợp cho tôm nuôi 3.5.5 Quản lý nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển tôm Nhiệt độ ao nuôi nằm khoảng 20 – 30 0C, nhiên nhiệt độ phù hợp cho phát triển tôm là: 28 - 30 0C, nhiệt độ cao 32 0C thấp 22 0C tôm ao có triệu chứng giảm ăn Trong trường hợp ta cần giảm thức ăn đông thời bổ sung vitamin C cho tôm, tăng cường mức nước cho ao nuôi nhằm tránh biến đổi đột ngột nhiệt độ Bảng 3.9 Diễn biến nhiệt độ ao nuôi qua tuần nuôi (t0c) Ao nuôi A1 A2 A3 25 − 26 25,67 ± 0,58 27 − 30 28,33 ± 1,53 26 − 28 26,67 ± 1,15 27 − 30 28,33 ± 1,53 28 − 32 29,33 ± 2,31 27 − 29 28,00 ± 1,00 29 − 32 30,33 ± 1,53 27 − 30 28,67 ± 1,53 28 − 32 30,33 ± 2,08 29 − 31 29,67 ± 1,15 26 − 31 29,33 ± 2,89 25 − 29 27,78 ± 1,04 26 − 29 27,87 ± 0,58 27 − 29 28,00 ± 1,00 Tuần nuôi 27 − 29 28,67 ± 1,53 27 − 30 28,33 ± 1,53 28 − 29 28,33 ± 0,58 25 − 28 27,53 ± 1,53 34 10 11 12 27 − 28 27,35 ± 1,13 27 − 29 27,15 ± 1,53 26 − 29 27,47 ± 1,53 27 − 28 27,33 ± 0,58 27 − 31 28,67 ± 2,08 26,5 − 29 27,83 ± 1,26 28 − 31 30 ± 1,73 27 − 30 28,00 ± 1,73 28 − 30 29,00 ± 1,00 28 − 32 30,00 ± 1,53 27 − 32 29,00 ± 3,61 27 − 28 27,67 ± 0,58 28 − 28 28,00 ± 0,00 26 − 29 27,33 ± 1,53 25 − 29 27,33 ± 2,31 26 − 29 27,57 ± 2,08 28 − 29 28,33 ± 0,58 26 − 30 27,67 ± 2,08 Nhiệt độ (oC) Hình 3.6 Diễn biến độ ao nuôi qua tuần nuôi Nhận xét: - Nhiệt độ ao A2 cao suốt vụ nuôi, tuần 3, 4, 7, 10 Do ao thiết kế nông (1,4m) so với ao khác (1,7m) nên nhiệt độ cao 35 vụ nuôi, tăng thời gian chạy quạt để giảm bớt nhiệt độ ao - Nhiệt độ nằm ngưỡng cho phép tôm nuôi vụ hè thu nên thời tiết nóng, vụ đông xuân nhiệt độ thường thấp với mưa lớn nên gây bất lợi cho tôm nuôi nhiệt độ thấp biến động thường xuyên 3.5.6 Quản lý oxy Hàm lượng oxy ao mức giới hạn cho phép không 4mg/L Oxy yếu tố vô quan trọng cho sống sinh vật phân hủy chất hữu Các nguồn cung cấp oxy cho nước có khuếch tán từ không khí nhờ quạt nước, ban ngày tảo quang hợp giải phóng oxy Trong ao nuôi phần lớn lượng oxy phản ứng phân hủy chất hữu sử dụng tiếp tảo hô hấp tôm sử dụng lượng nhỏ Như thông qua quản lý tảo mùn bã hữu giúp tăng cường oxy cho nước Bảng 3.10 Diễn biến oxy ao nuôi qua tuần nuôi (mgO2/l) Ao Tuần nuôi A1 A2 A3 5-6 5,33 ± 0,58 4-6 5,67 ± 0,58 5-8 6,33 ± 1,53 5-6 5,33 ± 0,58 4-6 5,33 ± 1,15 5-6 5,33 ± 0,58 6-8 5,33 ± 1,00 4-7 5,00 ± 1,73 4-7 5,33 ± 1,53 6-7 6,30 ± 0,40 4-6 4,66 ± 1,53 4-6 5,07 ± 0,58 5-7 5,67 ± 1,15 5-6 5,45 ± 1,02 4-5 4,67 ± 0,58 4-7 5,67 ± 1,53 5-8 6,15 ± 1,42 4-6 5,00 ± 1,00 5-7 5,15 ± 1,10 5-7 5,23 ± 1,53 5-7 5,87 ± 0,58 36 10 11 12 4-6 5,33 ± 1,15 4-7 5,67 ± 1,15 4-7 5,67 ± 1,15 3-7 4,63 ± 0,58 3-8 4,67 ± 1,53 5-5 5,00 ± 0,00 4-6 5,16 ± 1,15 4-7 4,67 ± 0,58 3-7 4,54 ± 0,58 3-7 4,33 ± 2,31 5-6 5,35 ± 0,55 5-7 5,33 ± 1,53 4-8 5,33 ± 2,31 4-7 4,67 ± 0,58 