TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGKHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Đồ án tốt nghiệp Đại học: TÌM HIỂU KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM HE CHÂN TRẮNG Penaeus vannamei Boone, 1931 TẠI XÃ PHƯỚC THỂ, HUYỆN TU
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Đồ án tốt nghiệp Đại học:
TÌM HIỂU KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM TÔM HE CHÂN TRẮNG
(Penaeus vannamei Boone, 1931) TẠI XÃ PHƯỚC THỂ,
HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN
SVTH: Phạm Phúc Lợi GVHD: TS Hoàng Thị Bích Đào
Trang 2MỞ ĐẦU
Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và hệ
thống công trình ao nuôi tại cơ sở
Tìm hiểu quy trình nuôi
tôm he chân trắng thương phẩm
Nhận xét và đánh giá
về hiệu quả kinh tế
NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
Trang 3Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng
(Penaeus vannamei Boone, 1931)
Tìm hiểu kỹ thuật nuôi thương phẩm tôm he chân trắng
(Penaeus vannamei Boone, 1931)
Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và hệ
thống công trình ao nuôi ở cơ sở
thực tập
Tìm hiểu điều kiện tự nhiên và hệ
thống công trình ao nuôi ở cơ sở
Chọn giống
và thả giống
Phòng
và trị bệnh
Phòng
và trị bệnh
Quản lý môi trường
Quản lý môi trường
Tốc độ tăng trưởng
và TLS
Tốc độ tăng trưởng
và TLS
Thức
ăn, kỹ thuật cho ăn
Thức
ăn, kỹ thuật cho ăn
Thu hoạch, hạch toán kinh tế
Thu hoạch, hạch toán kinh tế
Tìm hiểu hiệu quả kinh tế Tìm hiểu hiệu quả kinh tế
Trang 4B6 B5
B4
B3 B2
B1
C6 C5
C4 C3
C2 C1
D4 D3
D2 D1
Ao chứa nước ngọt
Nhà ăn
Văn phòng
Dãy nhà nuôi trùn quế Kho
Máy bơm
Máy bơm
Kênh xả nước
Ống dẫn nước mặn bơm từ biển Cổng
Trang 5Ống dẫn nước cấp
KÊNH XẢ
Hệ thống công trình ao nuôi
Sơ đồ hệ thống công trình ao
nuôi tại cơ sở
Kết quả nghiên cứu
Cống xảĐập nước
Quạt nước
Ống cấp nước
Hố ga
Trang 6Đập nước Quạt nước
Máy nổ, mô tơ Ống cấp nước
Kết quả nghiên cứu
Trang 7Kỹ thuật nuôi tôm he chân trắng thương phẩm
Các bước cải tạo, chuẩn bị ao nuôi
Các bước cải tạo ao sau mỗi vụ được thực hiện theo sơ đồ sau
Kết quả nghiên cứu
Trang 8 Kỹ thuật tuyển chọn, vận chuyển và thả giống
Tuyển chọn giống
Vận chuyển và kỹ thuật thả giống
- Giống sau khi mua được đóng kín trong túi nilon, bơm oxy (khoảng 7 – 8.000 post/túi) Vận chuyển về trại bằng xe đông lạnh
Mật độ thả giống tại 4 ao của trại nuôi
Kết quả nghiên cứu
Ao Diện tích (m 2 ) Cỡ giống Số lượng thả (vạn con) Mật độ (con/m 2 )
Trang 9 Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao nuôi
Thức ăn và cho ăn
• Loại thức ăn: NuRi, HiPo, Vannamei
• Thời gian cho ăn
- Trong 40 ngày đầu: cho ăn 4 lần/ngày.
- Từ ngày 41 trở đi: cho ăn 3 lần/ngày
Kết quả nghiên cứu
Trang 10Bảng theo dõi lượng thức ăn ao E1
Tuổi tôm (ngày)
Mã số thức ăn Lần 1
(7h) (kg)
Lần 2 (11h) (kg)
Lần 3 (16h) (kg)
Lần 4 (21h) (kg)
Tổng lượng thức
ăn trong ngày (kg)
Trang 11Kết quả nghiên cứu
• Kỹ thuật cho ăn
Khi tôm còn nhỏ thì tôm bắt mồi gần bờ, do đó cho tôm ăn rải thức ăn gần bờ
(từ bờ ra giữa ao khoảng 2m) Khi tôm lớn thì
rải thức ăn ra xa dần, cách bờ khoảng 1m có
thể ra đến hết đầu dàn quạt nước Rải đều
thức ăn xung quanh ao Thức ăn được cho
vào sàng sau cùng
• Theo dõi sự bắt mồi của tôm
Kiểm tra nhá tôm ngày 2 lần thông qua sàng ăn (khi tôm lớn) Mỗi ao đặt 2 sàng
ăn (80 cm x 80 cm), sàng được đặt sát đáy ao,
cách bờ 3 – 4m Lượng thức ăn cho vào một
sàng trong mỗi bữa khoảng 0,5 – 1% tổng
lượng thức ăn
Trang 12 Quản lý môi trường ao nuôi
Quản lý chất lượng nước
Các thông số môi trường ao nuôi tại cơ sở
Kết quả nghiên cứu
Trang 13 Diễn biến và những biện pháp cụ thể để quản lý các yếu tố
môi trường trong ao nuôi
• Nhiệt độ
Diễn biến nhiệt độ ao E1
Diễn biến nhiệt độ ao E1
Diễn biến nhiệt độ ao E2
Diễn biến nhiệt độ ao E2
Trang 15Kết quả nghiên cứu
Diễn biến độ mặn (S‰) ao E1, E2
Diễn biến độ mặn (S‰) ao E1, E2
• Độ mặn
Trang 16• Độ kiềm
Kết quả nghiên cứu
Diễn biến độ kiềm ao E1
Diễn biến độ kiềm ao E1
Diễn biến độ kiềm ao E2
Diễn biến độ kiềm ao E2
Trang 17• Hàm lượng oxy hòa tan
Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan trong nước ao E1
Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan trong nước ao E1
Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan trong nước ao E2
Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan trong nước ao E2
Trang 18• Độ sâu mức nước
Độ sâu mức nước của hai ao nằm trong khoảng từ 80 – 140 cm, sâu dần về cuối vụ nuôi Do hai ao bị rò rỉ nước nên mức nước không được ổn định do việc
“đi” nước và cấp thêm nước
Kết quả nghiên cứu
• Độ trong và màu nước của ao nuôi
Độ trong của ao nuôi biến động trong khoảng 5 – 30 cm Màu nước tại hai ao nuôi chủ yếu
là màu xanh nhạt, xanh đậm, vàng nâu
Trang 20Tốc độ tăng trưởng
Ao Ngày nuôi L (cm) ADGL L
(cm/ngày) W (g)
ADG W (g/ngày)
Trang 21Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều
tuyệt đối của
tôm nuôi tại
ao E1 và E2
Kết quả theo
dõi tốc độ
tăng trưởng
tuyệt đối của
tôm nuôi tại
ao E1 và E2
Trang 22Những bệnh thường gặp và các phương pháp
phòng và trị bệnh
• Mềm vỏ do nuôi nước ngọt, xử lý bằng cấp thêm
nước mặn và bón CaCO3
• Bệnh đen mang: xử lý bằng cách thay 20 – 30 cm
nước và xử lý B.K.C với liều lượng: 1 lít/1600 –
2000m3 nước tùy thuộc bệnh nặng hay nhẹ
• Bệnh tím mang: xử lý bằng ClO2 với liều lượng
500g/1000m3 nước, bón zeolite 20kg/1000m2 kết
hợp với bio - yucca liều lượng 300g/1000m2
• Bệnh chấm đen: xả nước ao và cấp thêm nước
mặn, xử lý germicide 1kg/1000m3
• Bệnh phân trắng do tôm bị đường ruột, phân tôm
bị bệnh trắng như sợi cước và nổi quanh bờ ao
Xử lý bằng methionin với liều lượng 5 viên/1kg
thức ăn Bệnh này có thể phòng với liều lượng 2
– 3 viên/1kg thức ăn
Trang 23Thu hoạch và hạch toán kinh tế
Trọng lượng tôm thu trung bình (g/con) 12,8 12
Tỷ lệ sống khi thu hoạch (%) 80,60 80,23
Trang 24Hạch toán kinh tế
Chi phí sản xuất trung bình cho một ao nuôi
Tổng thu từ hai ao
•Tổng chi phí cho hai ao là: 462 triệu đồng
•Tổng thu hai ao: 745,2 triệu đồng
•Lợi nhuận hai ao thu được = Tổng thu – Tổng chi
Trang 25Kết luận
Về điều kiện tự nhiên: điều kiện tự nhiên tại khu vực nuôi tương đối tốt, tuy nhiên có mưa nhiều vào cuối vụ
Về kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi: ao nuôi được thiết kế phù hợp với nuôi tôm công
nghiệp, mật độ cao Công tác cải tạo ao, diệt tạp, gây màu nước được thực hiện khá tốt Nguồn nước mặn cấp ban đầu qua xử lý trực tiếp trong ao.
Kỹ thuật tuyển chọn và thả giống: tôm giống được mua chủ yếu từ công ty TNHH C.P Việt Nam có chất lượng tốt Quá trình tuyển chọn và thả giống được thực hiện đúng kỹ thuật
Kỹ thuật chăm sóc và quản lý ao nuôi
Lượng thức ăn được điều chỉnh phù hợp Do đó hệ số chuyển đổi thức ăn toàn vụ thấp (FCR
< 1,5) Có sử dụng định kỳ CaO, CaCO 3 (20 – 30 ppm), Dolomite (50 kg/ha) để ổn định môi trường ao nuôi Nước ngọt cấp trong quá trình nuôi trực tiếp không qua xử lý, chỉ qua túi lọc nên không đảm bảo sạch mầm bệnh.
Thu hoạch và hạch toán kinh tế
Khối lượng bình quân tôm nuôi sau 92 ngày đạt khoảng 12 – 12,8g/con, tỷ lệ sống khi thu hoạch khoảng 80% Lợi nhuận đạt khoảng 140 triệu đồng/ao/vụ.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
Trang 26Cần có biện pháp xử lý nước thải sau sử dụng trước khi thải ra môi trường để tránh ô nhiễm môi trường sinh thái xung quanh, và tránh sự lây lan mầm bệnh
Trang 27phamphucloi@gmail.com