3-6 4,66 ± 1,53 D.O (mgO2/l) Hình 3.7 Diễn biến oxy ao nuôi qua tuần nuôi Nhận xét: Mặc dù hàm lượng oxy đầu vụ nuôi (>=4mgO 2/l) phù hợp hàm lượng ôxy vào tuần cuối vụ nuôi ngưỡng cho phép (=3mgO 2/l) nên tôm dễ đầu, tăng thời gian quạt nước cách cho ăn giữ lại 2-4 dàn quạt/ao Hiện tượng oxi thấp độ giảm cuối vụ nuôi nên đo D.O vào sáng sớm thường thấp 3.5.7 Kiểm tra tốc độ tăng trưởng * Xác định thông số qua chài tôm - Khi tôm 30 ngày tuổi sử dụng chài để ước lượng tỷ lệ sống, tính tốc độ tăng trưởng trung bình ngày, ước lượng khối lượng tôm ao quan sát dấu hiếu bệnh lý tỷ lệ phân đàn Định kỳ 10 ngày chài tôm lần 37 Bảng 3.11 Khối lượng trung bình tôm qua lần kiểm tra (g/con) Ngày 5/6/2010 15/6/2010 25/6/2010 5/7/2010 15/7/2010 9,0 9,33 9,25 11,97 12,56 12,52 15,13 15,6 15,55 kiểm tra tôm Ao nuôi A1 A2 A3 3,56 3,48 3,67 6,20 6,15 6,42 Bảng 3.12 Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày (ADG) tôm (g/con/ngày) Tên ao ADG A1 0.189 A2 0.205 Hình 3.1 Tốc độ tăng trưởng trung bình ngày ( ADG) A3 0.199 38 * Nhận xét: - Mật độ thả giống cao (115con/m2) tôm lớn nhanh (0,189-0,205g/ngày) thời gian nuôi ngắn ([...]... thuộc công ty cổ phần Trường Sơn JSC đóng tại huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Đề tài được thực hiện từ ngày 20/5/2010 đến ngày 21/8/2010 Đối tượng nghiên cứu là tôm thẻ chân trắng ( P vannamei Boone,1 931 ) 2.2 Phương pháp nghiên cứu 9 Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng (Penaeus vannamei Boone, 1931) trên ao cát Tìm hiểu công trình Điều kiện tự nhiên ở cơ sở Công trình nuôi tôm. .. cầu cao trên thị trường Hình thái: Nhìn cấu tạo ngoài tôm chân trắng giống với tôm he Trung Quốc (Penaeus chinensis) và tôm bạc (Penaeus merguiensis) Trên thân không có đốm vằn, chân bò có màu trắng ngà nên có tên gọi là tôm chân trắng, chân bơi có màu trắng vàng, các vành chân đuôi có màu đỏ nhạt và xanh, râu màu đỏ và dài gấp 1,5 lần chiều dài thân Vỏ tôm mỏng, có thể nhìn thấy đường ruột rất rõ Tôm. .. của hình thức nuôi tôm thẻ thâm canh 3.2 Kỹ thuật cải tạo, chuẩn bị ao nuôi Cải tạo ao nuôi gồm các bước sau: Lấy nước vào ao (1,5m) Xử lý Chlorine (30ppm) Vệ sinh đáy ao Cày xới (25cm) và phơi đáy ao Gia cố bờ ao Bón vôi CaCO3 (15-20ppm) Gây màu nước (Bột cá, cám gạo, bột đậu nành)  Làm vệ sinh đáy ao Sau khi phơi khô đáy ao 7 – 10 ngày (phơi càng lâu càng tốt), tiến hành lấy bùn đáy ao ra ngoài,... độ trong của ao nuôi qua các tuần nuôi (cm) Tuần nuôi Ao nuôi A1 A2 A3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 45 40 35 45 40 45 50 45 50 40 35 45 35 30 40 30 35 30 35 40 35 25 35 30 30 40 35 25 35 30 25 30 35 20 25 30 Độ trong (cm) 60 50 40 Ao A1 30 Ao A2 Ao A3 20 10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tuần nuôi Hình 3.3 Diễn biến độ trong của các ao nuôi qua các tuần nuôi Nhận xét: 29 - Độ trong của 3 ao tăng dần (tuần... độ trong dao động trong khoảng 30 – 45cm ở 7 tuần đầu là rất tốt cho tôm nuôi Nhưng sau đó độ trong giảm về cuối vụ nuôi do tôm lớn, lượng thức ăn và chất thải tăng lên, vì vậy cần thay nước thường xuyên hơn sẽ ổn định môi trường cho tôm nuôi 3.5.2 Quản lý pH pH liên quan đến khí độc trong ao nuôi nên rất quan trọng, H 2S sẽ độc khi pH thấp và NH3 độc khi pH cao - pH tốt nhất cho ao nuôi tôm thẻ là... những đặc điểm của xí nghiệp nuôi 3.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý: Xí nghiệp nuôi trồng thủy sản Điền Lộc thuộc công ty cổ phần Trường Sơn đóng tại thôn Mỹ Hòa, xã Điền Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Phía bắc giáp với xí nghiệp nuôi tôm Trường Phú, phía nam giáp thôn Phường Ngon, phía đông giáp biển, phía tây giáp Phá Tam Giang, xa khu dân cư và khu công nghiệp Gần biển nên chủ... Dùng trong bể 10ppm khắp ao Hòa vào nước ( KMnO4) Virkon A thuốc tím Diệt virut, vi 0,6- Hòa nước tạt Chlorine khuẩn trong ao Diệt virut, vi 1kg/1000m3 30ppm khắp ao Hòa nước tạt khắp ao khuẩn, ký sinh khắp ao trùng, động thực vật và ấu trùng Dolomit trong ao Tăng hàm lượng 30-50ppm Tạt xuống nước khoáng Ca2+,Mg2+ 3.5 Quản lý môi trường ao nuôi sau khi thả tôm: Môi trường ao nuôi chính là nước, với... xét: - Khi tôm từ 1-4 ngày nuôi, tôm sử dụng thức ăn tự nhiên là chính nên tập cho ăn ngày 2 bữa để tôm làm quen với thức ăn công nghiệp - Sau 4 ngày nuôi cho tôm ăn ngày 4 bữa do giai đoạn này tôm đã lớn, cho ăn nhiều bữa làm tôm bắt mồi hiệu quả hơn 24 - Khi chuyển mã thức ăn chúng tôi phối trộn 2 mã thức ăn cho tôm ăn từ 2-4 ngày để tôm quen với cỡ thức ăn mới, nhiều cỡ thức ăn sẽ hạn chế tôm phân... thường bổ sung thức ăn công nghiệp, tảo khô, và các dinh dưỡng khác - Tôm thẻ chân trắng là loài ăn tạp, có thể ăn nhiều loại thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật Trong nuôi tôm công nghiệp ta cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp nên khi nhìn vào ruột tôm ta thấy chúng có màu sắc khác xanh của rong tảo thì biết tôm đói - Tôm nhỏ lúc thay vỏ cần vài giờ để vỏ cứng nhưng khi tôm đã lớn thì cần... cát trắng có pH từ 7.5-8.5 - Độ dốc về phía cống thoát và đáy ao: 1% KHU A KHU D3.1 Sơ đồ xí nghiệp KHU C nuôi trồng thủy sản Hình Điền Lộc KHU B AO NƯỚC NGỌT AO NƯỚC NGỌT N2 Ao xữ lý b Hệ thống cấp thoát nước: N1 N4 N6 N8 N3 N5 N7 Ao xữ lý B4 B3 A11 A12 AO NƯỚC NGỌT B2 B8 Hệ thống cấp nước của xí nghiệp dùng mô tơ điện ba B5pha để bơm nước Nước từ A9 D8 Ao nước mặn D9 D5 D11 D10 Ao xữ lý A10 Ao xữ

Ngày đăng: 25/11/2015, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Thế giới

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan